Kết quả quan trắc độ ẩm tại trạm khớ tượng Lào Cai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ, thiệt hại do tai biến trượt lở đất, lũ bùn đá ở tỉnh Lào Cai: Phần 1 (Trang 62)

Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cnăm Độẩm trung bỡnh (%) 83 88 84 85 83 88 90 86 86 86 81 85 85,41

- Chế độ giú: Hướng giú thịnh hành trựng với hướng của thung lũng, nghĩa là bị khống chế bởi hướng của thung lũng. Tại những nơi thoỏng, hướng giú phự hợp với hướng chung, mựa đụng cú giú Đụng Bắc thịnh hành, tần suất 12-17%. Mựa hố thịnh hành giú nam, tần suất 18-19%. Hướng giú thịnh hành là hướng Đụng Nam và hướng Nam. Giú Đụng Nam cú tần suất lớn từ thỏng 1 đến thỏng 5. Về nguồn gốc, đõy chớnh là giú Đụng Bắc nhưng do yếu tố địa hỡnh mà giú bị đổi hướng và yếu đi, tốc độ chỉ đạt từ 2,5-2,8m/s. Riờng thỏng 12 tần suất xuất hiện giú mựa đạt 22,9%, nhưng tốc độ giú mạnh hơn, thỏng 12 cú tần suất lặng giú cao nhất là 41,7%. Sau giú Đụng Nam là giú Nam cú tần suất xuất hiện tương đối lớn. Nhỡn chung, tốc độ giú ở đõy thường yếu đi, vỡ khu vực này nằm sõu trong lục địa, nờn khụng gõy tỏc động nghiờm trọng nào. Càng lờn cao, tốc độ giú càng mạnh, do khụng bị chi phối bởi địa hỡnh.

b) Sự phõn hoỏ khớ hậu theo khụng gian

Sự phõn hoỏ nền nhiệt theo đai cao hỡnh thành ở tỉnh Lào Cai gồm 3 nền nhiệt chớnh. Căn cứ hệ thống phõn đai cao khớ hậu của Vũ Tự Lập (1999) [50], đưa ra hệ thống phõn đai cao khớ hậu ở tỉnh Lào Cai:

+ Đai khớ hậu nội chớ tuyến giú mựa chõn nỳi (<700m): Tổng số giờ nắng

đạt 1573,4 giờ. Lượng mưa là 1.700 mm/năm. Nhiệt độ trung bỡnh năm là 22,8°C. Biờn độ nhiệt trung bỡnh năm nhỏ hơn 7 - 9°C, chờnh lệch nhiệt độ thỏng 1 và thỏng 7 là 12,4. Nhiệt độ trung bỡnh mựa đụng là 16,40C, nhiệt độ cực đại năm được ghi nhận vào thỏng 5 đạt 40,2°C và cực tiểu vào thỏng 1 đạt 1,4°C.

+ Đai khớ hậu ỏ chớ tuyến giú mựa trờn nỳi (700-2800m), chia làm 2 ỏ đai:

Á đai 700-1700m: Tổng số giờ nắng trung bỡnh đạt 1540 giờ. Lượng

mưa trung bỡnh là 2833 mm/năm. Nhiệt độ trung bỡnh năm là 15,2°C, thấp hơn vựng một là 6,6°C. Biờn độ nhiệt trung bỡnh năm là 7°C, chờnh lệch nhiệt độ thỏng 1 và thỏng 7 là 12,9°C. Nhiệt độ trung bỡnh mựa đụng là 12,7°C, thấp hơn vựng một là 3,7°C. Nhiệt độ cực đại năm được ghi nhận vào thỏng 5 đạt 34,3°C và cực tiểu vào thỏng 3 đạt - 3,5°C.

Á đai 1700 - 2800m: Độ ẩm trung bỡnh năm cao đạt 86%. Tổng số

bỡnh năm đạt 3550mm. Nhiệt độ trung bỡnh năm đạt 12,7°C, nhiệt độ trung bỡnh mựa đụng đạt 9,4°C, nhiệt độ tối cao trong năm đạt 29,2°C, nhiệt độ tối thấp trong năm đạt -3,5°C, biờn độ nhiệt giữa thỏng núng nhất (thỏng 7) và thỏng lạnh nhất (thỏng 1) là 13,1°C.

+ Đai khớ hậu ụn đới giú mựa trờn nỳi (>2800m). Tổng số giờ nắng trung

bỡnh đạt 1525 giờ/năm. Lượng mưa trung bỡnh đạt > 2500 mm/năm. Nhiệt độ trung bỡnh năm đạt 7,8°C, nhiệt độ tối cao trong năm đạt 24,4°C, nhiệt độ tối thấp trong năm đạt -5,7°C, biờn độ nhiệt giữa thỏng núng nhất (thỏng 7) và thỏng lạnh nhất (thỏng 1) là 7,7°C.

2.2.5. Mạng lưới sụng suối và chế độ thuỷ văn

Lào Cai cú hệ thống sụng suối dày đặc với 2 con sụng lớn là Sụng Hồng và Sụng Chảy, cú cỏc đặc điểm như sau:

- Sụng Hồng: bắt nguồn từ dóy Nguỵ Sơn (Trung Quốc), độ cao

trung bỡnh 2000m, chiều dài chảy qua tỉnh Lào Cai là 140km, lượng nước là 4,58 tỷ m3 (chiếm 48% tổng trữ lượng nước mặt), cú nhiều phụ lưu như ngũi Phỏt, ngũi Bo, ngũi Nhự,... Do bắt nguồn từ nhiều trung tõm mưa lớn, lưu vực rộng, thượng nguồn nằm ngoài lónh thổ Việt Nam nờn lũ lụt trờn Sụng Hồng tại Lào Cai xảy ra thường xuyờn và khú kiểm soỏt hơn cỏc lưu vực khỏc ở Việt Nam.

- Sụng Chảy: bắt nguồn từ vựng nỳi cao Tõy Cụn Lĩnh cao nhất vựng

Đụng Bắc với cỏc đỉnh cao trờn 2000m, chiều dài 319km, chảy trong địa phận tỉnh Lào Cai là 120km, trữ lượng nước mặt khoảng 1,87 tỷ m3 (chiếm 20% lượng nước mặt). Lưu vực Sụng Chảy trong tỉnh bị chia cắt mạnh, độ cao trung bỡnh 1000m, độ dốc lưu vực 24,6%. Tuy độ dốc trắc diện dọc của Sụng Chảy khụng cao nhưng lũng sụng hiểm trở, nhiều thỏc ghềnh. Lượng mưa dồi dào nờn bờ bị đào khoột mạnh là điều kiện thuận lợi để mạng lưới sụng, suối lưu vực phỏt triển. Cũng như Sụng Hồng, Sụng Chảy trong địa phận tỉnh Lào Cai cũng phỏt triển phụ lưu lệch về một phớa. Dóy nỳi Con Voi lấn sỏt bờ sụng nờn bờ hữu sụng khụng phỏt triển phụ lưu lớn, cũn bờ tả phỏt triển cỏc phụ lưu như ngũi Phũng, ngũi Nghĩa Đụ. Hướng chảy chung của cỏc phụ lưu là đụng bắc - tõy nam. Lưu vực Sụng Chảy hẹp, mức độ tập trung nước kộm, dũng chảy uốn khỳc theo cỏc nếp uốn địa hỡnh.

Ngoài ra, trờn địa bàn tỉnh cũn cú hàng nghỡn sụng suối lớn nhỏ (trong đú cú 107 sụng, suối dài từ 10km trở lờn và hàng nghỡn khe lạch nhỏ với tổng chiều dài sụng suối khoảng 8000km). Tài nguyờn nước phong phỳ với lượng dũng chảy mặt hàng năm khỏ lớn vào khoảng 9,5 tỷ m3. Đõy là điều kiện thuận lợi thỳc đẩy cỏc tai biến ngoại sinh xảy ra mạnh mẽ ở khu vực.

Nhỡn chung, trữ lượng nước mặt tỉnh Lào Cai phõn bố khụng đều phụ thuộc chặt chẽ vào địa hỡnh và bề mặt đệm. Địa hỡnh nỳi tạo nờn sự phõn bố khụng đều theo khụng gian, nước tập chung chủ yếu ở khu vực địa hỡnh thấp. Đặc trưng khớ hậu nhiệt đới giú mựa tạo nờn sự phõn bố khụng đều theo thời gian. Mựa mưa (thỏng 4 đến thỏng 10) chiếm 70-85% lượng mưa cả năm nờn cỏc tai biến TLĐ, LBĐ xảy ra chủ yếu vào thời gian này.

2.2.6. Thổ nhưỡng

Do đặc điểm cấu trỳc địa chất, địa hỡnh phõn hoỏ phức tạp, khớ hậu mang tớnh đa dạng và thảm thực vật khụng đồng nhất nờn tài nguyờn đất tỉnh Lào Cai khỏ phong phỳ với 10 nhúm và 30 loại đất chớnh. Trong đú, nhúm đất đỏ vàng cú diện tớch lớn nhất.

- Nhúm đất phự sa: Bao gồm 6 loại đất được hỡnh thành do sự bồi lắng

phự sa sụng, suối, chiếm diện tớch 1,32% diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh. Đõy là loại đất cú độ phỡ cao, phự hợp với nhiều loại cõy trồng, đặc biệt là lỳa, hoa màu và cõy ăn quả nờn đó được con người tận dụng và khai thỏc triệt để - hay núi cỏch khỏc đõy là loại đất chịu tỏc động của con người mạnh nhất.

- Nhúm đất lầy: nhúm đất này phõn bố phõn tỏn ở một số khu vực

như Cam Đường, Bỏt Xỏt, Mường Khương với diện tớch 260 ha, cú độ phỡ cao nhưng chua và thường ngập nước.

- Nhúm đất đen: diện tớch 1.050 ha, được hỡnh thành và phỏt triển trờn

sản phẩm vỏ phong hoỏ của đỏ vụi và đỏ secpentinit, phõn bố ở Bắc Hà, Mường Khương, Sa Pa, Bảo Yờn. Loại đất này giàu mựn, N, P2O5, ớt chua hoặc trung tớnh, độ phỡ cao.

- Đất đỏ vàng: cú diện tớch lớn nhất (365.869ha), phõn bố ở độ cao dưới 700m. Bao gồm 9 loại đất, cú tầng dày trung bỡnh 0,7-1,5m, độ phỡ khỏ, đặc biệt là đất đỏ nõu phỏt triển trờn đỏ vụi, đất nõu đỏ trờn đỏ bazan, gabro, đất đỏ vàng trờn đỏ biến chất. Nhúm đất này cú khả năng phỏt triển nhiều loại cõy cụng nghiệp, hoa màu, cõy ăn quả và rừng.

- Đất mựn - vàng đỏ: Phõn bố trờn độ cao 700-1700 m, cú diện tớch

247.809 ha. Nhúm đất cú độ phỡ nhiờu từ trung bỡnh đến khỏ, với hàm lượng mựn cao trờn 3%. Đõy là vành đai rừng cũn được bảo vệ tốt nhất. Đồng thời đõy cũng là nhúm đất cú khả năng phỏt triển cỏc loại cõy trồng ưa lạnh (cõy rau quả ụn đới, cõy dược liệu).

- Đất mựn alit: Nhúm đất này hỡnh thành và phỏt triển chủ yếu trờn

đỏ granit và đỏ biến chất. Phõn bố ở độ cao 1700-2800 m. Nhúm này cú diện tớch là 92000ha, bằng 11,4% diện tớch tự nhiờn.

- Đất mựn thụ dạng bựn trờn nỳi cao: Chiếm diện tớch khụng đỏng kể

(530 ha), phõn bố ở khu vực nỳi cao Hoàng Liờn Sơn. Nhỡn chung, nhúm này hầu như khụng chịu sự tỏc động và bị biến đổi bởi con người.

- Đất đỏ vàng bị biến đổi do trồng lỳa: Phõn bố rộng khắp trong toàn

tỉnh. Đõy là nhúm đất chịu sự tỏc động và biến đổi mạnh nhất về chất lượng do hoạt động canh tỏc của con người. Do luụn duy trỡ lớp nước dưỡng lỳa trong quỏ trỡnh canh tỏc lỳa nước, bún phõn, nờn tầng đất mặt bị biến đổi sõu sắc về cấu trỳc, màu sắc, hàm lượng cỏc chất hữu cơ, độ pH,…

- Đất xúi mũn trơ sỏi đỏ: Tuy chiếm diện tớch khụng lớn (470 ha)

nhưng đõy là dấu hiệu cảnh bỏo cho sự suy thoỏi tài nguyờn đất.

- Đất dốc tụ: Loại đất này cú thể được coi là loại đất thứ sinh, được

hỡnh thành do sự rửa trụi cỏc sản phẩm ở đỉnh, chõn sườn đồi, nỳi và đem tỏi tớch tụ dưới chõn sườn, đỏy thung lũng. Đặc điểm, tớnh chất của đất phụ thuộc vào thành phần và tớnh chất của đất nguyờn sinh trờn cỏc đồi nỳi xung quanh, nhưng nhỡn chung loại đất này cú độ tơi xốp, độ phỡ nhiờu, khỏ cao, do đú được sử dụng trong nụng nghiệp.

Như vậy, trong tài nguyờn đất của tỉnh Lào Cai thỡ cỏc loại đất feralit chiếm ưu thế và phõn bố rộng khắp, chất lượng đất khỏ đồng đều

trong toàn tỉnh. Loại đất này cú độ phỡ nhiờu tự nhiờn từ trung bỡnh đến khỏ. Lớp phủ thổ nhưỡng thường chịu ảnh hưởng của cỏc nguồn cacbonnat từ cỏc nỳi đỏ vụi do chỳng phủ lờn, nờn nhỡn chung đất khỏ tơi xốp, ớt chua và cú sức duy trỡ độ màu mỡ bền lõu hơn so với nhiều vựng đất tương ứng của cỏc lónh thổ khỏc.

2.2.7. Thảm thực vật

Với vị trớ là tỉnh đầu nguồn Sụng Hồng và Sụng Chảy trờn lónh thổ Việt Nam, rừng khụng những chỉ cú vai trũ quan trọng cho mụi trường tự nhiờn của tỉnh Lào Cai núi riờng mà cả vựng Đồng bằng Bắc Bộ núi chung. Trờn quy mụ toàn quốc rừng Lào Cai cú những ảnh hưởng lớn đến lũ lụt ở Đồng bằng Sụng Hồng, tuổi thọ của cỏc nhà mỏy thuỷ điện Thỏc Bà, Hoà Bỡnh.

Do đặc điểm địa hỡnh và khớ hậu đặc trưng nờn hệ thống thảm thực vật rừng Lào Cai rất đa dạng bao gồm: rừng kớn lỏ rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở vành đai <700m, rừng kớn thường xanh cõy lỏ rộng (hoặc hỗn giao với cõy lỏ kim) ỏ nhiệt đới ở vành đai cao 700-1700m, rừng kớn thường xanh cõy lỏ rộng (hoặc hỗn giao) ụn đới ấm ẩm ở vành đai 1700-2400m và rừng lỏ kim (>2.400m) và trảng trỳc lựn nỳi cao (>2.800m).

- Rừng kớn lỏ rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới chỉ cú diện tớch nhỏ ở

cỏc huyện Bảo Yờn, Bảo Thắng, Văn Bàn, Bỏt Xỏt, phần thấp của cỏc huyện Mường Khương, Bắc Hà, Sa Pa. Cỏc khu rừng điển hỡnh cho khớ hậu với cấu trỳc nguyờn sinh: tầng vượt tỏn cao đến 40-50m thuộc cỏc cõy họ Dầu, họ Dõu tằm, họ Đậu,... với cấu trỳc nhiều tầng, tầng tỏn rừng 20-30m, che phủ kớn, tầng gỗ nhỏ 8-15 m, tầng cõy bụi 2-8 m, tầng cỏ quyết <2m... thỡ chỉ cũn lại rất ớt, thường ở nơi hiểm trở, xa dõn cư. Cỏc khu rừng này về mặt điều tiết nước là đạt mức độ cao nhất. Với nhiều tầng tỏn rậm, lớp đất dày (nhất là ở địa hỡnh bằng, trờn đỏ mẹ là đỏ phiến) 1- 2m thỡ những trận mưa nhỏ chỉ đủ thấm ướt toàn bộ lỏ thõn cõy và đất. Rừng này cũn cú vai trũ lớn trong việc ngăn chặn xúi mũn bề mặt do tỏc dụng của dũng chảy mặt và sự va đập trực tiếp của hạt mưa vào đất. Hiện nay loại rừng trờn chủ yếu là rừng thứ sinh với cấu trỳc

cao 8 -15 m, che phủ thưa. Một diện tớch đỏng kể của rừng ở vành đai thấp là rừng tre nứa.

- Rừng kớn thường xanh cõy lỏ rộng mưa ẩm ỏ nhiệt đới ở vành đai

700-1700m tập trung phõn bố ở Bỏt Xỏt, Sa Pa, Văn Bàn và một diện tớch nhỏ trờn nỳi đỏ vụi ở Mường Khương và Bắc Hà. Cấu trỳc rừng: tầng ưu thế sinh thỏi cao khoảng 15-30 m, che phủ tương đối kớn gồm cỏc cõy gỗ cú đường kớnh 0,4-0,6m thuộc cỏc loài thuộc họ Dẻ, họ Ngọc lan, họ Chi, họ Long nóo và một số cỏc cõy gỗ thuộc họ Dầu. Độ che phủ của rừng khỏ kớn, dưới tầng cõy gỗ chớnh cũn cú tầng cõy nhỡ 8-15m, tầng cõy bụi 2-8m, tầng cỏ quyết dưới 2m. Loại rừng này hạn chế tốt cỏc dũng chảy mặt nhưng điều tiết nước kộm hơn so với rừng ở vựng thấp vỡ tầng đất mỏng. Ngoài ra ở vành đai này, ven Sa Pa cũn cú rừng hỗn giao giữa cõy lỏ rộng và lỏ kim như cỏc loài Pơmu, Thụng nàng. Khả năng điều tiết của rừng này kộm hơn rừng cõy lỏ rộng vỡ cỏc cõy lỏ kim cú tỏn thưa và giữ nước kộm. Một số diện tớch của rừng này cũng bị khai phỏ trỏi phộp làm nương rẫy, sau khi phục hồi thấy xuất hiện rừng tre nứa với ưu thế chủ yếu của loài trỳc cần cõu với độ che phủ thưa, cõy thấp 4-8 m.

- Kiểu rừng lỏ rộngở vành đai 1700 đến 2400m với cỏc loài ưu thế thuộc

họ Đỗ quyờn, họ Thớch, hay hỗn giao với cõy lỏ kim như Pơmu, Thiết sam. Dưới tỏn rừng cũn cú tầng cõy bụi, cỏ quyết. Do cấu trỳc rừng ớt tầng, tỏn rừng thưa, đất mỏng nờn khả năng điều tiết nước rất kộm. Hơn nữa, do điều kiện địa hỡnh cao, dốc mưa lớn khi rừng bị phỏ huỷ đất dưới rừng bị xúi mũn rất nhanh, thảm thực vật rất khú phục hồi. Việc giữ gỡn rừng phũng hộ của đai này trở thành vấn đề quan trọng gúp phần vào việc điều tiết nước của khu vực cú lượng mưa lớn. Mặt khỏc, khi bị mất đi, khả năng phục hồi của nú vụ cựng khú khăn.

- Rừng lỏ kim ở vành đai trờn 2400m, ưu thế cỏc loài Thiết sam, Thụng

nàng với tỏn rừng thưa. Rừng này phõn bố ở độ cao 2400-2900m. Từ 2900m trở lờn, diện tớch khụng lớn lắm. Bao quanh đỉnh Fansipan là trảng cõy trỳc lựn cao 20-30cm mọc dày đặc. Nơi đõy cú hiện tượng thời tiết đặc biệt: giú mạnh quanh năm, tầng đất mỏng vỡ năng lượng địa hỡnh rất lớn, quỏ trỡnh xúi rửa mạnh và chỉ cú cỏc cõy cỏ cú thõn mềm dẻo, chịu hạn, chịu giú mới tồn tại ở điều kiện này.

2.3. Cỏc nhõn tg kinh tP - xó hmi

2.3.1. Khỏi quỏt đặc điểm kinh tế xó - hội

Theo số liệu thống kờ năm 2007 thỡ dõn số toàn tỉnh là 593.600 người, trong đú số người trong độ tuổi lao động là 314.520 người, chiếm khoảng 53% [20]. Mật độ dõn số bỡnh quõn 93 người/km2. Lào Cai cú 25 nhúm ngành dõn tộc cựng chung sống hoà thuận, trong đú dõn tộc thiểu số chiếm 64,09% dõn số toàn tỉnh. Dõn tộc Kinh chiếm 35,9%, dõn tộc Hmụng chiếm 22,21%, tiếp đến là dõn tộc Tày 15,84%, Dao 14,05%, Giỏy 4,7%, Nựng 4,4%, cũn lại là cỏc dõn tộc đặc biệt ớt người như Phự Lỏ, Sỏn Chay, Hà Nhỡ, La Chớ,...

Về tổ chức hành chớnh, Lào Cai cú 1 thành phố Lào Cai và 8 huyện là Sa Pa, Bỏt Xỏt, Bảo Yờn, Bảo Thắng, Si Ma Cai, Văn Bàn, Mường Khương, Bắc Hà, với 164 xó, thị trấn, trong đú cú 138 xó vựng sõu, vựng xa, biờn giới. Tỉnh Lào Cai được chia làm 3 khu vực:

- Khu vực I: Là cỏc xó cú điều kiện phỏt triển kinh tế - xó hội thuận

lợi. Chủ yếu là cỏc xó ở vựng thấp, gần trung tõm cỏc huyện, thành phố, giao thụng và cỏc dịch vụ xó hội thuận lợi.

- Khu vực II: Là cỏc xó cú điều kiện phỏt triển kinh tế- xó hội khú

khăn, phần lớn cỏc xó này nằm ở vựng sõu, vựng xa, giao thụng đi lại

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ, thiệt hại do tai biến trượt lở đất, lũ bùn đá ở tỉnh Lào Cai: Phần 1 (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)