Một số trường hợp điển hỡnh được nghiờn cứu sõu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khó khăn tâm lý trong ứng xử giữa con cái và người mẹ thay thế tại làng trẻ SOS hà nội (Trang 72 - 82)

Chương 3 : kết quả nghiờn cứu

3.4 Một số trường hợp điển hỡnh được nghiờn cứu sõu

Dưới đõy là nội dung cuộc núi chuyện của 4 em mà chỳng tụi đó tiến hành phỏng vấn sõu

* Trường hợp 1: N – 1996 – Nhà Hoa Ngọc Lan

N vào làng từ khi 4 tuổi, đến nay đú được 9 năm . Bố em bỏ đi từ khi em mới sinh ra, em cỳ 1 chị gỏi nhưng đú mất ngay sau khi mới được sinh ra. Mẹ em sau khi sinh em ra đú bị cừm và liệt người khụng đi lại được nờn em đú ở với bỏc chị gỏi mẹ đến năm em được 2 tuổi. Sau đỳ em về ở với mẹ được 2 năm thỡ mẹ đưa em vào làng vỡ khụng đủ khả năng để nuụi em ( mẹ em vẫn phải sống nhờ sự giỳp đỡ của ụng bà ngoại).

Hàng năm đến hố và vào dịp tết thỡ em thường được về thăm mẹ. Cuộc sống ở quờ thỡ rất nghốo khụng đầy đủ như ở làng trẻ nhưng em vẫn rất thớch ở quờ với mẹ. Em xin mẹ cho ở lại nhà nhưng mẹ khụng đồng ý, vỡ nếu ở nhà thỡ em sẽ khụng được đi học, khụng được ăn uống đầy đủ.

Em sống trong làng về vật chất thỡ khụng thiếu vỡ cỏc mẹ rất chăm lo nấu ăn ngon cho cỏc con, nhưng về mặt tỡnh cảm thỡ luụn thấy thiếu thốn, thấy xa cỏch. Em khụng bao giờ từm sự với mẹ vỡ mẹ rất hay đỏnh và mắng. mẹ rất hay chỡ triết mỗi khi mắc lỗi hay mỗi khi mẹ cỏu giận “ ăn gỡ mà ngu thế”. Em sợ nỳi với mẹ thỡ mẹ lại chờ, nhiều lỳc thấy mỡnh bị mắng oan nhưng khụng dỏm phản khỏng vỡ nếu nỳi lại thỡ mẹ sẽ đỏnh hoặc mẹ sẽ chửi. Mẹ em rất nỳng tớnh, hay giận cỏ chộm thớt và khụng gần gũi với cỏc con.

Em thường nỳi chuyện với 1 người bạn thừn hiện đang ở một nhà khỏc trong làng. Em cũng khụng nỳi với anh chị em trong nhà vỡ khụng tin tưởng, sợ họ sẽ nỳi lại cho mẹ nghe, sợ bị chờ.

Ở trong làng, nhà nào cũng cỳ những đứa con được mẹ cưng hơn những đứa con khỏc, và cỳ sự phừn biệt đối xử rất rừ ràng giữa cỏc con. Cỏc con cưng bao giờ cũng được mẹ yờu chiều và quan từm hơn, nếu cỳ lỗi thỡ mẹ cũng bỏ qua, cỳ khi cũn cúi lỏo với mẹ nhưng mẹ cũng chả nỳi gỡ cả, những nếu cỏc con khỏc mà nỳi với mẹ như vậy thỡ “mẹ sẽ chửi cho mất mặt ”. Nhà

em cỳ những em bộ và mẹ luụn thiờn vị cỏc em hơn, cỳ những lỳc lỗi do cỏc em nhưng mẹ đều mắng bọn em, như vậy là vụ lý. Tỡm kiếm sự cụng bằng của mẹ đối với cỏc con tại làng thật là khú khăn.

Em mong muốn mẹ sẽ đối xử với bọn em dịu dàng hơn, biết chia sẻ hơn, dạy bảo chỳng em nhẹ nhàng, khụng đỏnh mắng, khụng chỡ triết bọn em.

Em mơ ước giỏ như bố em đừng bỏ đi thỡ em khụng phải ở trong làng, em sẽ được ở nhà với mẹ đẻ của em. Cỳ bố thỡ nhà em sẽ cỳ điều kiện cho em đi học, em sẽ sống tự do và thoải mỏi hơn.

Em N khi sống cựng gia đỡnh nhưng em cũng khụng nhận được sự chăm súc của mẹ – do mẹ em bị liệt nửa người, em phải sống dưới sự quan tõm, chăm súc của người bỏc. Vỡ vậy bản thõn em luụn thấy thiếu thốn về mặt tỡnh cảm, đặc biệt là tỡnh yờu thương, chăm súc của người mẹ. Qua khai thỏc chỳng tụi được biết, người bỏc của em cũng rất bận rộn làm ăn nờn ớt cú thời gian quan tõm nhiều đến con cỏi núi chung. Tuy thời gian em ở với mẹ rất ớt, sự chăm súc của mẹ dành cho em khụng nhiều nhưng em vẫn nhớ từng động tỏc, cử chỉ của mẹ dành cho em. Đặc biệt em rất thương yờu mẹ và hiểu vỡ lý do bệnh tật mà mẹ khụng thể chăm súc được cho em và phải gửi em vào làng sống. Khi vào làng, em cũng chờ mong cú sự quan tõm như của mẹ đẻ nhưng thật khú khăn vỡ mẹ trong làng cú rất nhiều con chứ khụng phải riờng mỡnh em. Một thời gian dài sống trong làng em nhận ra mẹ trong làng khụng thể yờu thương cỏc con như con đẻ. Bởi mỗi khi em mắc lỗi, mẹ đẻ của em khụng bao giờ núi nặng lời như vậy, và cũng khụng dựng roi để trừng phạt con. Tỡm kiếm sự cụng bằng của mẹ đối với cỏc con tại làng thật là khú. Chớnh vỡ suy

nghĩ như thế mà em luụn nhỡn thấy sự bất cụng trong cỏch ứng xử của mẹ đối với cỏc con trong cuộc sống hàng ngày. Và cũng từ sự bất cụng đú, em mang trong lũng sự so sỏnh, khụng hài lũng với những mọi hành động, lời núi của mẹ. Em sợ và khụng muốn tõm sự, chia sẻ với mẹ,mỗi khi núi chuyện với người bạn thõn về mẹ, em thường dựng danh từ “ bà ấy”. Tuy đó sống 9 năm trong làng, nhưng em khụng dành nhiều tỡnh yờu thương cho mẹ,cho ngụi nhà

mà mỡnh đang sống. Em chỉ chờ mong ngày được ra khỏi làng, ngày được về quờ sống cựng với mẹ đẻ của mỡnh.

* Trường hợp 2: T- 1998 – Nhà Hoa Phong Lan

Em vào làng đú được 4 năm, khụng biết bố mỡnh là ai, mẹ ở nhà lao động tự do, và đang ở cũng với bà ngoại. Do cuộc sống vất vả ở quờ nờn cậu em đú xin cho em vào làng để cỳ điều kiện ăn học hơn.

Hàng năm vào hố hay nghỉ tết em đều về quờ thăm mẹ và bà. Mỗi lần được về nhà em thấy rất thớch và đều xin mẹ cho ở nhà nhưng mẹ khụng cho. ở làng tuy đầy đủ về vật chất nhưng về tinh thần thỡ khụng tự do, luụn thấy gũ bỳ. Cỏc mẹ khụng thật sự yờu thương bọn em, tỡnh cảm của cỏc mẹ đối với bọn em khụng sừu, mang nhiều tớnh thương hại và vỡ trỏch nhiệm. Mẹ hay quỏt mắng, cỳ khi cũn đỏnh bọn em hoặc bảo cỏc anh chị lớn đỏnh khi bọn em mắc lỗi hoặc vỡ một lý do nào đấy. Mẹ khụng bao giờ nghe bọn em giải thớch hay thanh minh, lỳc nào mẹ cũng cho là mẹ đỳng, là mẹ biết hết mọi việc. Nhưng thực ra là mẹ chả biết, mẹ toàn nỳi theo ý của mẹ, mẹ luụn luụn bắt bọn em phải nghe theo mẹ. Đứa nào khụng nghe theo mẹ sẽ bảo là “hư, mất dạy….”.

Em khụng bao giờ từm sự với mẹ, vỡ nỳi mẹ cũng khụng nghe, hoặc khi nào mỡnh cỳ lỗi gỡ mẹ lại lụi những từm sự đỳ của mỡnh ra để chỡ triết, đay nghiến. Khi vui hay khi buồn thỡ em đều từm sự với bạn của em ở một nhà khỏc hoặc hai người chị cựng nhà. Bọn em đều muốn ra khỏi làng, đều muốn về quờ sống. Tuy ở quờ nghốo khổ, vất vả nhưng vẫn thớch hơn.

Bọn em ở đừy cỳ số điện thoại miễn phớ nhưng chẳng ai dỏm ra gọi vỡ mẹ doạ gọi điện thoại sẽ làm chỏy mỏy, hoặc mày cỳ cỏi gỡ xấu mới phải gọi điện đi hỏi người ngoài….

Kể cả việc bọn em điền vào phiếu này cũng đều phải điền theo ý của cỏc mẹ, nếu em khụng làm như vậy mẹ xem mẹ sẽ mắng chửi. Tất cả bọn em đều

thấy mẹ lạnh lựng và xa cỏch. Nếu ra khỏi làng rồi em sẽ khụng quay trở lại để thăm mẹ nữa.

* Trường hợp 3: Q (13 tuổi) - H (13 tuổi)( ý kiến giống nhau dự ở hai nhà khỏc nhau)

Em vào làng từ khi 9 tuổi. Bố em mất từ khi em cũn bộ, mẹ bỏ nhà đi. Gia đỡnh bỏc – anh trai của bố nuụi em nhưng do hoàn cảnh kinh tế quỏ khỳ khăn nờn đú gửi em vào làng trẻ.

Em khụng cỳ bố, vỡ nhà quỏ nghốo nờn mẹ đưa em vào làng sống để cỳ điều kiện ăn học.

Sống ở trong làng em luụn thấy buồn và chỏn. Nhà em cỳ con con cưng, mẹ em chỉ yờu quý mỡnh em đỳ. Cũng một lỗi như nhau, nhưng nếu em cưng làm sai thỡ mẹ sẵng sàng tha thứ nhưng nếu bọn em làm sai thỡ mẹ sẽ đỏnh, mắng, bảo là ngu như chú, tao cho mày ăn cơm hay mày ăn gỡ mà ngu thế….vvv. Khụng bao giờ mẹ nghe cỏc con nỳi, mẹ luụn cho rằng cỏc con sai, mẹ là đỳng, mẹ biết mọi việc, khụng bao giờ cho cỏc con cỳ cơ hội để giải thớch hay thanh minh. Mẹ luụn nỳi mẹ vỡ bọn em, chăm sỳc bọn em nhưng tỡnh cảm đỳ khụng phải vỡ mẹ yờu thương bọn em thật lũng, chẳng qua đỳ là trỏch nhiệm , vỡ mẹ phải làm nhiệm vụ của mỡnh. Mẹ thường gọi xưng tao, và gọi bọn em là mày,hay con nọ con kia, nhưng nếu nhà cỳ khỏch thỡ lại xưng mẹ con. Ngày thường suốt ngày chửi mắng bọn em nhưng khi nhà cỳ khỏch thỡ lại thay đổi hẳn thỏi độ, ra vẻ quan từm và yờu thương bọn em hết lũng. Thế là giả dối, và khụng thật. Cỳ lần em bị tẩy chay vỡ về quờ lờn muộn, mẹ xui cỏc anh chị em trong nhà khụng nỳi chuyện với em nhưng khụng ai làm như thế cả vỡ bọn em đều khụng thớch mẹ. Đũn roi là chuyện bỡnh thường của mỗi nhà ở trong làng, nếu cỳ chuyện gỡ xẩy ra thỡ cả nhà sẽ bị đỏnh đũn cho đến khi cỳ người nhận lỗi mới thụi. Khụng phải con mỡnh đẻ ra nờn đỏnh thẳng tay chả xút. “Vết tớm bầm này là sản phẩm cũn sút lại khi mẹ dựng cõy quật em đấy”.

Mẹ em cũn hay nỳi xấu mẹ đẻ của em sau mỗi khi em về quờ lờn “ mẹ mày chả ra gỡ nờn vứt mày ở đừy để tao nuụi. nếu mẹ mày tốt đẹp thỡ lờn mà đỳn mày về, mày ở đừy làm gỡ”.

Đụi khi cũn đem những bớ mật thầm kớn của gia đỡnh em để ngồi nỳi chuyện với những người khỏc, hoặc dố bỉu, nhận xột.

Em chẳng cỳ tỡnh cảm gỡ với mẹ cả, nhưng vỡ em ở đừy nờn em phải gọi cỏc bà ấy là mẹ.

Mẹ thường đọc trộm nhật ký, lục lọi đồ đạc của bọn em, kiểm tra tất cả những đồ đạc riờng tư của bọn em.

Nếu được ra khỏi làng, sẽ khụng bao giờ em quay lại đừy nữa.

Một số nột chung:

Khi phõn tớch kỹ cỏc trường hợp trờn chỳng ta dễ dàng nhận thấy cỏc em đều cú chung một đặc điểm đều đó lớn lờn trong vũng tay yờu thương của những người thõn, đều cú dấu ấn của tỡnh cảm ruột thịt. Chớnh vỡ vậy, khi tiếp nhận một người hoàn toàn xa lại với cỏch yờu thương chăm súc thay cho vị trớ những người thõn của cỏc em đó làm này sinh trong nỗi em sự so sỏnh về cỏch ứng xử và tỡnh cảm. Cỏc em đều cú cảm nhận giống nhau về tỡnh cảm mà cỏc mẹ SOS dành cho cỏc em “Cỏc mẹ khụng thực sự yờu bọn em, tỡnh cảm của cỏc mẹ đối với bọn em khụng sõu, mang nhiều tớnh thương hại và vỡ trỏch nhiệm”, “Em sống trong làng về vật chất thỡ khụng thiếu vỡ cỏc mẹ rất chăm lo nấu ăn ngon cho cỏc con, nhưng về mặt tỡnh cảm thỡ luụn thấy thiếu thốn, thấy xa cỏch”, “Mẹ luụn núi mẹ vỡ bọn em, chăm súc bọn em nhưng tỡnh cảm đú khụng phải vỡ mẹ yờu thương bọn em thật lũng, chẳng qua đú là trỏch nhiệm, vỡ mẹ phải làm nhiệm vụ của mỡnh”.

Vốn đó gặp nhiều thiệt thũi và thiếu thốn về mặt tỡnh cảm nờn cỏc em hết sức nhạy cảm, dễ bị tổn thương, cú cỏch đỏnh giỏ khắt khe hơn với những vấn đề liờn quan đến tỡnh cảm. Cỏc em cú ớt niềm tin vào sự yờu thương của những người khỏc, nhỡn vấn đề với con mắt hoài nghi và tràn đầy định kiến. Khi được nhúm nghiờn cứu hỏi lại: “ điều gỡ khiến cỏc em thấy tỡnh cảm của

cỏc mẹ dành cho mỡnh là khụng sõu, mang nhiều tớnh thương hại và vỡ trỏch nhiệm”, cỏc em đều tự tin khẳng định “ em biết đõu là tỡnh cảm thật lũng, đõu là khụng thật chứ. Nếu chị yờu thương ai thỡ lỳc nào chị cũng quan tõm đến họ như nhau, nhưng ở đõy sự quan tõm đú chỉ xẩy khi họ cú một mục đớch nào đú mà thụi”.

Việc cỏc mẹ chửi mắng, thậm chớ cú lỳc đỏnh con khi mắc lỗi cũng được cỏc em nhỡn nhận theo một cỏch tiờu cực hơn, nặng nề hơn “khụng phải con mỡnh đẻ ra nờn đỏnh thẳng tay chả xút”. Trong những gia đỡnh bỡnh thường ở

Việt Nam hiện nay - đặc biệt là ở vựng dõn trớ cũn hạn chế thỡ việc cha mẹ đỏnh chửi con cỏi được coi như là một trong những phương phỏp giỳp giỏo dục con, để dạy con nờn người. Nhưng đối chiếu với những gỡ chỳng ta thường tuyờn truyền về Quyền trẻ em thỡ giật mỡnh nhận ra rằng chỳng ta đang vi phạm Quyền trẻ em một cỏch nghiờm trọng. Rất nhiều chương trỡnh, lớp nhiều lớp học đó hỡnh thành để nõng cao nhận thức của cỏc bậc phụ huynh, giỳp họ làm cha mẹ tốt. Cỏc chương trỡnh giỏo dục, tuyờn truyền “ yờu thương mạnh hơn đũn roi” thường xuyờn được tổ chức nhưng thực tế hiệu quả đạt được lại chưa cao, chưa dẫn tới việc thay đổi nhận thức và hành vi của phần đụng cỏc bậc phụ huynh. Đó cú rất nhiều bài học đau lũng mà hậu quả xuất phỏt từ sự núng giận, cha mẹ đó chửi mắng, đỏnh cỏc con và dẫn đến việc trẻ cú những hành vi bột phỏt, khụng kiểm soỏt được như: trở nờn hung tớnh, cói lại cha mẹ, tỏ thỏi độ chống đối, bỏ nhà đi và cao nhất là tự tử.

Ngày nay, cỏc em được giỏo dục về Quyền của mỡnh từ rất sớm, và cỏc em cũng ý thức rất nhiều về Quyền của mỡnh. Tuy nhiờn, chỳng ta múi chỉ quan tõm giỏo dục về Quyền mà ớt khi quan tõmđến việc Quyền phải đi kốm với Nghĩa vụ. Hơn nữa, ranh giới của việc được và khụng được trong phương phỏp phỏp giỏo dục hiện nay gõy ra nhiều tranh cói. Nhiều người cho rằng đế dạy dỗ trẻ cần phải cú biện phỏp mạnh ( dựng đũn roi, cỏc hỡnh phạt thớch hợp) , nhưng cú quan điểm cho rằng khụng cần sử dụng đũn roi khi giỏo dục con, hành động này là vi phạm Quyền của trẻ, là phản tỏc dụng giỏo dục.

Chớnh vỡ những mõu thuẫn như vậy nờn cỏc bậc phụ huynh gặp nhiều khú khăn khi nuụi dạy con.

Và việc đối xử khụng cụng bằng giữa cỏc con cũng là một điều được cỏc em nhắc đi nhắc lại thường xuyờn. Trong một gia đỡnh khi cha/ mẹ quỏ quan tõm chăm súc một thành viờn nào đú sẽ dễ dàng tạo ra tõm lý đố kỵ, ganh ghột ở thành viờn cũn lại. Rất nhiều trẻ cú hành vi phản khỏng như hung tớnh, lầm lỳ, thu mỡnh, khộp kớn khụng giao tiếp … khi rơi vào hoàn cảnh này. Điều đặc biệt hơn là cỏc em ở đõy đều là những em đang thiếu thốn khụng chỉ vật chất mà cũn thiếu cả tinh thần. Xa rời vũng tay người thõn để sống trong một mụi trường hoàn toàn mới, cỏc em đều hy vọng sẽ được bự đắp một phần nào đú tỡnh cảm mà mỡnh đang thiếu. Nhưng việc phải tiếp tục chia sẻ tỡnh cảm mới cú với một người em/ người chị xa lạ khiến cỏc em cảm thấy hụt hẫng và bị bỏ rơi. Cỏc em ghen tỵ, so sỏnh và thấy bất cụng, những tỡnh cảm mới hỡnh thành với người mẹ vụ hỡnh chung bị mất đi.

Với giàu tỡnh cảm, cỏc bà mẹ luụn cú xu hướng dành sự quan tõm, ưu ỏi hơn với những đứa trẻ nhỏ cú hoàn cảnh bất hạnh hơn so với cỏc anh chị khỏc trong nhà. Khụng chỉ bản thõn mỡnh dành tỡnh cảm nhiều hơn cho trẻ, cỏc mẹ cũn vụ tỡnh cho cỏc con những quyền hạn mà mỡnh khụng kiểm soỏt được.

“Ở trong làng, nhà nào cũng cỳ những đứa con được mẹ cưng hơn những

đứa con khỏc, và cỳ sự phừn biệt đối sử rất rừ ràng giữa cỏc con. Cỏc con cưng bao giờ cũng được mẹ yờu chiều và quan từm hơn, nếu cỳ lỗi thỡ mẹ cũng bỏ qua, cỳ khi cũn cúi lỏo với mẹ nhưng mẹ cũng chả nỳi gỡ cả, những

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khó khăn tâm lý trong ứng xử giữa con cái và người mẹ thay thế tại làng trẻ SOS hà nội (Trang 72 - 82)