Nghĩa cơ bản của từ ngữ Phật giáo trong tiếng Phạn, tiếng Hán và tiếng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm của từ ngữ phật giáo trong tiếng hán (có đối chiếu với tiếng việt) 60 22 01 (Trang 96 - 98)

tiếng Việt giống nhau.

Hiện tượng về nghĩa cơ bản giống nhau trong tiếng Phạn, tiếng Hán và

tiếng Việt chỉ hạn chế vào từ ngữ chuyên dụng Phật giáo (thuật ngữ Phật giáo),

bao gồm tên gọi Đức Phật, tên gọi Bồ Tát, kinh điển Phật giáo, kiến trúc, đồ vật

v.v… Hiện tượng này cũng thể hiện nội dung Phật giáo được công nhận rộng rãi

3.4.1.1 Nghĩa từ phiên âm giống nhau

Aranyaka-阿兰若(兰若)- A lan nha:chùa, am đường ở nơi tĩnh mịch thanh

vắng.

Arahat -阿罗汉(罗汉)- A La Hán:quả thánh cao nhất của Phật giáo nguyên

thủy, bậc tu hành đã khơng cịn phiền não, mê lầm, đã thoát khỏi cảnh sinh tử

luân hồi, xứng đáng để cho thế gian tôn xưng cúng lễ; đấng tu hành đã đạt tới

q thánh bậc đó cịn gọi là La hán.

Kasaya-袈裟- Ca sa: áo mặc ngoài của nhà sư, thường dài, rộng.

Prajiana-般若- Bát nhã: trí tuệ, theo quan niệm đạo Phật, gồm văn tuệ (do

nghe nhiều, học nhiều mà có), tư tuệ (do suy ngẫm nhiều mà có), và tu tuệ (do tu

luyện nhiều mà có).

Bodhisattva-菩萨-Bồ tát: người tu hành đắc đạo trong đạo Phật, có sự hiểu

rộng, có đức độ cao với lòng từ bi bác ái, phổ độ chúng sinh.

3.4.1.2 Nghĩa của từ dịch nghĩa giống nhau

大乘(Mahayana)- Đại thừa: phái Phật giáo thịnh hành vào thế kỉ thứ nhất và

thứ hai sau công nguyên, tự cho mình có thể phổ độ chúng sinh.

轮回(Samsara)- Luân hồi: sống lại kiếp này sang kiếp khác lần lượt trong

nhiều thể xác, theo quan niệm của đạo Phật.

圆寂(Parinirvana) -Viên tịch: viết (nói về người tu hành đạo Phật)

法名- Pháp danh: tên hiệu đặt cho những người quy y Phật giáo (làm tăng ni

hoặc đạo sĩ)

果报- quả báo: Sự đáp lại điều thiền hay điều ác cho thế hệ sau, tương ứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm của từ ngữ phật giáo trong tiếng hán (có đối chiếu với tiếng việt) 60 22 01 (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)