9. Kết cấu khóa luận
3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân
3.3.2. Nhóm giải pháp về xã hội
Về giáo dục: nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những yêu cầu quan
trọng nhằm thực hiện công bằng xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống. Trong thời gian tới cần nâng cao nguồn lực cho giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và đồng đều ở mỗi bậc học, cơ sở; xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục vững vàng và tạo chuyển biến mạnh mẽ về phương pháp giáo dục; phối hợp với trung tâm dạy nghề thu hút học sinh đã tốt nghiệp Trung học cơ sở, chưa tốt nghiệp Trung học phổ thơng vào các loại hình trường trung học. Hàng năm theo dõi chặt chẽ số học sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở và có giải pháp để những học sinh này có cơ hội theo học bậc trung học.
Tăng cường nguồn lực, tăng cường cơ sở vật chất cho giáo dục: thực hiện quản lý hệ thống các trường lớp, đảm bảo sự nghiệp giáo dục phát triển theo hướng khoa học, chất lượng và bền vững.
Tiếp tục thực hiện nâng cao chất lượng giáo dục, xây dựng đội ngũ nhà giáo đảm bảo về chất lượng đủ về số lượng và đồng bộ về cơ cấu. Trong điều kiện hiện nay, cần coi trọng công tác đào tạo đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục, chuẩn hóa về trình độ, chuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các cấp. Tạo chuyển biến mạnh mẽ về phương pháp giáo dục. Đổi mới phương pháp dạy – học, phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo...
Về y tế - chăm sóc sức khỏe: phát triển cơng tác y tế đáp ứng u cầu chăm sóc,
bảo vệ sức khỏe nhân dân nông thôn. Phấn đấu cuối năm 2013 đạt và vượt các mục tiêu.
Mục tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế (%)
41,0 50,0 55,0 60,0 65,0
Tỷ lệ phát triển dân số 12,47tự nhiên (%/00) 14,2 14,0 13,7 13,5 13,0
Tỷ lện trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng (%) 14,47 12,0 11,05 10,5 10,0 Tỷ lệ người dân được sử dụng nước hợp vệ
sinh
98,0 100 100 100 100
Tỷ lệ hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh 100 100 100 100 100
[35]
(Số người tham gia các loại hình y tế phấn đấu đến năm 2013 đạt 60% bằng mức trung bình của thành phố)
Bảng 3.2: Các nội dung cần phấn đấu và duy trì để y tế xã đạt chuẩn Quốc gia
Chuẩ n
Nội dung Điểm chuẩ n Điểm đạt năm 2009 Điểm đạt năm 2011 Điểm đạt năm 2012 Điểm đạt năm 2013
I Xã hội hóa chăm sóc
và bảo vệ sức khỏe nhân dân và công tác truyền thông giáo dục sức khỏe 10 10 10 10 10 II Vệ sinh phòng bệnh 16 12,5 13 14,5 16 III Khám chữa bệnh và phục hồi chức năng 12 11,5 11,5 11,5 12 IV Y học cổ truyền 5 5 5 5 5 V Chăm sóc sức khỏe trẻ em 10 10 10 10 10 VI Chăm sóc sức khỏe sinh sản 10 5 10 10 10
VII Cơ sở hạ tầng và trang
thiết bị
chính sách
IX Kế hoạch tài chính
cho trạm y tế
12 11 12 12 12
X Thuốc thiết yếu và sử
dụng an toàn
5 4 4,5 5 5
Tổng cộng 100 85 96 98 100
[35]
Cần đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục sức khỏe để nâng cao ý thức và trách nhiệm của người dân trong việc chăm sóc sức khỏe của bản thân và cộng đồng
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và chất lượng chuyên môn
Củng cố nâng cao chất lượng và vai trị của các tổ chức trong hệ thống chính trị với cơng tác chăm sóc sức khỏe tồn dân
Thực hiện tốt chương trình y tế, chủ động phịng chống và xử lý kịp thời khi có dịch bệnh xảy ra và vệ sinh an toàn thực phẩm. Tổ chức các chiến dịch truyền thông lồng ghép dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, các hội nghị tọa đàm tìm giải pháp giảm sinh, giảm sinh con từ thứ 3 trở lên. Duy trì chuẩn quốc gia về y tế
Quan tâm đến vấn đề an sinh xã hội, xây dựng đời sống văn hóa phong phú, lành mạnh cho người dân
Thực hiện tốt chế độ chính sách người có cơng, các đối tượng xã hội.
Đẩy mạnh xã hội hóa, trên cở sở Nhà nước và nhân dân cùng làm, huy động vốn bằng nhiều nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp.
Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ văn hóa thơng tin, thường xun bồi dưỡng, tập huấn để làm tốt vai trị tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương về xã hội hóa các hoạt động văn hóa.
Xây dựng một số cơng trình văn hóa, nhà văn hóa, thư viện, bổ sung thêm cá trang thiết bị để đảm bảo đạt chuẩn.
Thực hiện có hiệu quả phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư
Đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng chính quyền vững mạnh. Tích cực phịng chống tham nhũng, thực hiện tiết kiệm chống lãng phí, giải quyết kịp thời các đơn thu khiếu nại, tố cáo
Đổi mới trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo điều hành, nâng cao hiệu quả bộ máy quản lý nhà nước. Thường xuyên tổ chức giao ban để kịp thời tháo gỡ các khó khăn vướng mắc. Đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính về quản lý đất đai, trật tự xã hội thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Rà soát, điều chỉnh, luân chuyển cán bộ, tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ trẻ
Tăng cường cơng tác tun truyền, đấu tranh phịng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong cơng chức và các tầng lớp nhân dân. Duy trì nề nếp tiếp dân, tiếp tục nâng cao hiệu quả giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo
Đẩy mạnh phong trào thi đua từ cơ sở, có chỉ tiêu và kết quả cụ thể, sơ kết, tổng kết, khen thưởng kịp thời
Đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn
Đẩy mạnh cơng tác giáo dục quốc phịng – an ninh trong cán bộ công chức và nhân dân. Xây dựng lực lượng vũ trang địa phương vững mạnh, lực lượng quân sự địa phương toàn diện trên các mặt cơng tác, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ trong mọi tình huống.
Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc vững chắc. Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả chuyên đề xây dựng xã, thị trấn an tồn về an ninh nơng thơn và chuyên đề phát huy vai trò của các đoàn thể quần chúng phát hiện và giải quyết kịp thời các mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân góp phần an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội. Chủ động nắm chắc tình hình, đảm bảo giữ vững ổn định an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội. Phịng ngừa, tích cực đấy tranh chống các loại tội phạm và tệ nạn xã hội
3.3.3. Nhóm giải pháp về mơi trường
Cơng tác bảo vệ mơi trường có liên quan chặt chẽ tới việc cải thiện và nâng cao các chỉ tiêu về sức khỏe. Trong điều kiện mới hiện nay đã, đang và sẽ phát sinh nhiều vấn đề cần phải khắc phục. Hướng giải quyết trong thời gian tới cần tập trung vào một số vấn đề sau:
Làm tốt công tác vệ sinh môi trường, đẩy mạnh và thực hiện có hiệu quả chương trình nước sạch nơng thơn. Đầu tư nâng cấp trạm cấp nước sạch hiện có và bổ sung thêm nguồn cung cấp nước sạch Sông Đà đối với thôn Triều Khúc, thôn Yên Xá xây dựng trạm cấp nước và nâng cấp trạm cấp nước sạch hiện có để phục
vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt sau khi đầu tư xây dựng đồng bộ nông thôn mới.
Xử lý nước thải sinh hoạt từ các hộ nông dân và xử lý cục bộ nước thải từ các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gây ô nhiễm nặng phải đạt tiêu chuẩn nước thải trước khi thải ra môi trường. Đầu tư xây dựng các cơng trình mơi trường cơng cộng.
Xã đã đầu tư 02 điểm tập kết rác thải sinh hoạt của 02 thôn: Thôn Triều Khúc 1.000 m2 tại khu Cửa Đình, thơn n Xá 1.000 m2 tại xứ Đồng Nợ.
Đẩy mạnh công tác đầu tư xây dựng cơ bản, tăng cường công tác quản lý đất đai, trật tự xây dựng, quản lý môi trường
Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về môi trường, phối hợp và kết hợp với các ngành ban chức năng kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh có khả năng gây ơ nhiễm mơi trường; đẩy mạnh cuộc vận động tồn dân khơng vứt rác ra đường; tham gia tốt vào vệ sinh vào ngày cuối tuần, phấn đấu thu gom, vận chuyển hết 100% lượng rác thải mỗi ngày.
3.3.4. Nhóm giải pháp xây dựng mơ hình nơng thơn mới
Tăng cường các hoạt động phổ biến, quán triệt, tuyên truyền: Tổ chức các hoạt động quán triệt, tuyên truyền sâu rộng về chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, các thơng tin về nội dung, chương trình xây dựng nơng thơn mới, phổ biến Đề án xây dựng nông thôn mới xã Tân Triều; xác định mức độ hình thức đóng góp của người dân và cộng đồng trong xây dựng mơ hình nơng thơn mới, kinh phí, nội dung hỗ trợ của Nhà nước... để cán bộ, đảng viên, mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp và mọi người dân trong xã hiểu rõ nội dung xây dựng nông thôn mới và chủ động, tự giá tham gia; đồng thời để tranh thủ sự hỗ trợ, thu hút mọi nguồn lực của các cá nhân, tổ chức, tập thể và cộng đồng.
Nâng cao chất lượng hoạt động, vai trò, mối quan hệ của các tổ chức trong hệ thống chính trị ở cơ sở dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, sự điều hành của chính quyền, xác định rõ vai trị của mỗi tổ chức trong xây dựng nơng thơn mới thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
Việc tiếp nhận và huy động các nguồn lực cho chương trình xây dựng nơng thôn mới phải được công khai, dân chủ trong suốt quá trình thực hiện.
Bổ sung vào quy ước làng văn hóa những tiêu chí liên quan đến xây dựng nơng thôn mới. Kết hợp lấy ý kiến các cụm dân cư, điều chỉnh hương ước của các thôn cho phù hợp với đề án xây dựng nơng thơn mới.
Việc thực hiện mơ hình nơng thơn mới xã Tân Triều cần phát huy tối đa nội lực của người dân địa phương và hỗ trợ của ngân sách Nhà nước, huy động các nguồn tài chính hợp pháp khác.
Hình thức giám sát thi cơng: Ban quản lý xã tổ chức thực hiện giám sát thi cơng và chịu trách nhiệm theo quy định; Ngồi Ban quản lý dự án giám sát các cơng trình cịn phải chịu sự giám sát của cộng đồng dân cư với sự tham gia của đại diện Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức xã hội (thực hiện theo Quyết định số 80/QĐ- TTg ngày 18/4/2005 về quy chế giám sát cộng đồng).
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Để đánh giá tổng hợp chất lượng cuộc sống của người dân tại xã Tân Triều, huyện Thanh Trì đã dựa trên quan điểm nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu của chuyên ngành Xã hội học. Căn cứ vào sự phát triển kinh tế - xã hội qua q trình đơ thị hóa và thu thập số liệu tại địa bàn, chúng tơi sử dụng tiêu chí về hoạt động kinh tế trong hộ, sự quan tâm về giáo dục của người dân, y tế và chăm sóc sức khỏe, môi trường sống của người dân cùng một số tiêu chí khác để tìm hiểu chất lượng cuộc sống của người dân.
Qua q trình phân tích các tiêu chí trên, tác giả đã có những kết luận cơ bản về vấn đề chất lượng cuộc sống của người dân tại xã Tân Triều:
Thứ nhất, chất lượng cuộc sống người dân có sự cải thiện rõ rệt so với những năm trước:
Về mặt kinh tế cả địa phương và hộ gia đình có sự thay đổi đáng kể. Cơ cấu ngành nghề của địa phương, tỷ lệ ngành Nông nghiệp ngày càng thấp. Tại các hộ gia đình được hỏi từ công việc đến thu nhập, đến nay người dân khơng cịn sống phụ thuộc vào Nông nghiệp nữa. Mức sống của người dân càng chuyển đổi tốt lên theo thời gian.
Về lĩnh vực xã hội: địa phương có sự hỗ trợ tích cực trong việc đầu tư ngân sách nhiều hơn cho giáo dục, y tế. Chính vì vậy, chất lượng giáo dục cũng như y tế của địa phương ngày càng được nâng lên.
Về lĩnh vực môi trường: môi trường sống của người dân bị ảnh hưởng nhiều. Do đặc trưng địa phương có nghề thủ cơng nên khơng tránh khỏi yếu tố ơ nhiễm. Chính điều này có phần ảnh hưởng khơng nhỏ tới sức khỏe của người dân ở nơi đây.
Ngồi ra có thể thấy: điều kiện sinh hoạt của người dân có sự thay đổi tích cực hơn; các vấn đề xã hội (tệ nạn xã hội, rượu bia…) khơng cịn nhiều, người dân tích cực tham gia vào các hoạt động do thơn, xóm, xã tổ chức. Từ sự thay đổi của các hộ gia đình đem lại một bộ mặt mới cho địa phương.
Thứ hai, q trình đơ thị hóa đưa lại những biến chuyển tích cực cho cuộc sống của người dân. Hệ thống cơ sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm được cải thiện và nâng cấp. Người dân được tiếp cận nhiều với các điều mới, tiến bộ, góp phần đổi mới tư duy. Mọi người dân tiếp nhận những điều tích cực từ đơ thị hóa mang lại.
Thứ ba, chất lượng cuộc sống của người dân tại địa bàn nghiên cứu sẽ ngày càng tốt hơn nữa. Nhờ sự can thiệp kịp thời về việc quản lý thơng qua cơ chế, chính sách của địa phương, đồng thời, mọi người dân nhìn nhận được những yêu cầu về mọi mặt của một xã hội mới. Sự kết hợp này sẽ giúp cho chính cuộc sống của người dân ngày càng chất lượng hơn.
Tuy vậy, cũng có một số điểm cần lưu ý đó là để đảm bảo phát triển cơng nghiệp hố và hiện đại hố theo hướng phát triển bền vững. Chúng ta phải đảm bảo trên ba tiêu chí là bền vững về mơi trường - tức là đảm bảo có một khơng gian sinh thái. Bền vững về kinh tế, chính trị, dân số và bền vững về xã hội - bền vững về xã hội cũng có nghĩa là đảm bảo mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo đảm công bằng xã hội, phát triển con người. Xã Tân Triều đều đang trong q trình đơ thị hố, cơng nghiệp hố và hiện đại hoá theo xu hướng mở rộng cơng nghiệp hố, chuyển đổi nhanh chóng từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp nhưng chưa chú trọng đến không gian sống, môi trường sinh thái của người dân, có thể người dân có thoả mãn về phát triển kinh tế nhưng lại nảy sinh nhiều vấn đề khác về xã hội như phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ, đội ngũ lao động thất nghiệp tăng cao, môi trường sống ngày càng bị đe doạ nghiêm trọng. Đồng thời, dù bất kể trong một q trình phát triển nào thì phải ln lấy
mục tiêu con người là trung tâm và phải đảm bảo cho cuộc sống của con người luôn được chất lượng. Như vậy mới có được sự phát triển bền vững.
Chất lượng cuộc sống là một khái niệm khá phức tạp và thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của lịch sử và nhận thức của con người. Chính vì lẽ đó, để khắc phục mặt hạn chế của tác giả về mặt số liệu (số liệu được điều tra năm 2009), tác giả đã cố gắng kết hợp với việc sử dụng các báo cáo Kinh tế - xã hội mới nhất của địa phương cũng như kết hợp với việc bổ sung thêm một số cuộc phỏng vấn sâu, phỏng vấn nhóm để có kết quả tốt nhất, phục vụ cho q trình viết luận văn.
2. Khuyến nghị
Để nâng cao hơn nữa chất lượng cuộc sống của người dân, chúng tôi cũng