Khú khăn về xỳc cảm – tỡnh cảm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khó khăn tâm lý trong ứng xử giữa con cái và người mẹ thay thế tại làng trẻ SOS hà nội (Trang 56 - 61)

Chương 3 : kết quả nghiờn cứu

3.1 Cỏc khú khăn tõm lý trong ứng xử giữa con cỏi và người mẹ thay thế

3.1.2. Khú khăn về xỳc cảm – tỡnh cảm

Đõy là dấu hiệu khú khăn thể hiện rừ nhất ở cỏc em khi vào sống tại làng. Cỏc em thường rất ớt khi tõm sự với mẹ mỗi khi cú chuyện vui hay buồn. Khi được hỏi em cú hay tõm sự với mẹ khụng thỡ chỉ cú 18/89 em thỉnh thoảng cú núi chuyện với mẹ. Cũn những em khỏc thỡ sẽ tỡm người chia sẻ là bạn bố, anh chị em trong nhà, hoặc viết trờn nhật ký.

Cú rất nhiều lý do khỏc nhau được đưa ra để lý giải vỡ sao cỏc em khụng tõm sự, khụng chia sẻ với mẹ.

STT Cỏc lý do của trẻ Số trẻ chọn Tỷ lệ (%)

1 Hai mẹ con khụng hợp nhau 16 18,0 2 Mẹ khụng cụng bằng 17 19,1 3 Mẹ khụng tin con 25 28,1

4 Mẹ hay mắng 31 34,8

5 Mẹ hay cỏu giận 39 43,8 6 Mẹ núng tớnh 44 49,4 7 Mẹ khụng kiờn nhẫn 47 51,0

Bảng số liệu số 3: Cỏc lý do khiến trẻ khụng tõm sự với mẹ.

0 10 20 30 40 50 60

Mẹ khụng kiờn nhẫn Mẹ hay cỏu giận Mẹ hay cỏu giận Mẹ hay mắng Mẹ khụng tin con Mẹ khụng cụng bằng

Hai mẹ con khụng hợp nhau cỏc lý do

19.1% 18% 28.1% 34.8% 43.8% 49.4% 51%

Biểu đồ 3: Cỏc lý do khiến trẻ khụng tõm sự với mẹ

Phần lớn cỏc em đều cho rằng việc mẹ hay mắng (34.8%), hay cỏu giận (43.8%), núng tớnh (49.4%) và khụng kiờn nhẫn nghe cỏc con giải thớch (51%) là những nguyờn nhõn chớnh khiến cho việc ứng xử giữa mẹ và cỏc con luụn gặp khú khăn.

“ Em chả bao giờ dỏm núi chuyện với mẹ vỡ mẹ em núng tớnh lắm, khi mẹ em cỏu lờn thỡ kinh khủng khiếp, mẹ chửi cho mất mặt. Cú khi vớ được cỏi gỡ trong tay là mẹ phang luụn cho.”.

“ Nhiều lỳc em muốn kể cho mẹ nghe nhưng mẹ toàn bảo, tao biết rồi, mày

lại thế nọ, mày lại thế kia chứ gỡ. Em biết trước mẹ sẽ bảo như vậy nờn em chả núi nữa”

Theo quan điểm của nhiều em thỡ mẹ luụn núi rằng “mẹ quỏ hiểu bọn em, bọn em toàn là một lũ núi dối, khụng thể tin được”. Đõy chớnh là một rào cản rất cơ bản để hỡnh thành nờn bức tường ngăn cỏch trong ứng xử giữa bà mẹ và cỏc con. Bởi khi trong đầu người mẹ luụn nghĩ rằng đứa con khụng bao giờ

núi thật, thỡ họ sẽ khụng tin bất cứ điều gỡ trẻ núi. Điều này thể hiện rất rừ khi chỳng tụi trao đổi cựng với cỏc bà mẹ tham dự khoỏ đào tạo thường niờn do làng SOS Việt Nam tổ chức . Mẹ L chia sẻ: “ núi thật với cỏc chị là trẻ con bõy giờ ghờ lắm, chỳng nú cho rằng mỡnh chỉ ở nhà khụng biết gỡ nờn tỡm mọi cỏch để núi dối mỡnh, do vậy phải để ý khi nghe chỳng núi, khụng thể tin được chị ạ”

Và em nào cũng sợ mẹ giận, sợ bị mẹ đỏnh hay mẹ chửi. Khụng chỉ như vậy cú những em cũn mang trong lũng thỏi độ ghột mẹ, khụng yờu mẹ.

“ Mẹ em ỏc lắm, nếu bọn em cú lỗi gỡ nhẹ thỡ chửi, nếu nặng sẽ dựng roi đỏnh bọn em. Cú lần nhà em mất đồ, mẹ sai chị cả đỏnh tất cả nhà cho đến khi cú người nhận lỗi. Chị xem đõy là vết tớm mẹ đỏnh em của tuần trước vẫn cũn đõy này”. TLN

“ Vỡ khụng đẻ ra bọn em nờn đỏnh bọn em như thế này. Chứ mẹ đẻ ra ai lại đỏnh con như vậy” TLN

“ Em tức lắm,chỉ nuụi bọn em thụi chứ cú đẻ ra bọn em đõu mà đỏnh bọn em. Khụng phải con ruột nờn mới thế phải khụng chị?” TLN

Tất cả những thụng tin này chỳng tụi chỉ thu được thụng qua thảo luận nhúm, vỡ cỏc em sợ viết trờn giấy nhỡ mẹ đọc được mẹ trự thỡ chết.

“ Em mong khi em lớn em sẽ ra khỏi làng và sẽ khụng bao giờ em quay lại đõy thăm mẹ” TLN

“ ở trong này tuy vật chất đầy đủ nhưng tỡnh cảm thỡ khụng sõu chị ạ. Cỏc mẹ chăm súc quan tõm đến bọn em chẳng qua đú là trỏch nhiệm của cỏc mẹ. Em muốn được về nhà, dự ăn đúi mặc rỏch thỡ em vẫn thớch hơn”. TLN

Trong khi thảo luận, chỳng tụi nhận thấy ở cỏc em cú một dấu hiệu rất giống nhau ở sự bất cần, thường đem nỗi bất hạnh của nhau ra để trờu đựa và dố bỉu lẫn nhau. Và cỏc em rất vui vẻ khi đựa cợt với nhau, tranh luận với nhau, coi sự bất hạnh hay mất mỏt ấy là một điểm mốc để mỡnh hơn những người khỏc. Khi được hỏi vỡ sao em lại làm như vậy thỡ cỏc em im lặng, hoặc núi “ cả làng ai chả biết chuyện của nú hả chị”

“ Tao mồ cụi đấy, bị bỏ rơi đấy. Cũn hơn mẹ mày khụng nuụi nổi mày nờn mày phải vào đõy sống.”

Và bản thõn cỏc bà mẹ cũng thừa nhận việc cỏc con khụng cựng huyết thống cũng là một khú khăn lớn dẫn đến những hiểu lầm.

“ Với những đứa con bộ hay trẻ cú hoàn cảnh quỏ đỏng thương như mồ cụi hoàn toàn hay trẻ bị bỏ rơi bao giờ mỡnh cũng cố gắng quan tõm chăm súc để cỏc con khụng cảm thấy quỏ mất mỏt. Chớnh điều này dẫn tới sự ghen tỵ, so bỡ giữa cỏc con” mẹ H.

Theo quan điểm của cỏc mẹ, nếu mỡnh cú cỏu giận, la mắng cỏc con thỡ cũng xuất phỏt từ sự lo lắng của mỡnh dành cho con, khụng muốn con bị dụ dỗ, rủ rờ, muốn con nờn người. Nhưng bản thõn đứa trẻ thỡ khụng nghĩ - hoặc khụng hiểu được điều đú. Chỳng cho rằng do khụng cú tỡnh yờu thương, khụng phải con do chớnh mỡnh đẻ ra nờn cỏc mẹ mới cú hành động như vậy.

Cỏc bà mẹ đều thừa nhận việc mỡnh chưa từng sinh con, giao tiếp xó hội hạn chế nờn cũng là một khú khăn rất lớn khiến mỡnh và cỏc con khụng thật sự hiểu nhau.

STT Cỏc lý do từ phớa mẹ Số trẻ chọn Tỷ lệ (%)

1 Do phải chăm nhiều con 3 12,0 2 Mẹ chưa hiểu hết tớnh cỏc con 5 31,6 3 Con ớt gần gũi mẹ 9 56,3 4 Con khụng hiểu sự quan tõm của mẹ 12 87,5 5 Mẹ giao tiếp xó hội hạn chế 15 93,8 6 Mẹ chưa hiểu sự phỏt triển của con 16 100 7 Do chưa từng làm mẹ 16 100 8 Mẹ trỡnh độ cú hạn 16 100

Bảng số liệu số 4: Cỏc lý do từ phớa mẹ

0 20 40 60 80 100 120 Mẹ trỡnh độ cú hạn

Do chưa từng làm mẹ Mẹ chưa hiểu sự phỏt triển của con Mẹ giao tiếp xỏ hội hạn chế Con khụng hiểu sự quan tõm của mẹ Con ớt gần gũi mẹ Mẹ chưa hiểu hết tớnh cỏc con

Do phải chăm nhiều con lý do của mẹ 12% 31.6% 56.3% 87.5% 93.8%% 100% 100% 100% Biểu đồ 4: Cỏc lý do từ phớa mẹ

Cú 100% cỏc bà mẹ khi được hỏi ( hiện đang sống tại Làng trẻ SOS Hà Nội, và của cỏc tỉnh thành khỏc về tham dự lớp học thường niờn) đều thừa nhận việc mỡnh chưa làm mẹ, trỡnh độ hạn chế, chưa hiểu rừ về sự phỏt triển của cỏc con (cả về tõm lý và sinh lý) chớnh là nguyờn nhõn lớn gúp phần tạo ra những khú khăn trong mối quan hệ giữa mẹ và cỏc con.

Tuy nhiờn cỏc bà mẹ khụng chỉ gặp những khú khăn xuất phỏt từ chớnh bản thõn mỡnh, mà cũn cả những khú khăn từ phớa trẻ, mà nổi bật hơn cả là do trẻ khụng hiểu sự quan tõm, dạy dỗ của mẹ. Đối với cỏc em, những điều đú thật là gũ bú, và quỏ nghiờm khắc khiến cỏc em thấy mẹ thật là khú tớnh, quỏ khắt khe… .

Nhiều đứa trẻ vào làng khi tớnh cỏch đó định hỡnh, khi đú người mẹ và đứa con của mỡnh bắt đầu phải làm quen với nhau, tỡm hiểu về nhau. Và thụng thường bao giờ đứa trẻ cũng phải nhanh chúng tuõn theo cỏc quy định của ngụi nhà mà mỡnh đang sinh sống, chứ khụng cú mấy người mẹ phải thay đổi để phự hợp với cỏc con.

“ Mỗi khi cú con vào nhà, chỳng tụi phải mất rất nhiều thời gian để cố gắng xoỏ bỏ ở trẻ những thúi quen xấu và đưa trẻ vào khuụn phộp của nhà. Vớ dụ như phải rửa tay trước khi ăn nhắc mói cũng khụng được, hay phải mặc ỏo chứ khụng được cởi trần đi chõn đất….. Mà khi nhắc nhở mói trẻ cũng khú chịu, và tỏ thỏi độ chống đối”mẹ L - đó làm việc ở làng được 19 năm.

“ Việc trỡnh độ của mỡnh hạn chế nờn đụi khi cũng khụng thể giỳp đỡ nhiều cho con trong việc học hành hay giải quyết những vấn đề tỡnh của trẻ. Khuyờn bảo thỡ chỳng khụng nghe, nếu thấy cú dấu hiệu gỡ lạ mỡnh hỏi chỳng cũng khụng núi”- mẹ H - đó làm việc 19 năm trong làng.

Qua những phõn tớch ở trờn chỳng ta nhận thấy, khụng chỉ cỏc con mà ngay cả cỏc mẹ cũng gặp nhiều khú khăn trong việc bộc lộ, cũng như việc chia sẻ những tõm sự, tỡnh cảm với nhau. Phần nhiều đứa trẻ khụng muốn chia sẻ, bộc lộ cảm xỳc của mỡnh bởi luụn thấy mẹ núng tớnh, khụng kiờn nhẫn. Cũn bà mẹ đó nhận ra những phần hạn chế của mỡnh và cú ý thức khắc phục, vỡ cỏc con nhưng những thay đổi – cố gắng đú chưa được cỏc con nhỡn nhận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khó khăn tâm lý trong ứng xử giữa con cái và người mẹ thay thế tại làng trẻ SOS hà nội (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)