Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thông tin SHTT

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả quản lý và thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại tỉnh Thanh Hóa trên cơ sở liên kết các nguồn thông tin (Trang 41 - 43)

1.3.1 .Vai trị của thơng tin KH&CN trong quản lý và thực thi quyền SHTT

1.3.4. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thông tin SHTT

1.3.4.1. Cở sở pháp Luật và các cam kết hợp tác quốc tế của các thành viên:

Công ƣớc Berne 1886 về bảo hộ quyền tác giả; Việt Nam là thành viên 2610/2004, có trên 180 thành viên. Công ƣớc Paris về bảo hộ SHCN năm 1883 và qua các lần sửa đổi. Hiệp định TRIPS vẫn là một hiệp định đa phƣơng toàn diện nhất về SHTT. Các đối tƣợng SHTT đƣợc điều chỉnh tại Hiệp định này là: "bản

quyền và các quyền liên quan (tức là quyền của người biểu diễn, người sản xuất bản ghi âm và các tổ chức phát sóng); nhãn hiệu thương mại – trade marks; chỉ dẫn địa lý; kiểu dáng công nghiệp; bằng sáng chế - patent; thiết kế - bố trí mạch tích hợp; thơng tin mật (bao gồm cả bí mật thương mại và dữ liệu thử nghiệm).[2]

Hiệp định TRIPS đã mang lại những thay đổi căn bản trong lĩnh vực SHTT. Hiệp định TRIPS khẳng định lại và mở rộng các chuẩn mực quy định trong hai điều ƣớc quốc tế cơ bản về SHTT là công ƣớc Paris và Công ƣớc Berne, làm thay đổi bộ mặt của luật SHTT vì các thành viên WTO phải điều chỉnh pháp luật của họ để phù hợp với hiệp định TRIPS. Hiệp định TRIPS đƣợc lấy làm chuẩn mực trong các hiệp định song phƣơng và khu vực về bảo hộ SHTT.

1.3.4.2. Các cam kết hợp tác quốc tế về SHTT của Việt Nam.

Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000; Hiệp định về bảo hộ quyền SHTT và hợp tác trong lĩnh vực SHTT Việt Nam - Thụy Sĩ năm 1999; Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thƣơng mại của quyền SHTT (Hiệp định TRIPS) năm 1994, kể từ thời điểm Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thƣơng mại thế giới. Các điều ƣớc quốc tế khác liên quan đến việc bảo hộ quyền SHCN mà Việt Nam là thành viên. Trong các điều ƣớc quốc tế về SHTT đƣợc ký kết gần đây, nhƣ Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thƣơng mại của quyền SHTT (Hiệp định TRIPS - WTO). Cam kết chung của Việt nam: Trở thành thành

41

viên của WTO, Việt nam cam kết thực hiện đầy đủ Hiệp định về các khía cạnh của quyền SHTT liên quan đến thƣơng mại (TRIPS) của WTO ngay sau khi gia nhập.

Kết luận Chƣơng 1:

Qua việc nghiên cứu, phân tích các khái niệm thơng tin, thơng tin trong quản lý hành chính Nhà nƣớc, thơng tin KH&CN cho thấy vai trị của thông tin KH&CN trong hoạt động quản lý Nhà nƣớc về SHTT là rất quan trọng; ứng dụng công nghệ thông tin thực sự là tạo ra công cụ tốt nhất để thực hiện cải cách hành chính, nó tác động sâu sắc đến các hoạt động của cơ quan Nhà nƣớc, giúp cho việc truyền nhận, điều hành, xử lý công việc, nắm bắt thông tin về các đối tƣợng quản lý đƣợc kịp thời, chính xác, tiết kiệm thời gian, cơng sức; đồng thời tăng cƣờng các hoạt động phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơng tác quản lý hành chính Nhà nƣớc; thơng qua các hệ thống thông tin KH&CN về SHTT trên mạng Internet mà các doanh nghiệp, ngƣời dân đƣợc tiếp cận với các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc và thực hiện trao đổi thông tin với các cơ quan Nhà nƣớc để giải quyết các thủ tục đăng ký bảo hộ quyền SHTT một cách thuận lợi, nhanh chóng.

SHTT là tài sản trí tuệ của các tổ chức, công dân; trong thời đại công nghệ thông tin, kinh tế tri thức, SHTT đang ngày càng đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy sự tăng trƣởng kinh tế của đất nƣớc. SHTT thúc đẩy sáng tạo, khuyến kích cạnh tranh lành mạnh, tạo sự cơng bằng cho các tổ chức, công dân, nâng cao sức cạnh của các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ; sử dụng quyền lực nhà nƣớc để bảo hộ SHTT bằng các quy định của pháp luật và bộ máy quản lý Nhà nƣớc về SHTT từ cấp Trung ƣơng đến các địa phƣơng, do SHTT là một lĩnh vực mới và khó vì có liên quan nhiều đến hệ thống luật pháp và các cam kết quốc tế, SHTT lại tác động sâu sắc và ảnh hƣởng đến hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội; do vậy, hoạt động quản lý và thực thi về SHTT của Nhà nƣớc cần phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả đặc biệt là phải đẩy mạnh ứng dụng CNTT, xây dựng hệ thống thông tin KH&CN trong các hoạt động quản lý về đối tƣợng quyền SHTT ứng dụng trong các hoạt động quản lý và thực thi về SHTT.

42

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả quản lý và thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại tỉnh Thanh Hóa trên cơ sở liên kết các nguồn thông tin (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)