Những nguyờn nhõn dẫn đến cỏc khú khăn tõm lý trong ứng xử giữa con

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khó khăn tâm lý trong ứng xử giữa con cái và người mẹ thay thế tại làng trẻ SOS hà nội (Trang 66 - 69)

Chương 3 : kết quả nghiờn cứu

3.2. Những nguyờn nhõn dẫn đến cỏc khú khăn tõm lý trong ứng xử giữa con

con cỏi và người mẹ thay thế

Cú rất nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau dẫn đến những khú khăn trong ứng xử giữa mẹ và con cỏi, nhưng chỳng tụi xin tổng hợp lại thành nguyờn nhõn cơ bản sau:

3.2.1 Cơ chế hoạt động của làng trẻ SOS

Núi đến cơ chế hoạt động thỡ sẽ bao gồm tiờu chớ lựa chọn trẻ, việc xõy dựng mụ hỡnh làng trẻ, cỏch tổ chức hoạt động của mỗi ngụi nhà trong làng, việc lựa chọn cỏc bà mẹ, việc giao nhận trẻ........ Nhưng trong phạm vi nghiờn cứu của mỡnh, chỳng tụi chỳ trọng đến việc giao – nhận trẻ hiện nay tại làng và mụ hỡnh của mỗi ngụi nhà.

Việc nhận trẻ hiện nay dựa trờn việc phõn bổ số lượng thành viờn của mỗi

ngụi nhà và chỉ tiờu hàng năm của làng trẻ. Mỗi ngụi nhà thụng thường sẽ cú từ 10 – 12 trẻ, như vậy, một trẻ mới chỉ được tiếp nhận thờm khi số lượng trẻ đang sống trong nhà chưa đủ so với quy định. Mỗi một đứa trẻ khi vào làng sẽ khụng được quyền lựa chọn ngụi nhà của mỡnh, hay lựa chọn mẹ. Cũn bà mẹ cũng thụ động tiếp nhận đứa con mới vào nhà.

Khi trao đối với lónh đạo của làng về việc giao trẻ thỡ chỳng tụi được biết “

mỗi một đứa trẻ khi vào làng sẽ được cỏn bộ gặp gỡ, trao đổi. Thụng qua cuộc trũ chuyện, và thụng qua việc nắm vững số lượng trẻ trong mỗi nhà, nguời cỏn bộ đú sẽ quyết định đứa trẻ này sẽ vào nhà nào, chịu sự quan tõm chăm súc của mẹ nào”.

Việc chỉ định trẻ vào nhà hoàn toàn dựa trờn nguyờn tắc “thừa chỗ”, và dựa trờn cảm nhận của người cỏn bộ khi trũ chuyện với đứa trẻ. Khụng cú bất cứ một trắc nghiệm, hay đỏnh giỏ nào về mặt nhõn cỏch để xỏc định xem đứa trẻ đú như thế nào, sống với bà mẹ cú tớnh cỏch ra sao thỡ phự hợp. Do vậy cú những trường hợp đứa trẻ sống trong nhà khụng thớch nghi được nhưng trẻ

vẫn phải chấp nhận và cam chịu. Việc đổi nhà hầu như khụng cú tại làng trẻ trừ những trường hợp thật đặc biệt.

Mỗi gia đỡnh hiện nay chỉ cú mẹ quản lý với sự hỗ trợ của cỏc dỡ mà khụng

cú bố. Chỳng tụi đó đem thắc mắc này trao đổi với lónh đạo của làng và được biết “ Hiện nay ở nước ngoài, mụ hỡnh ngụi nhà trong làng cú đủ cả bố và mẹ, nhưng ở Việt nam thỡ khụng. Làng đó tiến hành tổ chức hỏi ý kiến của trẻ về việc này nhưng 100% trẻ trả lời khụng cần cú bố, khi tiến hành khảo sỏt ý kiến của trẻ cộng đồng thỡ 100% cho rằng cỏc bạn sống trong làng SOS nờn cú cả bố lẫn mẹ.Lý do cỏc em khụng muốn cú bố là do sợ bị chia sẻ tỡnh cảm, sợ mẹ khụng dành hết tỡnh cảm cho cỏc con”.

Xột về gúc độ tõm lý với mụ hỡnh gia đỡnh như vậy sẽ hỡnh thành trong trẻ một mụ hỡnh gia đỡnh khuyết, sẽ ảnh hưởng đến sự phỏt triển tõm lý của đứa trẻ. Đứa trẻ sẽ chỉ nhận được tỡnh yờu thương dịu dàng, tớnh chăm chỉ cẩn thận của mẹ, nhưng thiếu sự quyết đoỏn, cứng rắn của cha, điều này cú ảnh hưởng rất lớn đối với cỏc em nam. Bởi những em sống ở đõy đều đang ở độ tuổi dậy thỡ, đang dần định hỡnh về nhõn cỏch, nhưng cỏc em thiếu hẳn hỡnh tượng của người cha, sẽ gặp khú khăn trong việc hỡnh thành nờn nột nhõn cỏch của người đàn ụng.

Vỡ gia đỡnh thiếu vắng vài trũ của người cha nờn cỏc bà mẹ gặp rất nhiều khú khăn và lỳng tỳng khi giỏo dục cỏc con. Như trường hợp của mẹ H về việc con cú cỏc dấu hiệu tũ mũ về sự phỏt triển của cơ thể ( xuất hiện nhu cầu giao cấu với người khỏc giới), mẹ rất lỳng tỳng khụng biết phải núi với con như thế nào trước những biến đổi về sinh lý. Chị cảm thấy rất ngại ngựng khi phải trực tiếp giải thớch với con những kiến thức cơ bản về sức khoẻ sinh sản.

3.2.2. Nguyờn nhõn từ phớa trẻ

Đõy đều là những em cú hoàn cảnh đặc biệt ( mồ cụi cha/ mẹ, hoặc bị bỏ rơi, hoặc gia đỡnh quỏ nghốo khụng đủ khả năng nuụi dưỡng trẻ...). Những em này rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương bởi những ộo le của gia đỡnh. Do vậy

bất kỳ một tỏc động nào đến cỏc em cũng để lại dấu ấn sõu sắc rất khú phai mờ.

Những trẻ em trước khi vào làng thỡ sống ở rất nhiều vựng quờ khỏc nhau, với những phong tục tập quỏn hoàn toàn khỏc nhau.

Cỏc em ở nhiều lứa tuổi khỏc nhau, nờn đặc điểm tõm sinh lý rất đa dạng và phức tạp. Đặc biệt là những em ở tuổi vị thành niờn nờn cú những biến đổi tõm lý đặc biệt. Bắt đầu từng bước dần khẳng định mỡnh, khẳng định cỏi tụi của bản thõn. Thớch khỏm phỏ, tỡm tũi và thường cú xu hướng đỏnh giỏ mỡnh cao hơn so với thực tại. Dễ dàng tha thứ cho mỡnh, thổi phồng khả năng của bản thõn, nhưng rất nghiờm khắc thậm chớ là khắt khe khi đỏnh giỏ về người khỏc do trải nghiệm xó hội cũn hạn chế. Do vậy những đỏnh giỏ này mang tớnh cảm tớnh, phự thuộc vào cảm xỳc và tõm trạng của cỏc em khi đỏnh giỏ. ở cỏc em bắt đầu hỡnh thành tớnh tự lập, muốn thoỏt khỏi sự ràng buộc và chỉ bảo của người lớn. Tự cho mỡnh đó lớn cú đủ khả năng để tự giải quyết những vấn đề của bản thõn.

Cỏc em khụng cựng sinh ra trong một gia đỡnh, khụng cựng huyết thống (trong làng chỉ cú vài em là cả anh chị em đều sống trong một nhà) nờn tớnh cỏch, thúi quen cũng khỏc nhau. Và điều quan trọng hơn cả là sự gắn bú yờu thương nhau ràng buộc nhau rất lỏng lẻo.

Cỏc em sống trong một gia đỡnh rất đụng người, chịu sự chăm súc của một người - được gọi là mẹ nhưng lại khụng phải là người đó sinh ra mỡnh nờn sự gắn bú ruột thịt gần như khụng cú. Cú những em đó từng sống trong vũng tay yờu thương của cha/ mẹ, người thõn nờn đó hiểu được tỡnh thương yờu ruột thịt, từ đú dễ dàng nảy sinh sự so sỏnh, đối chiếu

Cỏc em cú khỏt vọng rất lớn được đoàn tụ với gia đỡnh của mỡnh, rất khao khỏt tỡnh thõn ruột thịt.

Dự vậy, tinh thần ham sống của cỏc em rất cao, đều ý thức về hoàn cảnh của mỡnh và cú tớnh chịu đựng.

Túm lại, cỏc em trước khi vào làng đều cú một cuộc sống thiếu thốn hoặc về vật chất, hoặc về tinh thần nờn khi được vào làng sống cỏc em đều mơ ước về một cuộc sống đầy đủ hơn. Và điều cỏc em đặc biệt quan tõm đú là sự yờu thương chăm súc xuất phỏt từ tấm lũng của người mẹ thay thế. Hơn nữa, cỏc em hầu hết đang ở độ tuổi dậy thỡ, với những biến đổi tõm lý phức tạp mà bản thõn cỏc em khụng kiểm soỏt được. đồng thời do thiếu cỏc kỹ năng sống cần thiết nờn cỏc em đó gặp nhiều khú khăn trong cuộc sống hàng ngày.

3.2.3. Nguyờn nhõn từ phớa cỏc bà mẹ

Cỏc bà mẹ trước khi tự nguyện vào làng sống đều gặp phải những khú khăn trắc trở trong cuộc sống riờng tư. Và lựa chọn giải phỏp vào làng sống là tối ưu so với việc vào chựa đi tu hay sống cụ quạnh một mỡnh. Khi tự nguyện xin vào làng sống, bản thõn cỏc mẹ cũng mong muốn được thể hiện vai trũ làm mẹ – thể hiện bản năng của người phụ nữ, đồng thời họ cũng chờ đợi sự yờu thương gắn bú của những đứa con nhằm bự đắp những thiếu hụt mà cuộc sống xó hội họ đó khụng cú.

Cỏc bà mẹ này đều sống ở cỏc vựng nụng thụn, nờn trỡnh độ học vấn hạn chế, trỡnh độ hiểu biết cũng cú hạn, do vậy gặp nhiều khú khăn trong việc dạy dỗ con cỏi.

Vỡ chưa từng sinh con, chưa nuụi dạy con bao giờ nờn cỏc bà mẹ khụng hiểu được đặc điểm phỏt triển về sinh lý cũng như tõm lý của trẻ. Tuy rằng khi vào làng, cỏc mẹ đều được tham gia cỏc lớp tập huấn về tõm lý trẻ, đặc điểm cỏc giai đoạn phỏt triển của trẻ, nhưng do chưa cú những trải nghiệm trực tiếp nờn cỏc mẹ vẫn lỳng tỳng trong việc giải quyết những vấn đề cụ thể nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khó khăn tâm lý trong ứng xử giữa con cái và người mẹ thay thế tại làng trẻ SOS hà nội (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)