Khỏi niệm trẻ em

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khó khăn tâm lý trong ứng xử giữa con cái và người mẹ thay thế tại làng trẻ SOS hà nội (Trang 37 - 40)

1.1.2 .Những nghiờn cứu trong nước

1.4. Khỏi niệm trẻ em

Trẻ em do chưa trưởng thành về thể chất và tinh thần, cần cú sự bảo vệ và chăm súc đặc biệt trong đú cú sự bảo vệ về mặt phỏp lý. Định nghĩa trẻ em được quốc tế cụng nhận xỏc định: Trẻ em cú nghĩa là mọi người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật phỏp ỏp dụng với trẻ em đú quy định tuổi thành niờn sớm hơn. (Điều 1, Cụng ước quốc tế về quyền trẻ em).

Mặc dự Cụng ước quốc tế về quyền trẻ em đó cú quy định trẻ em là người dưới 18 tuổi, song vẫn thường cú cỏch hiểu khỏc nhau trong giới chuyờn mụn, phỏp luật, chớnh trị … về hạn tuổi của trẻ em. Do đú, Cụng ước cũng đó đề ra một độ linh hoạt cho cỏc nhà lập phỏp để quy định độ tuổi trẻ em ở nước mỡnh phự hợp với điều kiện kinh tế – xó hội cũng như sự phỏt triển ở mỗi nước.

Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004 quy định: trẻ em là

cụng dõn Việt Nam dưới 16 tuổi.

Trong tõm lý học, khỏi niệm "trẻ em" được dựng để chỉ giai đoạn đầu của sự phỏt triển tõm lý - nhõn cỏch con người. Cỏc nhà tõm lý học rất quan tõm nghiờn cứu sự phỏt triển tõm lý của trẻ em trong độ tuổi từ lỳc lọt lũng đến tuổi dậy thỡ.

1.4.1. Một số đặc điểm tõm - sinh lý của trẻ em.

Nhúm khỏch thể của đề tài thuộc lứa tuổi từ 10 -16. Đõy là lứa tuổi vị thành niờn, lứa tuổi cú nhiều biến cố đặc biệt về mặt sinh học, đõy là giai đoạn đặc trưng với những dấu hiệu của tuổi dậy thỡ ở cả nam và nữ.

Về mặt sinh học: đõy là giai đoạn đặc trưng với cỏc dấu hiệu của tuổi dậy thỡ ở nam và nữ. Trẻ đó cú những điều kiện chớn muồi cơ bản mà đặc điểm nổi bật nhất là sự phỏt triển của quỏ trỡnh phỏt dục. Tiếp đú là những cải tổ của cơ

thể về mặt hỡnh thỏi của cỏc mụ và cỏc tuyến nội tiết như tuyến sinh dục, tuyến giỏp trạng, tuyến thượng thận. Hoạt động của cỏc tuyến này dẫn đến sự thay đổi về hỡnh thỏi, đặc biệt là sự phỏt triển nhảy vọt về chiều cao. Cú năm trẻ em cao từ 5-6cm đối với nữ và 8-10cm đối với nam. Những dấu hiệu đặc trưng của tuổi dậy thỡ diễn ra ở trẻ em nữ vào khoảng 11-13 tuổi, ở trẻ em trai từ 13-15 tuổi. Trong giai đoạn này, ngực, lụng ở nỏch, ở bộ phận sinh dục của cỏc em nữ phỏt triển đồng thời xuất hiện kinh nguyệt, dấu hiệu chớnh của sự dậy thỡ đầy đủ. ở cỏc em trai, ngực bắt đầu nở nang, những dấu hiệu phụ của bộ phận sinh dục phỏt triển và cuối cựng là hiện tượng xuất tinh, bỏo hiệu sự chớn muồi của quỏ trỡnh phỏt dục.

Về mặt tõm lý: những thay đổi rất cơ bản về mặt sinh học trờn đó làm cho trẻ em cú ấn tượng sõu sắc rằng " Mỡnh khụng cũn là trẻ con nữa". Sự xuất hiện ý nghĩ về sự thay đổi vai trũ xó hội của đứa trẻ rừ ràng cú những cơ sở khỏch quan. Trẻ muốn được làm người lớn và muốn được đối xử như người lớn. Tuy nhiờn về mặt xó hội, trẻ vẫn là những trẻ con, cũn phụ thuộc nhiều vào bố mẹ. Người lớn vẫn coi trẻ là trẻ con. Từ đú xảy ra mõu thuẫn khỏ phổ biến giữa người lớn và trẻ em trong giao tiếp ứng xử. Sự khụng thay đổi về ứng xử giữa người lớn với thiếu niờn, trong khi thiếu niờn tự coi mỡnh là người lớn gõy ra khụng ớt những đụng độ, thậm chớ xung đột ở lứa tuổi này. Khi ý thức tự trọng và ý muốn đối xử như người lớn phỏt triển, về phớa mỡnh, thiếu niờn thường cú tõm lý "phúng đại" cỏc năng lực cuả mỡnh, thường đỏnh giỏ cao hơn hiện thực. Điều này thường thể hiện dưới dạng ngang bướng, tỏ ra "anh hựng", "bất cần" trước những việc làm hàng ngày cũng như những thất bại mà thiếu niờn trải nghiệm. Đõy chớnh là một trong những khú khăn điển hỡnh của lứa tuổi thiếu niờn mà nhiều nhà tõm lý học đó dựng những thuật ngữ "tuổi khủng hoảng", "tuổi bất trị"... Những khú khăn này thực tế cú thể giải quyết đựơc bằng con đường giỏo dục đỳng đắn. Nghĩa là một mặt người lớn phải hiểu được những thay đổi cơ bản ở lứa tuổi này, thụng cảm với những biểu hiện "khỏc lạ" ở cỏc em, cú biện phỏp giỏo dục phự hợp. Mặt khỏc

chớnh thiếu niờn cũng phải được giỏo dục để hiểu chớnh mỡnh thụng qua giỏo dục giới tớnh, cung cấp cho cỏc em những kĩ năng ứng xử phự hợp.

Một đặc điểm khỏc cũng rất rừ ở cỏc em thiếu niờn lứa tuổi này là những xỳc cảm giới tớnh. Cơ thể bắt đầu dậy thỡ, cỏc em quan tõm nhiều hơn đến bản thõn mỡnh và cỏc bạn khỏc giới. Cỏc em khụng cũn hồn nhiờn vụ tư chơi với cỏc bạn khỏc giới mà cú sự ngượng ngựng xấu hổ và giữ khoảng cỏch. Cỏc em hay gỏn ghộp nhau, bắt đầu thớch hay để ý đến một bạn khỏc giới nào đú. Những đặc điểm này cũng rất cần đựơc người lớn để ý và cú biện phỏp giỏo dục phự hợp để tỡnh cảm của cỏc em phỏt triển đỳng hướng và đi đỳng giới hạn.

1.4.2. Đặc điểm tõm – sinh lý của trẻ em sống tại làng trẻ SOS.

Những trẻ em hiện đang sống trong làng thường dậy thỡ chậm hơn so với cỏc bạn cựng lứa tuổi. Do trước khi vào làng cỏc em cú cuộc sống khỏ vất vả, gia đỡnh nghốo khú, nhu cầu về dinh dưỡng được đỏp ứng ở mức hạn chế nờn cơ thể cỏc em nhỏ nhắn, gầy bộ. Cú những em 13 – 14 tuổi nhưng vẫn chưa phỏt triển về cơ thể.

Về mặt tõm lý của cỏc em cũng cú sự khỏc biệt so với những trẻ khỏc. Phần lớn cỏc em thường cú thỏi độ hằn học, hay ganh tỵ, ớch kỷ. Mặc cảm vỡ mỡnh sống trong trại mồ cụi xuất hiện trong suy nghĩ của một số em. Những em này cú ao ước được ra khỏi làng và được tự kiếm sống để tự nuụi bản thõn mỡnh. Cú những em muốn thể hiện mỡnh đó lớn, cú khả năng tự giải quyết được những vấn đề của mỡnh.

Cỏc em trước khi vào làng đều đó từng được hưởng tỡnh yờu thương chăm súc của người thõn. Khi bước vào mụi trường sống mới, cỏc em thường kỳ vọng rất nhiều vào sự yờu thương, chăm súc của người mẹ mới sẽ giống với sự chăm súc mà mỡnh đó từng biết trước đõy. Do vậy khi thấy thực tại khụng giống với sự mong đợi của mỡnh, cỏc em rất dễ rơi vào tõm trạng chỏn nản, thất vọng, và hỡnh thành những suy nghĩ tiờu cực.

Cỏc em cú độ tuổi khỏc nhau, cú em cũn ớt tuổi, nhưng cũng cú em đó nhận thức rất rừ về bản thõn, về hoàn cảnh của mỡnh. Nờn nhiều em mang trong lũng sự mặc cảm tự ti. Cỏc em rất e dố khi núi với người khỏc về hoàn cảnh của mỡnh.

Tuy đó vào làng sống, và phải tuõn theo những quy định của làng, nhưng cỏc em vẫn giữ trong mỡnh lối sống tự do, khụng tuõn thủ nề nếp vốn cú. Do vậy cỏc em thường khú thớch nghi và tuõn thủ những quy định mới đặt ra. Vỡ vậy, cú nhiều em cú những hành vi biểu hiện sự chống đối, ngang bướng khụng nghe lời.

Nhiều em trước khi vào làng chưa từng đi học, khụng biết chữ, vỡ vậy mà nhận thức rất chậm, và hạn chế, hay núi dối để che lấp khuyết điểm, hạn chế của mỡnnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khó khăn tâm lý trong ứng xử giữa con cái và người mẹ thay thế tại làng trẻ SOS hà nội (Trang 37 - 40)