Mở rộng thị trƣờng cho sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ thái bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp ( 1986 2000 ) (Trang 109 - 110)

Cũng như cả nước và vùng đồng bằng sông Hồng, việc mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá cho kinh tế nơng nghiệp ở Thái Bình phải được coi là giải pháp có tầm quan trọng hàng đầu trong đó phải chú trọng cả thị trường trong nước và thị trường quốc tế với sự phát triển của nền kinh tế, trong vùng sẽ xuất hiện nhiều khu đơ thị, Thái Bình lớn, các khu cơng nghiệp nơng nghiệp Thái Bình cần chú trọng thị trường này bằng các mặt hàng thế mạnh của mình so với các vùng khác bên cạnh đó việc hướng ra thị trường nước ngoài phải được coi là mục tiêu có tầm chiến lược lâu dài.

Cần phải thấy được rằng mở rộng thị trường suy cho cùng là để gia tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ, tránh sự dư đọng những sản phẩm từ tiềm năng sản xuất hiện tại và để mở đường cho một tiềm năng sản xuất cao lớn, lớn hơn nó giúp nơng nghiệp Thái Bình tham gia một cách chủ động vững chắc vào quan hệ thị trường với lợi thế lớn vì sản lượng gạo, thuỷ hải sản, thịt lợn, đay, cói. Thái Bình có đủ điều kiện để chủ động tham gia vào thị trường lớn với khả năng cạnh tranh cao. Để mở rộng được thị trường Thái Bình cần triển khai các giải pháp như : thay đổi căn bản cơ cấu hàng hoá tham gia vào thị trường chuyển dần từ khả năng của tỉnh là chính sang yêu cầu của thị trường ví dụ cũng sản xuất gạo nhưng phải nghiên cứu xem thị trường trong vùng thì cần loại gạo gì? Xuất khẩu thì các nứoc cần loại gạo gì? chất lượng như thế nào? khối lượng nhiều hay ít, tiêu chuẩn hàng hố từ đó đối chiếu đối với khả năng đáp ứng của

109

nền nơng nghiệp trong tỉnh xem có đáp ứng được hay khơng? để có biện pháp cân đối sản xuất áp dụng các biện pháp chăn bón.

Hình thành hệ thống kênh phân bón sản phẩm thốt tình trạng ùn tắc trong việc tiêu thụ sản phẩm kênh phân phối phải được hình thành có ngun tắc,hệ thống, hệ thống và có tựu quản lý của chính quyền. Có chính sách khuyến khích các hình thức kinh tế hợp tác giữa các tổ chức, cơ sở sản xuất và tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Đầu tư cho việc xây dựng các chợ đầu mối chợ trung tâm để phục vụ việc tiêu thụ sản phẩm trong vùng.

Trước yêu cầu ngày một cao của thị trường việc phát triển công nghiệp chế biến trong tỉnh được coi là một trong những giải pháp chủ động nhất để mở rộng thị trường phát triển công nghiệp chế biến nơng sản có thể làm được sự tác động của tính chất mùa vụ đối với sản xuất nơng sản và làm cho việc cung ứng nông sản ăn khớp với nhịp điệu tiêu dùng. Đồng thời mở rộng khả năng thâm nhập thị trường quốc tế của sản phẩm nơng nghiệp trong tỉnh. Bên cạnh đó, để chuyển mạnh sang phát triển sản xuất hàng hoá theo yêu cầu của thị trường thì những giải pháp liên quan đến kỹ thuật canh tác cũng có ý nghĩa đáng kể trong việc thúc đẩy phát triển thị trường nâng cao vai trò của các trung tâm nghiên cứu và chuyển giao giống mới, kỹ thuật mới trong canh tác, coi trọng vai trò của hệ thống khuyến nông.

Mở rộng thị trường cho sản xuất kinh doanh của nông nghiệp, nông thơn Thái Bình trong q trình cơng nghiệp hố hiện đại hố nông nghiệp – nông thôn là một cơng việc khó khăn, phải có những giải pháp mang tính chiến lược lâu dài và tồn diện mới có thể thực hiện được.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ thái bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp ( 1986 2000 ) (Trang 109 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)