CHƢƠNG 2 : HIỆN TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
2.2.3. Bàn luận kết quả về thực trạng công tác quản lý và thực thi quyền SHTT
SHTT tại các đơn vị:
2.2.3.1. Những mặt mạnh:
Tại Thanh Hố hiện nay hình thành đƣợc tổ chức bộ máy trong quản lý và thực thi quyền SHTT và có ở tất cả các cơ quan: Sở KH&CN, VHTT&DL, TT&TT, Hải quan, KH&ĐT, Sở Công thƣơng, Chi cục QLTT. Tuy số lƣợng tại một số đơn vị cịn ít, nhƣng đây là kết quả bƣớc đầu hình thành tổ chức; một số đơn vị quan tâm cử cán bộ đi đào tạo, tập huấn về SHTT thƣờng xuyên, nhƣ: Sở KH&CN, Hải quan, Chi cục QLTT Thanh Hố.
Về cơng tác quản lý và thực thi quyền SHTT trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đã thực hiện cơng tác tun truyền bằng nhiều hình thức: Trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, qua các hội thảo, hội nghị giới thiệu triển lãm hàng hoá, sản phẩm mới, một số đơn vị đã có trang Website,. tuy nội dung tuyên truyền chƣa phong phú đa dạng, nhƣng công tác này đã bƣớc đầu có sự quan tâm của các đơn vị.
Về cơng tác ban hành văn bản hƣớng dẫn, số lƣợng các văn bản cơ bản đầy đủ, nhƣng phát hành đến các doanh nghiệp với số lƣợng cịn ít.
Cơng tác phối hợp, thực hiện qua hình thức:
- Phối hợp thông qua việc tăng cƣờng và tổ chức hoạt động của Ban Phịng chống bn lậu, hàng giả và gian lận tƣơng mại (Ban 127), đƣợc thành lập trên cơ sở Quyết định 127/QĐ-TTg ngày 27/8/2001 của Thủ tƣớng chính phủ. Phối hợp thông qua hoạt động của Ban chống sản xuất và buôn bán hàng giả (Ban 127), đƣợc thành lập trên cơ sở Chỉ thị 31/1999/CT-TTg và Chỉ thị 28/2008/CT-TTg của Thủ tƣớng chính phủ. Trong q trình hoạt động các Ban chỉ đạo cấp tỉnh đã tăng cƣờng thêm các thành viên đảm bảo cho hoạt động của các ban; ngồi ra cịn có sự phối hợp tổ chức thành lập các đoàn thanh tra liên ngành trong các đợt cao điểm, các đơn vị chức năng trong quản lý và thực thi SHTT đều đƣợc tham gia là: Sở KH&CN; VH,TT&DL; TT&TT; Cục hải quan; Công an tỉnh; Sở công thƣơng; Sở KH&ĐT; Chi Cục QLTT Thanh Hóa,..
53
- Ban chỉ đạo và các đơn vị chức năng đã có sự phối hợp tổ tổ chức các hoạt động nhƣ: Tổ chức các hội chợ triển lãm hàng hóa sản phẩm; hội trợ cơng nghệ. Tổ chức các đợt cổ động, tuyên truyền trên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng; thành lập nhiều đồn thanh tra liên ngành để kiểm tra các cở sản xuất, cơ sở kinh doanh; xử lý đƣợc nhiều vi phạm. Các hoạt động phối hợp đã tác động tích cực tới sự phát triển của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh các mặt hàng trong nƣớc xây dựng thƣơng hiệu để cạnh tranh lành mạnh trên thị trƣờng, đồng thời mang lại quyền lợi chính đáng cho ngƣời tiêu dùng.
Kết quả chung cho thấy: Đến nay tồn tỉnh có 394 văn bằng bảo hộ SHCN; các doanh nghiệp lớn đã quan tâm trong bảo hộ nhãn hiệu hàng hố, dịch vụ; cơng tác tuyên truyền đã có nhiều chuyển biến tích cực; cơng tác phối hợp đang đƣợc tăng cƣờng theo Ban phòng chống bn lậu là chính, chƣa hình thành sự phối hợp theo chức năng, nhiệm vụ; công tác giám sát, thanh tra kiểm tra đƣợc đẩy mạnh; trong 5 năm thanh tra kiểm tra phát hiện 4.390 vụ xâm phạm quyền SHTT.
2.2.3.2. Những tồn tại, hạn chế:
- Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân trong đấu tranh buôn bán hàng giả nhãn hiệu, các hàng hóa vi phạm SHTT tuy đã đƣợc triển khai thực hiện nhƣng chƣa thƣờng xuyên, liên tục, ít chuyên mục; tuyên truyền, khuyến cáo trên các phƣơng tiện thơng tin báo chí, truyền hình cịn mang tính một chiều, chƣa tiếp nhận đƣợc các thông tin phản hồi, hỏi đáp kiến thức pháp luật từ phía nhân dân, ngƣời tiêu dùng thiếu thông tin, chƣa tạo đƣợc nhận thức rộng khắp trong nhân dân và các doanh nghiệp trên địa bàn.
- Nhận thức của các doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng về vấn đề SHTT vẫn còn nhiều hạn chế, chƣa có biện pháp tốt để tự bảo vệ các sản phẩm của mình đặc biệt là vấn đề bảo vệ quyền SHTT.
- Trong thực tế có nhiều ngành chức năng tham gia quản lý và thực thi quyền SHTT nên có nhiều việc chồng chéo, nhiều ngành cùng thực hiện, nhất là những công việc dễ, cơng việc có gắn nhiều đến lợi ích; những việc khó, việc mới gần nhƣ các ngành chức năng ít quan tâm, bng lỏng hoặc có tham gia thực hiện nhƣng cịn mang tính hình thức.
54
- Trình độ chun mơn, nghiệp vụ của cán bộ trực tiếp làm công tác quản lý và thực thi về quyền SHTT còn nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, nhất là kỹ năng sử dụng phần mềm, thiết bị công nghệ thông tin hiệu quả chƣa cao.
- Sự phối hợp trao đổi thông tin chun mơn, nghiệp vụ giữa các đơn vị cịn đơn giản chủ yếu là theo phƣơng thức thủ cơng, sự phối hợp cịn chƣa đồng bộ nên hiệu quả chống hàng giả còn nhiều hạn chế bất cập.
- Các hệ thống giám định quy định tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng, cơ bản đã đáp ứng đƣợc yêu cầu; nhƣng hệ thống giám định về xâm phạm quyền SHTT chƣa đáp ứng yêu cầu, nhiều xâm phạm về quyền SHTT phải gửi mẫu đi các cơ sở của Trung ƣơng để giám định.
- Sự phối hợp trao đổi thông tin chuyên môn, nghiệp vụ giữa các đơn vị tuy đã có nhiều cố gắng, nhƣng so với yêu cầu thực tế vẫn còn những mặt hạn chế, chƣa chủ động, thiếu thƣờng xuyên. Thực hiện chế độ thông tin báo cáo giữa một số huyện với các đơn vị quản lý cấp tỉnh cịn khơng kịp thời. Có đến 70% ngƣời tiêu dùng vùng nông thôn chƣa tiếp cận đƣợc với thông tin về hàng thật, hàng giả.
2.2.3.1. Nguyên nhân:
- Thanh Hóa là tỉnh có diện tích rộng, có 27 đơn vị hành chính cấp huyện dân số của tỉnh đông trên 3,4 triệu, phân bố lại đa dạng trên nhiều vùng miền:đồng bằng, miền biển miền núi, biên giới, hải đảo; toàn tỉnh hiện có trên 7800 doanh nghiệp (tính đến hết 2010); trình độ dân trí giữa các vùng miền rất chênh lệch nên thị trƣờng lớn, các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ giả mạo về nhãn hiệu, giả mạo về SHTT rất nhiều khó kiểm sốt, cơng tác quản lý và thực thi quyền SHTT cũng rất khó khăn; Thơng tin tun truyền chƣa đầy đủ, kịp thời và cịn mang tính một chiều chƣa có sự gắn kết giữa các ngành chuyên môn.
- Các doanh nghiệp Thanh Hóa tuy đơng nhƣng quy mơ cịn rất nhỏ, chất lƣợng doanh nghiệp còn thấp, nhiều doanh nghiệp chƣa chú nhiều đến đăng ký bảo hộ quyền SHTT, các cơ quan nhà nƣớc chƣa xây dựng đƣợc nhiều các chính sách để khuyến khích tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, công dân đăng ký quyền SHTT của mình, nhƣ các chính sách về hỗ trợ vốn, chính sách thơng tin, chính sách đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.
- Do khi bƣớc vào hội nhập các nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ của các nƣớc ngoài bảo hộ vào nƣớc ta rất lớn; sức cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa hàng hóa
55
trong nƣớc và hàng nhập ngoại; chất lƣợng hàng hóa trong nƣớc chƣa đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng; hàng Trung Quốc giá rẻ tràn sang rất nhiều làm thị trƣờng hàng hóa bị đảo lộn khó khăn trong quản lý và thực thi về quyền SHTT.
- Phƣơng thức, thủ đoạn của các đối tƣợng vi phạm ngày càng tinh vi, sử dụng các phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại, công nghệ cao, trong khi lực lƣợng quản lý và thực thi cịn mỏng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ chƣa cao, thiếu các công cụ, phƣơng tiện kỹ thuật để hoạt động.
- Cơ sở vật chất đầu tƣ xây dựng các kho chứa các hàng hóa vi phạm cịn thiếu, các chế tài xử lý hƣớng dẫn theo quy định luật SHTT vẫn còn bất cập chƣa thống nhất, cào bằng mức tiền phạt với mọi đối tƣợng. Cụ thể nhƣ:
Khoản 4 điều 214 của Luật SHTT qui định mức tiền phạt không vƣợt quá 5 lần giá trị hàng hóa vi phạm (khơng ấn định mức tiền phạt tối đa), nhƣng pháp lệnh sửa đổi một số điều của Pháp lệnh xử phạt hành chính năm 2008 lại quy định mức tiền phạt tối đa trong lĩnh vực SHTT đến 500 triệu đồng (ấn định số tiền phạt tối đa); Nghị định 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 tại điều 15 còn cào bằng mức tiền phạt với mọi đối tƣợng: sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, bn bán, tàng trữ hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý.
- Các cơ quan quản lý và thực thi quyền SHTT còn thiếu kiến thức và kinh nghiệm chuyên sâu về SHTT, thiếu năng lực tƣ vấn cho các doanh nghiệp, thiếu thông tin về hợp tác quốc tế và cơng tác dự báo tình hình chƣa đƣợc chủ động chƣa có sự đầu tƣ cho công tác điều tra, khảo sát để nắm bắt tình hình.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị đo lƣờng, thiết bị CNTT, mạng máy tính, phần mềm hỗ trợ, hệ thống giám định SHTT chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ cho các đơn vị chức năng.
- Thơng tin về quyền SHTT, các tiêu chí để đánh giá, nhận diện các đối tƣợng quyền SHTT chƣa đầy đủ và kịp thời. Sự phối hợp, các hình thức trao đổi thơng tin giữa các doanh nghiệp, cá nhân với cơ quan chức năng về bảo hộ quyền SHTT chƣa thƣờng xuyên, phƣơng thức trao đổi thơng tin cịn đơn giản; các hội thảo, triển lãm quảng bá sản phẩm chƣa thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng tham gia,..
- Chƣa có quy chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong việc quản lý và thực thi quyền SHTT trên địa bàn tỉnh.
56
2.3. Kết quả khảo sát thực trạng các nguồn thơng tin về quyền SHTT tại Thanh Hố.