Đảng bộ Thái Bình lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 1996-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ thái bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp ( 1986 2000 ) (Trang 57 - 100)

hướng cơng nghiệp hố- hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 1996-2000

Sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, nơng nghiệp, nơng thơn Thái Bình đã đạt được những kết quả to lớn, tạo ra những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa- xã hội ở nông thôn trong tỉnh.

Về kinh tế, đã căn bản chuyển đổi được hình thức, mức độ sở hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu trong nơng nghiệp (từ khốn hộ đến chia lại ruộng đất và giao đất ổn định lâu dài cho người nơng dân) khuyến khích các hộ nơng dân xã viên phát huy những ngành nghề phù hợp với điều kiện của mình… Bộ máy ban quản lý hợp tác xã nông nghiệp được thay đổi lại chức năng, nhiệm vụ, tinh giảm bộ máy, chuyển từ chức năng quản lý tập trung toàn diện kinh tế – xã hội sang chức năng điều hòa hiệp tác những khâu cần thiết theo yêu cầu của kinh tế hộ. Xóa bỏ được cơ bản chế độ bao cấp trong nông nghiệp. Cải tiến phần lớn các hợp tác xã nông nghiệp, chuyển sang phát triển dưới hình thức làng nghề, làm dịch vụ…Khuyến khích các thành phần kinh tế trong nơng thơn phát triển mạnh mẽ (nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải, thương mại dịch vụ…). Đặc biệt, lần đầu tiên trong lịch sử nơng nghiệp, các hộ gia đình ở nơng thơn thực sự trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, thành lực lượng chủ yếu, trung tâm sản xuất hành hóa và dịch vụ ở nông

57

thôn. Hệ thống các dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp, các cơ sở thương mại, vật tư, ngân hành tín dụng…của Nhà nước cũng được sắp xếp lại theo hướng phục vụ sản xuất hàng hóa của các thành phần kinh tế, hướng mạnh về kinh tế nông thôn, nông nghiệp. Kết cấu hạ tầng cho nông thôn và nông nghiệp tiếp tục hồn thiện và phát triển.

Chính sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp, nông thôn với hiệu quả kinh tế cao hơn đã đem lại sự ổn định về mặt chính trị, xã hội cho nơng thơn Thái Bình.

Về cơ cấu, trình độ phát triển trong nơng nghiệp, nông thôn, đã thực hiện được một bước mới về chuyển dịch cơ cấu kinh tế công - nông - thương với hai thành phần chủ yếu (Quốc doanh và tập thể) sản xuất theo kế hoạch tập trung của Nhà nước sang cơ cấu nông - công - thương mại, dịch vụ của các thành phần kinh tế, sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường. Nông nghiệp đã đi vào thâm canh, chuyên canh lúa, lợn và một số cây cơng nghiệp đay, cói, dâu tằm và đang phát triển toàn diện, mở thêm những hướng sản xuất mới như kinh tế VAC, nuôi trồng thủy sản ven sông, biển. Nơng nghiệp đã đạt trình độ thâm canh và năng suất lao động khá.

Tiểu thủ công nghiệp trong nơng thơn cũng đang có những bước phát triển mới theo hệ thống làng nghề và theo nhu cầu của thị trường. Các thành phần kinh tế nhất là kinh tế hộ gia đình đã vươn lên sản xuất với nhiều hình thức, nhiều hướng làm giàu. Mạng lưới dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp và thương mại vật tư cũng được sắp xếp lại phù hợp hơn, đáp ứng nhu cầu các thành phần kinh tế, các tụ điểm kinh tế trong tỉnh dang dần hình thành.

Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong tỉnh sau những năm đầu đổi mới có những biến đổi:

Trồng trọt: Cây lúa, qua một số năm thực hiện việc đổi mới cơ cấu giống lúa, cơ cấu mùa vụ cho thấy xu hướng chung là thu hẹp và loại bỏ dần

58

những giống lúa có năng suất, chất lượng thấp (như VN-10, DT- 10) tăng diện tích những giống lúa có năng suất chất lượng cao (một số giống Trung Quốc, NR-11, 13/2 và các giống lúa đặc sản). Sản xuất lúa đang hình thành theo cơ cấu mới: gạo chất lượng thấp, gạo chất lượng trung bình và gạo chất lượng cao. Cơ cấu đó bước đầu đáp ứng nhu cầu đa dạng: ăn, xuất khẩu, phát triển chăn nuôi.

Cây màu lương thực, cây công nghiệp, cây rau quả… cũng chuyển dịch theo hướng thu hẹp diện tích những cây hiệu quả thấp hoặc nhu cầu thị trường không lớn, du nhập những cây trồng mới có giá trị kinh tế cao. Phong trào phát triển kinh tế vườn ở nơng thơn cũng có những biến đổi mạnh mẽ, nhiều mơ hình sản xuất giỏi, VAC giỏi xuất hiện…Cơ cấu chăn nuôi, với việc lương thực liên tục được mùa, cùng với nhu cầu thị trường tăng đã kéo theo chăn nuôi phát triển cả về chủng loại và khối lượng, cả gia súc, gia cầm và các con đặc sản. Người nông dân đã biết tận dụng vườn, ao, chuồng và thế mạnh của mình để lựa chọn vật ni phù hợp và có hiệu quả kinh tế cao, nhiều hộ nơng dân đã giàu lên nhanh chóng nhờ chăn nuôi.

Cơ cấu kinh tế nông thơn đang thay đổi tích cực, trang bị, nơng cụ trong nơng nghiệp có nhiều tiến bộ hơn trước. Hệ thống máy móc phục vụ sản xuất ngày càng được đưa vào sử dụng nhiều hơn (máy làm đất, tưới tiêu nước, tuốt lúa, máy xay xát, xe vận chuyển…). Sự phân công lao động xã hội không cịn khép kín như trước nữa mà mở rộng phân cơng hiệp tác giữa các hộ khác nhau dựa trên quan hệ hàng hóa, tiền tệ. Các làng nghề, ngành nghề truyền thống được khơi phục và phát triển.

Có thể thấy chuyển dịch cơ cấu trên địa bàn nơng thơn tỉnh Thái Bình rất đa dạng. Sự đa dạng đó có nhiều yếu tố: đặc điểm địa lý, tập quán, mối quan hệ giữa nông nghiệp, công nghiệp và thị trường, những tiến bộ về khoa học công nghệ. Hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế đem lại ý nghĩa trên

59

nhiều mặt. Về kinh tế, là chuyển từ cơ cấu kinh tế hiệu quả thấp sang cơ cấu kinh tế hiệu quả cao hơn, tạo ra tốc độ tăng trưởng mới trên một ha đất nông nghiệp. Về mặt xã hội chuyển dịch cơ cấu tạo thêm nhiều việc làm, dịch vụ và đơ thị hóa nơng thơn, mở ra hướng đi mới trong việc khai thác tiềm năng đất đai và lao động.

Xét một cách tồn diện, mặc dù cịn một số hạn chế, nhưng đến thời điểm này nông nghiệp nơng thơn Thái Bình đã có nhiều điều kiện thuận lợi để chuyển sang sản xuất hàng hóa theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, nơng nghiệp đã đạt trình độ thâm canh khá, đã giải quyết vững chắc vấn đề lương thực, thực phẩm và hàng năm dư thừa từ 10- 20 vạn tấn lúa, 1- 1,5 vạn tấn thịt lợn phục vụ xuất khẩu. Việc xây dựng cơ sở vật chất cho nông nghiệp phát triển, kết cấu hạ tầng điện, đường, trường, trạm… cho nông thôn cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển của giai đoạn mới.

Mơ hình, xu hướng phát triển của nông thôn đang vận động phù hợp với những điều kiện và yêu cầu của kinh tế hàng hóa, của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như các nước tiến bộ trong khu vực đã đạt được. Đó là phát triển nơng thơn tồn diện, văn minh, tiến bộ, có cơ cấu kinh tế nơng nghiệp- cơng nghiệp- thương mại- dịch vụ phát triển. Đồng thời phát triển nơng thơn khơng đối lập mà hịa nhập với thành thị, làm chỗ dựa vững chắc cho quá trình phát triển kinh tế xã hội cho tỉnh cũng như khu vực.

Điều kiện mới có thể tạo cho Thái Bình một vị trí chiến lược mới trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy là một vùng nông nghiệp khơng lớn nhưng đất đai màu mỡ, lại có thêm vùng ven biển, khí hậu tương đối thuận lợi thích ứng với sản xuất một năm 3- 4 vụ, có thể cả những cây có nguồn gốc ơn đới, nhiệt đới. Thái Bình sẽ là tỉnh cùng với một số địa phương lân cận tạo ra nguồn nông hải sản, đặc sản để phục vụ xuất khẩu. Với đường lối phát triển kinh tế mở cửa của đất nước và khả năng

60

mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh với các nước sẽ tăng thêm ưu thế cho vị trí chiến lược của Thái Bình trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thôn.

Cùng với những chủ trương và chỉ đạo của Trung ương Đảng, căn cứ vào những thành tựu hạn chế của 10 năm đầu thực hiện đường lối đổi mới từ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV (tháng 1/1996) đã đề ra những nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu, giải pháp lớn cho 5 năm 1996 – 2000 theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Về phương hướng chung Đảng bộ xác định phải “giữ vững ổn định chính trị, tiếp tục thực hiện cơng cuộc đổi mới, tập trung cao độ mọi nguồn lực, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức, khai thác hiệu quả tiềm năng, đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tăng cường nhiệm vụ quốc phòng an ninh, nâng cao chất lượng, sự nghiệp văn hóa – xã hội, tiếp tục đổi mới và chỉnh đốn Đảng, xây dựng chính quyền và đồn thể nhân dân vững mạnh. Phấn đấu đạt và vượt các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 5 năm 1996 – 2000, từng bước nâng cao mức sống của nhân dân, tăng tích kũy từ nội bộ, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tạo tiền đề vững chắc cho những năm tiếp theo” ( Đảng bộ Thái Bình, vk dhdb tỉnh lần thứ XIV, tr17). Với phương hướng chung như vậy, Đảng bộ tỉnh xác định những phương hướng, nhiệm vụ cho nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa: phát triển nơng thơn tồn diện về kinh tế – chính trị – văn hóa – xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thơng qua q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa hướng tới xây dựng xã hội công bằng, văn minh tiến bộ ở nông thôn. Hướng chủ yếu trong những năm tới là tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tổ chức lại sản xuất, đưa nông thôn chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa, đẩy một bước cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hướng mạnh về xuất khẩu, thay thế một phần nhập khẩu. Xây dựng cơ cấu kinh tế

61

nông thôn nông nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – thương mại dịch vụ phát triển và các mặt về chính trị, văn hóa, xã hội tương ứng phù hợp trong đó phát triển nền nông nghiệp thâm canh, có chuyên canh một số cây con chính (lợn, lúa…). Đồng thời có lựa chọn phát triển những ngành bổ sung và phù hợp với những sản phẩm có ưu thế xuất khẩu, có khả năng tạo tích lũy nhanh trong từng giai đoạn, đảm bảo cho nơng nghiệp có khả năng tự tích lũy cao, dễ thích ứng với thị trường đang phát triển nhanh, chưa ổn định.

Vừa phục hồi, vừa lựa chọn du nhập và phát triển các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống. Nhanh chóng có những phương án hiện đại hóa các nghề có ưu thế sản xuất và gia công hàng xuất khẩu và các khâu công nghệ quan trọng ở các nghề khác với mơ hình phát triển chủ yếu là các làng nghề do các thành phần kinh tế cùng hợp sức tham gia. Có chính sách mạnh bạo khuyến khích các thành phần kinh tế (kể cả liên doanh với tỉnh ngoài, các doanh nghiệp nớc ngồi) lựa chọn, du nhập máy móc thiết bị, khoa học cơng nghệ hiện đại thích hợp để phát triển mạnh công nghiệp gia công và công nghiệp chế biến nông, hải sản xuất khẩu, trước hết cho những cây con có ưu thế phát triển nhanh.

Từng bước có định hướng phân cơng, hiệp tác, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển có lựa chọn cơng nghiệp cơ khí chế tạo các máy móc nhỏ và phát triển các cơ sở cơ khí lắp ráp, sửa chữa các loại máy móc thơng dụng phục vụ các ngành kinh tế địa phương. Đồng thời, có phương án cải tạo, hồn thiện hay phát triển một số cơ sở cơng nghiệp mũi nhọn có khả năng tạo tích lũy cao và thu hút lao động ơt các làng nghề làm vệ tinh sản xuất gia công. Tạo ra thế kết hợp hài hịa giữa cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp trên phạm vi toàn tỉnh theo hai hướng từ nông thôn đi lên, từ thị xã, thị trấn giao xuống cùng với q trình đơ thị hóa nơng thơn. Định hướng tổ chức lại, từng bước xây dựng lực lượng ở các thành phần kinh tế đủ sức nghiên cứu, nắm

62

bắt thơng tin kinh tế thị trường trong và ngồi nước, đủ năng lực vươn ra tìm kiến thị trường và tiêu thu sản phẩm cho các ngành kinh tế ở địa phương. Phát triển thích ứng mạng lới tài chính tín dụng, dịch vụ kỹ thuật nơng nghiệp, hệ thống truyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho các hộ nông dân. Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các cơ sở kết cấu kinh tế hạ tầng từ tỉnh đến nơng thơn và có quy hoạch phát triển mạng lưới các tụ điểm kinh tế, thị trấn, thị xã đáp ứng yêu cầu của kinh tế hàng hóa nhằm tạo ra sự giao lưu kinh tế thuận lợi từ nông thôn đến đô thị và các tỉnh ngồi, thực hiện từng bước đơ thị hóa nơng thơn.

Đảng bộ cũng đề ra mục tiêu cần đạt tới của nông nghiệp, nơng thơn Thái Bình trong thời gian 5 đến 10 năm tới:

Thực hiện chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa để thúc đẩy phát triển sản xuất có hiệu quả, đạt cơ cấu kinh tế nông nghiệp – công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp – thương mại và dịch vụ khoảng 50- 30 – 20%. Đạt giá trị sản xuất trên mỗi ha canh tác từ 20 triệu đồng/ năm. Tỷ trọng giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn chiếm khoảng 60% giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp toàn tỉnh. Tất cả các xã trong toàn tỉnh đều có từ 2 nghề tiểu thủ cơng nghiệp trở lên, số hộ làm nghề chiếm khoảng 30 – 40%, xóa dần hộ thuần nơng; hồn thiện về cơ bản các cơ sở kết cấu kinh tế hạ tầng ở nông thôn theo yêu cầu phát triển của sản xuất hàng hóa; xây dựng, hồn thiện một bước về thiết chế chính trị, văn hóa xã hội ở nơng thơn…, có phương án đi trước đón đầu phát triển một số mặt về khoa học cơng nghệ, văn hóa, giáo dục, y tế cần thiết.

Tỉnh ủy cũng đề ra hệ thống quan điểm chỉ đạo trong quá trình thực hiện chiến lược phát triển nông nghiệp nông thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa:

63

Một là: phải phát triển nơng thơn tồn diện, lấy kinh tế làm trọng tâm,

coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu thơng qua con đường cơng nghiêp hố, hiện đại hóa với sự kết hợp 2 hướng từ dưới lên, từ trên xuống.

Hai là: coi trọng hiệu quả và chất lượng sản xuất hàng hóa để tạo khả

năng tích lũy cao, từng bước tự tạo vốn đi lên.

Ba là: “đơ thị hóa nơng thơn” là q trình tạo động lực to lớn để phát

triển kinh tế hàng hóa và thực hiện nền kinh tế mở đối với nông thôn.

Bốn là: xuyên suốt q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng

nghiệp và nơng thôn phải tập trung giải quyết nhiều vấn đề gay cấn như: ruộng đất, phân bổ lại lao động và giải quyết việc làm, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nâng cao trình độ dân trí, xây dựng chính quyền cơ sở, chuyển giao khoa học công nghệ và kỹ thuật tiến bộ, xóa đói giảm nghèo, tạo dựng các mơ hình.

Năm là: phải có phương hướng, bước đi, các giải pháp phù hợp với điều kiện từng địa phương, từng giai đoạn.

Sáu là: thường xuyên nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và vai trò quản lý tồn diện của chính quyền các cấp, bảo đảm được sự quan tâm nghiên cứu, đầu tư giúp đỡ, tác động những mặt cần thiết cho nông nghiệp, nông thơn phát triển. Trong trường hợp đặc biệt phải có quyết sách táo bạo. Thực chất của vấn đề nông dân, nông thôn ngày nay không phải là ruộng cày mà là nhu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ thái bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp ( 1986 2000 ) (Trang 57 - 100)