Tổ chức nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khó khăn tâm lý trong ứng xử giữa con cái và người mẹ thay thế tại làng trẻ SOS hà nội (Trang 42 - 47)

2.1. Vài nột giới thiệu sơ lược về làng trẻ SOS ở Việt Nam và Làng trẻ SOS Hà Nội. SOS Hà Nội.

Ngày 22/12/1987 được sự chấp thuận của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ), Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội cựng Làng trẻ em SOS Quốc tế ký hiệp định thành lập và phỏt triển Làng trẻ em SOS tại Việt Nam. Tổ chức Làng SOS Quốc tế tài trợ khụng hoàn lại để xõy dựng cỏc Làng trẻ em SOS tại Việt Nam nhằm nuụi dưỡng, chăm súc và giỏo dục trẻ em mồ cụi, trẻ em bị bỏ rơi khụng nơi nương tựa theo mụ hỡnh dựa trờn nền tảng gia đỡnh với 4 nguyờn tắc sư phạm của tổ chức Làng trẻ em Quốc tế là bà mẹ, anh - chị - em, mỏi ấm gia đỡnh và cộng đồng làng.

Hiện nay trờn cả nước đó cú 12 làng cơ sở ( được xõy dựng tại tại cỏc tỉnh thành trong cả nước) và trong năm 2009 Làng trẻ em SOS Điện Biờn Phủ - tỉnh Điện Biờn là làng thứ 13 sẽ chớnh thức đi vào hoạt động. Tớnh đến thời điểm này 12 làng đó và đang nuụi dưỡng 2.647 trẻ, trong đú cú 2.135 trẻ được nuụi dưỡng tại 176 nhà gia đỡnh Làng trẻ SOS cơ sở và 9 khu lưu xỏ thanh niờn. 197 trẻ mồ cụi đang được thử nghiệm nuụi dưỡng tại cộng đồng. Số chỏu đó trưởng thành, hoà nhập vào cộng đồng cú việc làm ổn định là 318 chỏu trong đú cú 146 chỏu đó lập gia đỡnh.

Tất cả cỏc chỏu đều được tạo điều kiện tối đa trong học tập, để cỏc chỏu cú thể học đến trỡnh độ cao nhất với khả năng của mỗi chỏu. Ngoài việc học văn hoỏ, cỏc chỏu cũn được tham gia vào cỏc hoạt động vui chơi giải trớ giỳp phỏt triển lành mạnh về cả thể chất và tinh thần.

Vài nột về Làng trẻ SOS tại Hà Nội.

 Làng trẻ SOS Hà Nội được đặt tại Số 2 ngừ 6 phố Doón Kế Thiện, Mai

Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội. Làng gồm 16 ngụi nhà được mang tờn cỏc loài hoa ( ngụi nhà Hoa Hồng, Hoa Phượng, Hoa Cỳc Bạch, Hoa Lay- ơn…) nuụi trẻ từ

3 – 18 tuổi và một Lưu xỏ Thanh niờn cho cỏc em trai từ 14 – 18 tuổi ( cỏc em trai khi sống trong làng khi đủ 14 tuổi thỡ sẽ được chuyển sang lưu xỏ thanh niờn ở – nhưng vẫn thuộc sự quản lý của làng)

 Làng cú 02 trợ lý phụ việc cho giỏm đốc ( 1 làm việc tại làng, một phụ trỏch

trực tiếp Lưu xỏ thanh niờn Nam).

 Cú đội ngũ chuyờn mụn ( giỏo viờn, cỏn bộ giỏo dục, cỏn bộ tõm lý) để hỗ

trợ kịp thời cho trẻ và cỏc mẹ khi gặp khú khăn.

Cỏch thức hoạt động của làng: trẻ được đún về từ cỏc địa phương được nuụi dưỡng, chăm súc và giỏo dục trong Làng theo 4 nguyờn tắc giỏo dục của Tổ chức SOS:

 Mỗi trẻ em cần cú sự chăm súc của cha mẹ.

 Những quan hệ gia đỡnh được phỏt triển một cỏch tự nhiờn.  Mỗi gia đỡnh tạo nờn một tổ ấm riờng.

 Gia đỡnh SOS là một bộ phận của cộng đồng.

Như vậy trẻ trong làng sẽ sống theo mụ hỡnh gia đỡnh, mỗi gia đỡnh cú cả trai cả gỏi với cỏc lứa tuổi khỏc nhau tạo thành anh chị em ( Nếu trẻ vào làng là anh chị em ruột thỡ sẽ được xếp ở trong cựng một gia đỡnh) dưới sự quản lý của người mẹ SOS.

Nhiệm vụ trọng tõm của cỏc em là học tập và rốn luyện dạo đức tại trường phổ thụng thuộc cả ba bậc học (Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thụng) tại địa phương. Cỏc em được tạo điều kiện để phỏt triển toàn diện về thể chất và tinh thần, được hồ nhập với cộng đồng xó hội, được tự do bộc lộ và phỏt triển năng khiếu, sở trường và thực hiện ước mơ của bản thõn thụng qua cỏc hoạt động sinh hoạt văn hoỏ văn nghệ, thể dục thể thao….

Sau khi học xong chương trỡnh THPT, Làng sẽ tiếp tục cấp kinh phớ nuụi cỏc em ăn học cho đến khi tốt nghiệp trường học nghề, cú việc làm với thu nhập ổn định đảm bảo cuộc sống mới kết thỳc ( chấm dứt việc hỗ trợ về tài chớnh cho trẻ).

+ Kể từ khi được thành lập cho đến nay, Làng đó nuụi được 345 trẻ trong đú cú 160 trẻ nam và 185 trẻ nữ.

+ Số trẻ ra khỏi khỏi làng để lập nghiệp khi đến 18 tuổi là 150 em ( trong đú cú 60 em trai và 90 em gỏi).

+ Số nhà của làng, số trẻ hiện tại trong thời điểm nghiờn cứulà 16 gia đỡnh với 195 em ( trong đú cú 100 em nam và 95 em nữ)

+ Việc lựa chọn cỏc bà mẹ, bà dỡ của làng thụng qua những tiờu chớ sau đõy:

 Phụ nữ độc thõn, khụng cú con riờng, con nuụi.  Tự nguyện sống suốt đời với trẻ và gia đỡnh SOS.

 Độ tuổi từ 25 đến 35 (khi tuyển) và cú chế độ hưu trớ khi 60 tuổi.

 Cú sức khoẻ tốt, cú tỡnh thương yờu đối với con trẻ, cú kiến thức tổ chức và

quản lý gia đỡnh.

 Cú sự ủng hộ và cam kết đồng ý của thõn nhõn ruột thịt (nếu cũn).

 Cú tinh thần học hỏi, biết cảm thụng và chia sẻ với cỏc con trong gia đỡnh.

+ Tiờu chuẩn để trẻ được vào làng sinh sống:

 Những trẻ mồ cụi, bị bỏ rơi, trẻ cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn khụng nơi

nương tựa ( khụng tiếp nhận trẻ tàn tật, mắc cỏc bệnh mạn tớnh như: HIV/AIDS, viờm gan B… ).

 Trẻ gỏi cú độ tuổi dưới 10 và trẻ nam cú độ tuổi dưới 8.

+ Quyền lợi: trẻ được nuụi dưỡng tập trung theo nhà gia đỡnh và được chu cấp toàn bộ kinh phớ ăn, mặc, học tập, khỏm chữa bệnh, sinh hoạt phớ bằng nguồn viện trợ của SOS Quốc tế thụng qua văn phũng SOS Việt Nam (Bộ LĐTBXH).

2.2. Quỏ trỡnh tổ chức nghiờn cứu.

2.2.1. Nghiờn cứu lý luận.

Để xõy dựng được khung lý luận của đề tài, chỳng tụi đó dành nhiều thời gian để tham khảo tài liệu tại Thư viện, cỏc Viện nghiờn cứu, cỏc Trung tõm.

Ngoài ra chỳng tụi cũn nhờ bạn bố, đồng nghiệp cung cấp cho mỡnh những nghiờn cứu, tài liệu, cỏc bài viết liờn quan đến đề tài nghiờn cứu.

Trong quỏ trỡnh thu thập thụng tin, chỳng tụi đó nhận được sự ủng hộ rất nhiều của bạn bố, đồng nghiệp và thầy cụ giỏo. Sau khi nghiờn cứu chỳng tụi nhận thấy cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về giao tiếp núi chung, nhưng những nghiờn cứu riờng về ứng xử thỡ khụng nhiều. Tuy nhiờn, khi núi đến ứng xử thỡ khụng thể tỏch bạch ứng xử ra khỏi giao tiếp. Do giao tiếp là sự tiếp xỳc trao đổi thụng tin giữa người với người thụng qua ngụn ngữ, cử chỉ tư thế, trang phục..., cũn ứng xử là những phản ứng của con người dưới sự tỏc động của người khỏc đến mỡnh trong giao tiếp bằng thỏi độ, hành vi, cử chỉ. Và cỏc cỏch ứng xử chỉ xuất hiện trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, do vậy khú cú thể tỏch bạch ứng xử ra khỏi giao tiếp bởi đõy là mối quan hệ cộng sinh lẫn nhau. Với những lý do trờn, chỳng tụi đó tham khảo cỏc nghiờn cứu cú liờn quan đến giao tiếp và ứng xử, coi đõy là cơ sở lý luận của mỡnh để từ đú đi sõu hơn vào nghiờn cứu về ứng xử. Với đề tài “Khú khăn tõm lý trong ứng xử giữa con cỏi và người mẹ thau thế tại làng trẻ SoS”, chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu cỏc khú khăn tõm lý được thể hiện dưới ba tiờu chớ:

- Khú khăn về mặt nhận thức. - Khú khăn về xỳc cảm – tỡnh cảm. - Khú khăn về hành vi.

2.2.2. Xõy dựng cụng cụ nghiờn cứu.

Sau khi đó hồn thiện phần cơ sở lý luận, chỳng tụi đó xõy dựng bộ cụng cụ dựa trờn ba tiờu chớ trờn. Bộ cụng cụ nhằm cung cấp đầu đủ cỏc thụng số mà yờu cầu nghiờn cứu cần, đú là lượng giỏ cỏc khú khăn về tõm lý mà cỏc con và nà mẹ thay thế gặp phải trong ứng xử hàng ngày.

Chỳng tụi cú 01 Bảng trưng cầu ý kiến dành cho trẻ em, 01 Bảng trưng cầu ý kiến dành cho cỏc bà mẹ, 01 Bảng trưng cầu ý kiến dành cho cỏc bà dỡ, 01 Bảng trưng cầu ý kiến dành cho lónh đạo của Làng. Ngồi ra, chỳng tụi cũn tiến hành thảo luận 04 nhúm trẻ em, với một bộ cõu hỏi để xỏc định lại

mức độ chớnh xỏc của bảng Trưng cầu ý kiến, và thu thập thờm cỏc thụng tin mà bảng Trưng cầu ý kiến chưa đề cập đến.

2.2.3. Điều tra thử.

Sau khi hoàn thiện bộ cụng cụ, chỳng tụi đó tiến hành điều tra thử trờn 05 mẫu phiếu dành cho trẻ em, và 05 mẫu phiếu dành cho cỏc bà mẹ. Cỏc phiếu thu về được sử lý và kiểm tra lại mức độ đầy đủ cỏc thụng tin, cũng như độ chớnh xỏc của cỏc cõu hỏi – cõu trả lời.

Do bảng trung cầu đỏp ứng được yờu cầu nghiờn cứu nờn chỳng tụi quyết định chấp nhận 10 điều tra thử thành 10 phiếu điều tra chớnh thức, vỡ vậy khi tiến hành điều tra thực chỳng tụi loại trừ 10 người đó được trả lời phiếu khi điều tra thử.

2.2.4. Nghiờn cứu thực tiễn.

Chỳng tụi đó xuống từng gia đỡnh rải phiếu và thu phiếu về dưới sự giỏm sỏt của điều tra viờn trỏnh tỡnh trạng cỏc cõu trả lời được trao đổi, bàn bạc.

32 trẻ em của 16 ngụi nhà được chia thành 8 nhúm để tiến hành thảo luận nhúm. Mỗi nhúm đảm bảo chỉ cú 01 em của 01 nhà tham dự, khụng cú trường hợp nào trong một nhúm cú 02 em cựng sống trong một nhà. Cỏc nội dung thảo luận xoay quanh những ứng xử hàng ngày của trẻ với gia đỡnh, khai thỏc sõu cảm xỳc của trẻ với mỗi tỡnh huống cụ thể mà trẻ đưa ra.

Sau khi thảo luận nhúm, chỳng tụi đó lựa chọn ra 04 trường hợp tiờu biểu để tiến hành phỏng vấn sõu. Đõy là những em theo phản ỏnh là ớt gần gũi, xa cỏch với mẹ, ớt hoà đồng...., đồng thời cũng là những em theo quan sỏt của cỏc ngiệm viờn khi đến cỏc gia đỡnh rải phiếu nhận thấy cú những điểm khỏc biệt hơn so với cỏc em khỏc. Cũng cú em đề nghị với nghiệm viờn cho được núi chuyện riờng về những vấn đề của mỡnh.

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu thực tiễn, chỳng tụi được biết tại làng trẻ SOS Việt Nam đang tiến hành tập huấn cho cỏc bà mẹ làng SOS toàn quốc về phương phỏp nuụi dạy con. Chỳng tụi đó được đồng ý cho rải phiếu cho cỏc

mẹ đang học tại đõy để lấy ý kiến tham khảo thờm bổ sung cho nghiờn cứu của mỡnh.

Như vậy, ngoài thụng tin mà chỳng tụi thu được từ đối tượng đớch của đề tài, chỳng tụi cũn thu thập thờm được ý kiến từ những bà mẹ của làng trẻ SOS khỏc làm tư liệu tham khảo bổ sung cho nghiờn cứu của mỡnh.

2.2.5. Xử lý số liệu.

Cỏc số liệu thu được chỳng tụi kiến hành sử lý thụ nhằm kiểm tra lại độ tin cậy thụng qua việc trả lời đầy đủ cỏc thụng tin yờu cầu của phiếu. Sau khi loại bỏ cỏc phiếu khụng đạt yờu cầu, chỳng tụi tiến hành nhập dữ liệu thụng qua phần mềm SPSS 15.0. Kết quả chỳng tụi thu được thụng qua bộ sử lý này được dựng để nghiờn cứu cho đề tài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khó khăn tâm lý trong ứng xử giữa con cái và người mẹ thay thế tại làng trẻ SOS hà nội (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)