Khú khăn về hành vi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khó khăn tâm lý trong ứng xử giữa con cái và người mẹ thay thế tại làng trẻ SOS hà nội (Trang 61 - 66)

Chương 3 : kết quả nghiờn cứu

3.1 Cỏc khú khăn tõm lý trong ứng xử giữa con cỏi và người mẹ thay thế

3.1.3. Khú khăn về hành vi

Cỏc em khi vào sống trong làng đều ý thức về một cuộc sống mới ở nơi xa lạ, khụng cú người thõn của mỡnh. Tuy nhiờn cỏc em vẫn mong đợi và kỳ vọng cú được sự yờu thương chăm súc như khi cũn sống cựng cha mẹ/ họ hàng. Tuy nhiờn, do thiếu những kỹ năng sống cơ bản nờn cỏc em đó gặp rất nhiều khú khăn khụng luờng trước.

STT Cỏc lý do của trẻ Số trẻ chọn Tỷ lệ (%)

1 Khụng tin mẹ giỳp được mỡnh 2 2,2

2 Do ghen tị 3 3,4

3 Chưa thớch nghi với gia đỡnh 3 3,4 4 Khụng nghe lời/hay cói mẹ 27 30,3 5 Khụng muốn chia sẻ với mẹ 46 51,7

6 Khả năng diễn đạt kộm 50 56,2 Bảng số liệu số 5: Cỏc lý do khiến trẻ khụng tõm sự với mẹ

0 10 20 30 40 50 60

Khả năng diễn đạt kộm Khụng muốn chia sẻ voi mẹ Khụng nghe lời/hay cói mẹ hưa thớch nghi với gia đỡnh Ghen tị Khụng tin mẹ giỳp được

Cỏc lý do 2.2% 3.4% 2.2% 3.4% 30.3% 51.7% 56.2

Biểu đồ 5: Cỏc lý do khiến trẻ khụng tõm sự với mẹ

Thiếu khả năng diễn đạt lụ gớc (56.2%) và tõm lý khụng muốn chia sẻ (51.7%) là một trong những lý do chớnh khiến trẻ khụng tõm sự với mẹ. Rất nhiều em khi cú chuyện vui buồn dự trong lũng muốn núi với mẹ nhưng lại khụng biết phải diễn đạt như thế nào để mẹ hiểu.

“ Cú nhiều lỳc em thấy rất buồn, rất muốn núi chuyện với mẹ, nhưng chả biết núi như thế nào. Nghĩ mói mà khụng biết phải bắt đầu từ đõu, và thế là thụi chả núi nữa”.

“ Cú lần em núi mà mói mẹ vẫn chả hiểu em định núi gỡ, em giải thớch mói vẫn khụng được nờn từ đú em rỳt kinh nghiệm chả núi nữa cho nhanh”

Do đõy chỉ là bà mẹ cú cụng nuụi chứ khụng cú cụng sinh nờn sự gắn bú về da thịt khụng nhiều, đặc biệt đối với em đó lớn khi vào làng. Vỡ vậy phần

lớn cỏc em rất ớt cú cử chỉ yờu thương, ụm ấp với mẹ trừ những em cũn bộ. Cỏc em cảm thấy ngại ngựng khi bộc lộc cỏc cử chỉ õu yếm, tỡnh cảm với mẹ.

“ Chỉ khi nào mẹ bảo nhổ túc sõu cho mẹ, hay mẹ đau lưng nhờ nặn thỡ em mới làm. Em chả bao giờ tự ụm mẹ hay cú những động tỏc gần gũi mẹ như cỏc em bộ. Thấy làm những cỏi đo khụng tự nhiờn, ngại lắm”. M – 14 tuổi.

Bản thõn cỏc bà mẹ cũng khụng hiểu được hết những suy nghĩ trong lũng cỏc con, chỉ biết giải thớch những khú khăn đú là do dự thay đổi tõm lý của trẻ 31 bà mẹ khi được hỏi đều cho rằng trẻ đang bước vào giai đoạn dậy thỡ nờn cú sự thay đổi về tõm sinh lý rất rừ rệt. Chỳng trở nờn bướng bỉnh, khụng nghe lời, và thường xuyờn cói lại, làm trỏi ý mẹ. Mẹ núi một đằng thỡ trẻ làm một nẻo, luụn luụn phải đi ngược lại những gỡ mẹ dạy bảo. Cú những đứa thỡ tỏ rừ thỏi độ chống đối bất cần ra mặt, cú đứa thỡ khi mỡnh núi nú ngồi yờn để nghe những khi làm thỡ lại làm ngược lại như một sự trờu ngươi.

Cỏc con thỡ lý giải cho những hành động đú là do mẹ luụn luụn ỏp đặt, bắt cỏc con phải làm theo ý của mẹ, khụng bao giờ nghe cỏc con núi.

“ Em cũng là con cưng của mẹ đấy. Ngày trước em chả bao giờ cói mẹ, nhưng bõy giờ em cói tuốt, em chả sợ. Ai bảo mẹ lỳc nào cũng bắt em phải làm cỏi này, phải làm cỏi kia. Lỳc nào cũng kờu tao mắng chỳng mày là để cho chỳng mày nờn người. Ai chả biết thế nhưng cú phải lỳc nào mẹ cũng đỳng đõu. Cú đầy cỏi mẹ sai nhưng mẹ cú chịu nhận là mẹ sai đõu.” TLN

Cú nhiều em thỡ quan niệm mẹ suốt ngày ở trong làng, cú đi ra ngoài đõu mà biết mọi chuyện. Bõy giờ người ta lờn mạng để tỡm tài liệu, để học hành nhưng luụn cấm cỏc con ra mạng vỡ quan niệm ra mạng tức là đi chớt chỏt yờu đương lăng nhăng. Chớnh vỡ quan điểm như vậy nờn giữa mẹ và cỏc con luụn xẩy ra mõu thuẫn và bất đồng ý kiến. Cũng vỡ vậy mà nhiều em cú phản ứng lại bằng cỏch núi dối, cói lại, hoặc tỡm mọi cỏch để phỏ ra ngồi những quy định mà nhà đó đề ra.

“ ra mạng khụng cho ra, đi chơi với bạn cũng khụng cho đi. Thế thử hỏi xem ai chịu được. Bọn em khụng cói lại mẹ mới lạ chuyện lạ, ức chế lắm chị ạ” – TLN.

Bọn em ở trong làng này chả cú đứa nào là khụng cói lại mẹ. Biết như thế là hư nhưng bọn em chẳng biết làm thế nào vỡ cú bao giờ mẹ nghe bọn em núi đõu. Hành động bõy giờ của bọn em là : cói lại, ngụi yờn nghe mặc kệ mẹ núi gỡ thỡ núi cũn việc mỡnh mỡnh cứ làm, hoặc chia sẻ với bạn bố những bức xỳc của bản thõn, vậy thụi. ” TLN

Trong khi đú cỏc bà mẹ lại luụn cố gắng tỡm cỏch để hiểu – cú thể kiểm soỏt được cỏc con con nhiều hơn. Theo lý giải của cỏc mẹ thỡ những sự kiểm soỏt đú nhằm định hướng, chỉ cho cỏc con đi theo con đường sỏng, trỏnh những cỏm dỗ rủ rờ. Nhưng đối với đứa trẻ thỡ đú là sự vi phạm quyền trẻ em. Cỏc em cú những quyền riờng mà người lớn cần phải tụn trọng như: quyền được tham gia, quyền được phỏt triển…. . Cỏc em phản đối rất mạnh mẽ việc cỏc mẹ tự ý xem nhật ký, lục đồ đạc cỏ nhõn của cỏc em. Cỏc em coi đú là một sự xỳc phạm, vi phạm quyền của mỡnh.

“Cỏc mẹ ở đõy cũn xem trộm nhật ký của cỏc con. Nếu trong nhật ký đứa nào lỡ viết về chuyện yờu đương hay bạn trai bạn gỏi mà để mẹ đọc được thỡ chết với mẹ. Trong nhật ký bọn em chả bao giờ ghi những chuyện đấy cả. đấy chị xem viết nhật ký cũng khụng được tự do ” TLN.

“Chị L nhà em viết nhật ký chuyện bạn trai của chị ấy bị mẹ em đọc trộm được. Mẹ em chửi cho mấy ngày liền, từ đú mẹ em giỏm sỏt chặt chẽ chị ấy, khụng cho đi ra ngoài làng ngoài những khi đi học”.

Theo ý kiến chỳng tụi ghi nhận từ cỏc cuộc thảo luận nhúm trẻ, thỡ hiện nay tại cỏc gia đỡnh của làng trẻ SOS, cỏc mẹ đều sử dụng biện phỏp đỏnh đũn trong việc giỏo dục con cỏi. Đõy là sự vi phạm quyền trẻ em một cỏch nghiờm trọng, bởi đũn roi chỉ làm cho đứa trẻ sợ chứ khụng cú tớnh chất giỏo dục. Do sợ bị đỏnh mà đứa trẻ sẽ khụng thực hiện một hành động nào đú, chứ bản thõn

đứa trẻ khụng ý thức rằng mỡnh khụng nờn làm như vậy vỡ hành động đú sẽ đem lại hậu quả xấu gỡ.

Tuy nhiờn, khụng một em nào cú ý định tự tử hay suy nghĩ về một hành vi tiờu cực . Cỏc em đều cú ý thức cố gắng chịu đựng để được trở về đoàn tụ với gia đỡnh, với người thõn của mỡnh.

Phần lớn cỏc mẹ do những hoàn cảnh đặc biệt mà quyết định vào làng sống ( khụng cú khả năng sinh con, cuộc sống riờng gặp nhiều trắc trở) thay cho việc phải vào chựa hay cảnh sống hưu quạnh đến cuối đời. Chớnh điều đú cũng ảnh hưởng khụng nhỏ tới tõm lý của cỏc mẹ khi phải chịu trỏch nhiệm làm mẹ, nuụi dạy một đàn con nhỏ khụng do chớnh mỡnh sinh ra. Việc chăm súc cỏc con lỳc này khụng chỉ xuất phỏt từ tỡnh cảm dành cho đứa trẻ mà cũn mang gỏnh nặng trỏch nhiệm - đú là sự ràng buộc về những quy định khi vào làm việc tại làng.

Mẹ H chia sẻ “Hiện nay trong nhà của chị đang cú một chỏu nam – người

dõn tộc- theo như chỏu núi thỡ chỏu mới 12 tuổi, nhưng chỏu đó phỏt triển đầy đủ như một người đàn ụng đó trường thành. Chị quan sỏt thấy nhiều lần chỏu cú sự bức xỳc về giới tớnh nờn người cứ bứt rứt khú chịu. Cú lần vỡ một thoỏng chị khụng để ý, chỏu đó rủ em gỏi nhỏ mới 5 tuổi trong nhà vào buồng tối và nằm đố lờn chỏu gỏi. May là chị đó phỏt hiện và tỡm thấy chỏu kịp thời. Giờ chị rất lo lắng, nếu cú chuyện gỡ xẩy ra với cỏc chỏu gỏi khỏc trong nhà thỡ khụng biết phải làm sao. Người ta sẽ núi làm mẹ mà để chuyện bậy bạ xẩy ra….. ”

Túm lại, do thiếu những kỹ năng sống cơ bản nờn đứa trẻ vụ hỡnh tự tỏch mỡnh ra khỏi sự hỗ trợ của mẹ về mặt tinh thần, Cỏc em khụng tỡm được tiếng núi chung giữa hai mẹ con, khụng bộc lộ được tỡnh cảm của mỡnh đối với mẹ. Cũn cỏc bà mẹ khụng chỉ xuất phỏt từ tỡnh cảm yờu trẻ mà cũn vỡ trỏch nhiệm, vỡ cụng việc nờn đó ớt chỳ ý đến tõm tư tỡnh cảm của cỏc con, chớnh vỡ vậy đó gõy ra những rào cản ngăn trở sự gần gũi, chia sẻ giữa mẹ và con.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khó khăn tâm lý trong ứng xử giữa con cái và người mẹ thay thế tại làng trẻ SOS hà nội (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)