CHƢƠNG 2 : HIỆN TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
2.3.3. Bàn luận, phân tích các kết quả
2.3.3.1 Về khả năng đáp ứng về công tác thông tin trong quản lý và thực thi quyền SHTT của các đơn vị.
- Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc tác động yêu cầu công tác thông tin trong quản lý và thực thi quyền SHTT tại các đơn vị trong tỉnh.
Bối cảnh quốc tế: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế và cạnh tranh toàn cầu, vấn đề bảo vệ quyền SHTT đảm bảo quyền lợi cho tác giả, cho nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng là hết sức quan trọng đối với các quốc gia trên toàn thế giới và khu vực và trở nên mối quan tâm hàng đầu trong quan hệ kinh tế quốc tế. Từ khi Việt Nam gia nhập WTO và tiếp tục thực hiện các cam kết, các nhãn hiệu từ nƣớc ngoài sẽ bảo hộ vào nƣớc ta nhiều hơn, việc xâm phạm quyền SHTT ngày càng tinh vi, chuyên nghiệp hơn; thâm nhập bằng nhiều hình thức khác nhau: đƣờng biên giới, đƣờng biển, đƣờng hàng khơng, kể cả đƣờng chính ngạch, thậm chí cịn sản xuất hàng giả trong các cơ sở sản xuất, đại diện tại nƣớc ta.
Bối cảnh trong nƣớc: Việt Nam có đƣờng biên giới, đƣờng biển dài lại tiếp giáp với nhiều quốc gia; địa bàn miền núi phức tạp; các đối tƣợng vi phạm quyền SHTT đã áp dụng khoa học và công nghệ ngày càng cao trong việc lấy cắp bản quyền, sản xuất hàng giả, trong khi trang thiết bị kỹ thuật, hệ thống thông tin của các đơn vị quản lý quyền SHTT trong nƣớc cịn nhiều hạn chế, trình độ khơng cao, rất khó khăn trong việc kiểm tra, phát hiện vi phạm SHTT.
Trong tỉnh Thanh Hóa: Thanh Hóa là tỉnh có hệ thống giao thơng thuận lợi, quốc lộ 1A, quốc lộ 47, quốc lộ 217, đƣờng Hồ Chí Minh, đƣờng sắt Bắc Nam chạy qua; đƣờng biên giới với nƣớc bạn Lào dài trên 150 Km và có các cửa khẩu: Na Mèo, Kén Tần, Bát Mọt; đƣờng biển có 102 Km bờ biển và một số cảng: Lệ Môn, Nghi Sơn, các cửa lạch, cửa biển. Tồn tỉnh có dân số gần 3,5 triệu dân, trong đó có hơn 1 triệu dân sống ở miền núi nhận thức, trình độ dân trí cịn thấp; tỉnh hiện có trên 7.200 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh các loại; tốc độ gia tăng về số lƣợng các doanh nghiệp rất nhanh đạt 20% mỗi năm. Nhận thức về bảo vệ quyền SHTT, bảo vệ tài sản trí tuệ của các doanh nghiệp chƣa cao; ngƣời tiêu dùng cịn chƣa có
64
nhiều thơng tin để phân biệt sự thật giả của sản phẩm hàng hóa, một số đối tƣợng ham giá rẻ nên dễ tiêu thụ hàng hóa vi phạm quyền SHCN và vi phạm quyền tác giả,
Từ các yêu cầu nêu trên và qua các số liệu khảo sát thực tế tại các đơn vị cho thấy, các hình thức gửi nhận và xử lý thơng tin về SHTT giữa các đơn vị chủ yếu là vẫn theo phƣơng thức truyền thống, là gửi các văn bản giấy tờ theo đƣờng bƣu điện, một số thông tin gửi qua thƣ điện tử, các trang Website chƣa đăng tải nhiều thông tin về SHTT, các CSDL chuyên ngành về SHTT chỉ mới số ít đơn vị có, cụ thể tình trạng nhƣ sau:
Trong số các cơ quan chức năng về quản lý và thực thi quyền SHTT, mới chỉ có Hải quan Thanh Hóa, Chi cục QLTT và Sở KH&ĐT có sự quan tâm hơn đến việc xây dựng các CSDL, đầu tƣ các trang thiết bị máy tính, mạng máy tính và thực hiện trao đổi thông tin với các cơ quan hữu quan trong việc quản lý quyền SHTT, chống buôn lậu, hàng giả. Các đơn vị còn lại chƣa thực sự chú trọng đến hệ thống thông tin đảm bảo quản lý quyền SHTT. Một số hệ thống thơng tin cịn đơn lẻ, một số hệ thống thông tin mới theo ngành dọc chƣa có sự liên thơng theo chiều ngang để trao đổi thơng tin nâng cao tính phối hợp giữa các đơn vị.
Các đơn vị đã có Website nhƣng trên Website của các đơn vị chƣa có chuyên mục riêng cho công tác quản lý và thực thi quyền SHTT, nên công tác tuyên truyền, khai thác, tra cứu thông tin của doanh nghiệp và cơng dân qua hình thức này cịn nhiều hạn chế. Một số đơn vị có CSDL quản lý quyền SHTT nhƣng chƣa chia sẻ đƣợc với các cơ quan chức năng có liên quan; các CSDL riêng của các ngành có nhiều nội dung quản lý trùng lặp, dƣ thừa, ít cập nhật nên hiệu quả chƣa cao.
Hạ tầng trang thiết bị máy tính, mạng máy tính phục vụ cơng tác cập nhật, quản lý, lƣu trữ, trao đổi thông tin về SHTT trong các đơn vị chức năng của tỉnh còn chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ đủ mức tối thiểu, một số máy tính đã cũ chƣa đƣợc nâng cấp, nhiều đơn vị kết nối Internet nhƣng đƣờng truyền giá rẻ nên rất chậm, rất khó khăn cho việc tiếp cận các nguồn thơng tin từ các đơn vị trong nƣớc và quốc tế. Về nhân lực SHTT tại các đơn vị tuy đã đƣợc đào tạo về ứng dụng CNTT nhƣng trình độ khai thác, sử dụng CNTT của cán bộ làm công tác quản lý và thực thi quyền SHTT còn khác nhau, một số chƣa đƣợc nâng cao thƣờng xuyên nên cũng có nhiều hạn chế .
65
2.3.3.2. Về nhu cầu thông tin KH&CN phục vụ quản lý SHTT của các đơn vị.
- Thông tin phục vụ công tác tuyên truyền: Trong điều kiện hiện nay cơng tác tun truyền có vai trị hết sức quan trọng, thơng qua tuyên truyền nâng cao nhận thức của các cơ quan nhà nƣớc, các doanh nghiệp và ngƣời dân về ý nghĩa, tầm quan trọng của quyền SHTT trong thời kỳ hội nhập, làm các đối tƣợng trong xã hội tiếp cận đƣợc với hệ thống Luật pháp quốc tế về SHTT, Pháp luật Việt Nam về SHTT. Do Việt Nam mới hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện các cam kết quốc tế về SHTT, các quy định về SHTT đang đƣợc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, bổ sung để đáp ứng yêu cầu quản lý và thực thi quyền SHTT; các chính sách mới tiếp tục đƣợc ban hành để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nƣớc bảo hộ quyền SHTT, bảo vệ lợi ích của tổ chức, cá nhân, nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Do vậy, việc cung cấp các thông tin về SHTT cho các tổ chức, công dân sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và thực thi quyền SHTT.
- Thông tin về SHTT: Bao gồm các thông tin về quyền tác giả: Các tác phẩm văn học, nghệ thuật; tác phẩm khoa học, các bài viết, kết quả nghiên cứu,.. Quyền liên quan: Các cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, tín hiệu vệ tinh mang chƣơng trình mã hóa. Quyền SHCN: Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ,tên thƣơng mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh,. Các thơng tin này phải luôn đƣợc cập nhật thƣờng xuyên; đây chính là thông tin về đối tƣợng quản lý và thực thi quyền SHTT, đồng thời các tổ chức doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề về quyền SHTT
- Thông tin SHTT của quốc tế và các nƣớc trong khu vực: Trong quá trình hội nhập các nƣớc bảo hộ quyền SHTT vào Việt Nam rất nhiều, do thị trƣờng lớn, các nhãn hiệu, sản phẩm công nghiệp trong nƣớc phát triển chƣa mạnh, nên thông tin các nhãn hiệu, sản phẩm của các nƣớc bảo hộ tại Việt Nam rất cần cho cơng tác kiểm sốt, giám sát về SHTT đối với các nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu.
- Thông tin SHTT từ các Bộ, Ngành chức năng: Bao gồm các tác phẩm, các sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ,tên thƣơng mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh,.. đã đƣợc đăng ký bảo hộ hoặc công bố đối với tác phẩm. Các văn bản, hƣớng dẫn các thủ tục trình tự đăng ký bảo hộ, các quy định xử lý vi phạm.
66
- Thông tin chỉ đạo điều hành về công tác SHTT của tỉnh: Bao gồm các văn bản chỉ đạo điều hành của các ban cấp tỉnh, văn bản của các ngành chức năng chỉ đạo, điều hành các nội dung về SHTT trong phạm vi quản lý và thực thi quyền SHTT cho tổ chức, công dân trên địa bàn tỉnh.
- Thông tin phối hợp trong quản lý và thực thi quyền SHTT tại các đơn vị trong tỉnh: Hiện nay có nhiều đơn vị chức năng cùng tham gia quản lý về SHTT, nhƣ: Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Văn Hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Thông tin và Truyền thông, Chi cục quản thị trƣờng, Hải quan; trong quá trình thực hiện cần sự phối hợp kịp thời giữa các lực lƣợng trong các ngành chức năng, tránh chồng chéo hoặc bỏ sót các nội dung, đối tƣợng quản lý.
- Thông tin về quyền tác giả và quyền liên quan của các tác giả trong tỉnh: Gồm thống tin về các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học đã đƣợc công bố để làm cơ sở cho việc xử lý các tranh chấp, vi phạm quyền SHTT đối với quyền tác giả và quyền liên quan.
- Thông tin quyền SHCN của các đơn vị, doanh nghiệp trong tỉnh: Các cơ quan chức năng phải luôn cập nhật nắm bắt kịp thời hệ thống thông tin này để bảo hộ quyền SHTT cho các doanh nghiệp, đồng thời là cơ sở để giám định, phát hiện các xâm phạm quyền SHTT; phục vụ xây dựng các chính sách thúc đẩy phát triển các nhãn hiệu, sáng chế, các sản phẩm mới cho các doanh nghiệp nâng cao tính cạnh tranh trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.
- Thơng tin tiêu chí, tiêu chuẩn, giám định sản phẩm: Phục vụ cho công tác quản lý, kiểm soát các sản phẩm, đồng thời cũng là điều kiện để các doanh nghiệp tiếp cận các tiêu chí hồn thiện các sản phẩm để đăng ký bảo hộ SHTT với các cơ quan thẩm quyền.
- Thông tin về kiểm tra và xử lý các vi phạm: Các thông tin này giúp cho các cơ quan quản lý xác định các đối tƣợng đã đƣợc kiểm tra, các kết quả thanh tra tránh việc kiểm tra, thanh tra chồng chéo gây phiền phức cho các tổ chức doanh nghiệp, đồng thời thông qua việc công bố kết quả kiểm tra, thanh tra sẽ tạo độ tin cậy cho ngƣời tiêu dùng hoặc giúp ngƣời tiêu dùng không tiêu thụ phải hàng giả, chống làm hàng giả, gian lận thƣơng mại đối với các nhãn hiệu, sản phẩm.
2.3.3.3 Về sự cần thiết của việc liên kết các nguồn thông tin KH&CN phục vụ công tác thực thi quyền SHTT trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá.
67
- Cần phải đảm bảo việc cung cấp, trao đổi thông tin về quản lý và thực thi quyền SHTT cho các đơn vị đƣợc đầy đủ, kịp thời, chính xác, khách quan:
Nhƣ đã phân tích ở phần trên, theo định về chức năng nhiệm vụ hiện nay có nhiều ngành chức năng đang tham gia trong việc quản lý và thực thi quyền SHTT trên địa bàn tỉnh; hệ thống thông tin, các CSDL về SHTT trong các đơn vị chủ yếu khai thác trao đổi theo ngành dọc; mỗi đơn vị lại thực hiện một nhiệm vụ khác nhau; qua khảo sát, điều tra cho thấy sự trao đổi thông tin giữa các đơn cùng cấp đang cịn nhiều hạn chế, các hình thức trao đổi thơng tin phổ biến là văn bản giấy tờ, một số đơn vị có sử dụng thƣ điện tử nhƣng khơng thƣờng xuyên, do vậy thông tin phục vụ cho công tác quản lý và thực thi quyền SHTT nhiều khi còn chậm và chƣa đầy đủ; một số hành vi xâm phạm quyền SHTT xử lý cịn chƣa chính xác do tính cấp thiết của sự việc và lại thiếu các thông tin phối hợp chuyên ngành hoặc trao đổi thông tin chậm trễ, các thơng tin khơng gắn liền với q trình xử lý và thời điểm vụ việc đang cần xử lý. Nếu có biện pháp liên kết đƣợc các nguồn thông tin về SHTT giữa các cơ quan chức năng cấp tỉnh sẽ tạo điều kiện cho việc tra cứu, khai thác thông tin về đối tƣợng quyền SHTT, thông tin thực thi quyền SHTT đƣợc kịp thời, đầy đủ, chính xác, khách quan tạo điều kiện cho công tác quản lý và thực thi quyền SHTT đạt hiệu quả cao hơn.
- Cần phải sử dụng chung các tài nguyên thông tin:
Các CSDL quản lý về quyền tác giả, quyền liên quan; các CSDL sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, chỉ địa lý và nhãn hiệu do các ngành chức năng xây dựng và cập nhật là nguồn tài ngun rất có giá trị, khơng chỉ phục cho công tác quản lý mà quan trọng là phục vụ cho công tác thực thi quyền SHTT nhằm phát hiện những tác phẩm, giải pháp kỹ thuật hiện tại và các công nghệ mới, xác định đối tác mới cho việc chuyển giao quyền SHTT hoặc nhà cung ứng, các thị trƣờng mới tiềm năng, theo dõi các hoạt động của đối thủ cạnh tranh, xác định những ngƣời có khả năng xâm phạm và tránh việc xâm phạm các quyền của đối thủ cạnh tranh.
Việc sử dụng chung các tài ngun thơng tin cịn có ý nghĩa quan trọng là tránh đƣợc sự chồng chéo trong công tác quản lý và thực thi; Do vậy, nếu các ngành chức năng có biện pháp chia sẻ đƣợc tài nguyên thông tin sẽ tránh đƣợc phải cập nhật nhiều lần cho một nội dung quản lý, gây lãng phí cơng sức và thời gian. Vấn đề
68
sử dụng chung tài nguyên thông tin làm thông tin không bị suy kiệt đi trong quá trình sử dụng mà giá trị của thơng tin ngày càng đƣợc tăng lên khi đƣợc chia sẻ.
- Tiếp tục phải tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, ngƣời dân đƣợc tiếp cận các với các thông tin về quyền SHTT:
Hiện nay các doanh nghiệp tại Thanh Hóa việc đăng ký và bảo vệ quyền SHTT chƣa đƣợc các doanh nghiệp quan tâm, vẫn có khá nhiều doanh nghiệp chƣa thực sự am hiểu những quy định về việc đăng ký bảo hộ quyền SHTT. Nhận thức của ngƣời dân về SHTT và trong các doanh nghiệp còn hạn chế. Nhiều ngƣời còn chƣa hiểu SHTT là gì. Bên cạnh đó việc tiếp cận với các nguồn thông tin về quyền SHTT cũng cịn nhiều hạn chế, các thơng tin trun truyền trên đài, báo chƣa thể đầy đủ đƣợc các nội dung, các quy định về quyền SHTT đang tiếp tục xây dựng và hoàn thiện để phù hợp với các quy định quốc tế về hội nhập nhƣ hiện nay; các hội thảo, hội nghị quy mơ tổ chức cũng cịn nhỏ và chƣa thƣờng xuyên nên thông tin chƣa thể đến đƣợc đầy đủ các tổ chức, doanh nghiệp và ngƣời dân trên địa bàn.
CNTT tại Thanh Hóa hiện nay đang phát triển rất nhanh, đặc biệt là Internet; các cơ quan nhà nƣớc các cấp hầu hết đã có máy tính, kết nối mạng nội bộ và mạng Internet cho cán bộ, công chức; mật độ ngƣời dân sử dụng Internet đạt tỷ lệ 30 ngƣời/100 dân; phần lớn các doanh nghiệp đã có máy tính và kết nối Internet. Nếu liên kết đƣợc các nguồn thông tin về SHTT và thực hiện cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cho các doanh nghiệp và ngƣời dân trên mơi trƣờng mạng thì sẽ tạo điều kiện tốt nhất, thuận lợi nhất cho doanh nghiệp và ngƣời dân tiếp cận với các thông tin về SHTT.
- Tạo sự phối hợp chặt chẽ trong hoạt động quản lý và thực thi quyền SHTT giữa các đơn vị: Thông qua việc liên kết các nguồn thông về SHTT giữa các đơn vị chức năng sẽ đảm bảo cung cấp, trao đổi thông tin, sử dụng chung các tài nguyên thông tin tăng cƣờng sự hợp tác, đảm bảo thông tin trong thực thi các nhiệm giữa các đơn vị; các thông tin về quản lý, thực thi quyền SHTT trong các đơn vị và giữa các đơn vị đƣợc công khai, minh bạch, các nhiệm vụ của từng đơn vị, nhiệm vụ