Phát triển các làng nghề và từng bƣớc phát triển các khu cơng nghiệp ở nơng thơn Thái Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ thái bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp ( 1986 2000 ) (Trang 110 - 112)

110

Trên cơ sở các làng nghề đã được khôi phục, xây dựng cần mở rộng quy mô - nâng cao trình độ kỹ thuật cơng nghệ và tổ chức sản xuất, tiếp tục hình thành và phát triển các làng nghề mới coi đây là một trong những giải pháp quan trọng để giải quyết những vấn đề kinh tế – xã hội nông thôn đồng thời đẩy nhanh CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn. Để phát triển được làng nghề ở nơng thơn Thái Bình trong thời gian tới cần thực hiện một số giải pháp.

Trước hết, quy hoạch phát triển các làng nghề phải gắn với quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của đất nước khu vực và của tỉnh, có chính sách phát triển các ngành nghề cần ưu tiên, đặc biệt là các ngành mà tỉnh có lợi thế so sánh. Các huyện các ngành nghề phát triển, có điều kiện thuận lợi để hình thành làng nghề thì cần đưa hoạt động này vào nội dung cơng nghiệp hố - hiện đại hố trong những năm tới. Có chính sách phát triển các khu công nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn, đặc biệt là các tiểu cụm, tiểu khu công nghiệp nhằm thu hút nguồn lực của địa phương và của các tỉnh khác ngoài tỉnh kể cả nước ngoài.

Thứ hai, phát triển làng nghề cần theo hướng từ những nơi có làng

nghề đến những nơi chưa có từ những nơi có nhiều làng nghề sang những nơi ít hơn. Đây chính là quá trình lớn lên của làng nghề đã hình thành từ trước. Trong quá trình phát triển làng nghề cần thúc đẩy sự phân công, hiệp tác lao động giữa các làng để từng bước mở rộng quy mô làng nghề.

Thứ ba, các làng nghề cần được phát triển theo hướng chun mơn

hố là chính kết hợp với đa dạng hố việc chun mơn hoá nênt tập trung vào những sản phẩm, dịch vụ đang và sẽ có lợi thế so sánh mức độ chuyên mơn hố và đa dạng hố phải đảm bảo sao cho các làng nghề có được sự linh hoạt cần thiết để thích ứng với sự biến động của thị trường.

111

Thứ tư, phải từng bước hiện đại hoá các làng nghề, đặc biệt là các

làng nghề truyền thống. Đầu tư khoa học, kỹ thuật và công nghệ các làng nghề, từng bước cơ khí hố để nâng cao năng suất và tính đồng bộ của sản phẩm. Từng bước tăng khả năng cạnh tranh các sản phẩm của làng nghề đồng thời phát triển đồng bộ thị trường đầu vào và thị trường đầu ra cho các sản phẩm của làng nghề.

Cùng với phát triển làng nghề từng bước phát triển các cụm khu công nghiệp nhỏ ở những nơi có điều kiện nhất là những nơi gồm trục quốc lộ, ven thị xã và những nơi làng nghề phát triển.

Có cơ chế chính sách hợp lý nhằm khuyến khích phát triển làng nghề và thu hút đầu tư để xây dựng các cụm khu công nghiệp trên địa bàn của tỉnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ thái bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp ( 1986 2000 ) (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)