kinh tế nơng nghiệp ở Thái Bình
Qua 20 năm xây dựng và phát triển kinh tế 15 thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, kinh tế nông nghiệp Thái Bình đã có những bước tiến vượt bậc, với tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày một cao, đời sống nhân dân ổn định và từng bước được cải thiện. Đặc biệt qua 15 năm đổi mới nơng thơn Thái Bình đã phát huy được thế mạnh của mình, khẳng định vai trị là một tỉnh trọng điểm về lương thực ở khu vực đồng bằng Bắc bộ kinh tế phát triển, kết cấu hạ tầng nông thôn đã được cải thiện một cách đáng kể và khá đồng bộ trình độ khoa học cơng nghệ đã phát triển ở một trình độ khá cao từng bước chuyển dịch được cơ cấu kinh tế, thích ứng với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nơng nghiệp Thái Bình đã từng bước đẩy mạnh q trình ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Từ thực trạng kinh tế nông nghiệp nông thôn Thái Bình trong 15 năm đổi mới với những thành tựu to lớn và những hạn chế thiếu sót mắc phải trong q trình lãnh đạo chỉ đạo của Đảng bộ Thái Bình có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm chủ yếu sau:
3.1.1.Cơ chế quản lý kinh tế phù hợp đóng vai trị quyết định đối với phát triển kinh tế nói chung vàtk nơng nghiệp của tỉnh nói riêng
Qua 15 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng cho thấy thực tiễn luôn đặt ra những vấn đề mới mẻ đầy khó khăn phức tạp việc nắm
100
vững thực tiễn yêu cầu đặt ra của từng địa phương trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể để đề ra chủ trương chiến lược đến những biện pháp cụ thể là điều hết sức quan trọng, nó quyết định sự thành bại của những chính sách đó. Qua 15 năm Đảng bộ Thái Bình đã ln nắm vững đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, hiểu sâu tình hình thực tiễn của địa phương đó kịp thời đưa ra những quyết sách đúng đắn đáp ứng địi hỏi của tình hình, phù hợp với hồn cảnh xác định cụ thể của từng địa phương.
Thực tiễn cho thấy khi chính sách đề ra đáp ứng đúng yêu cầu của địa phương có khả năng giải quyết được căn bản những khó khăn trì trệ của cơ sở thì những chủ trương, chính sách ấy sẽ nhanh chóng đi vào cuộc sống, trở thành hiện thực, giảm được thời gian công sức cho công tác tuyên truyền mà hiệu quả đạt được là hết sức to lớn.
Đối với nông nghiệp nông thôn Thái Bình, trước tình trạng trì trệ trong sản xuất bức bối về đời sống của người nông dân các HTX những năm đầu cả nước quá độ đi lên CNXH thì những chú trọng to lớn của Đảng và Nhà nước như thực hiện khoán sản phẩm đến người lao động theo tinh thần chỉ thị 100 – CT/TW và NQ/TW của Bộ chính trị BCH TW Đảng khoá 10 đến NQ 10 NQ/TW của tỉnh uỷ cho thấy tình trạng trì trệ trong sản xuất đã nhanh chóng được khắc phục, lực lượng sản xuất trong nơng nghiệp được giải phóng người nhân dân yên tâm sản xuất đã đẩy năng suất trong nông nghiệp ngày một tăng những thành quả kinh tế xã hội của quá trình đổi mới theo đường lối của Đảng ở tỷ lệ Thái Bình đã làm sáng tỏ thêm bài học kinh nghiệm nói trên.
Thực tiễn thời gian qua cũng chứng minh rằng một quyết sách nhất là quyết sách về kinh tế mà chủ quan duy ý chí chạy đua thành thích cái giá phải trả sẽ rất nặng nề, nó khơng những gây thiệt hại về kinh tế mà còn làm mất lòng tin của quần chúng nhân dân cho dù chú trọng ấy không
101
sai với đường lối mang động cơ rất tốt đẹp (cơng trình đi xn Hải Phịng 87-88 là một ví dụ điển hình).