Chương 3 : kết quả nghiờn cứu
3.3 Hậu quả do những khú khăn đem lại
3.3.1 Về phớa trẻ
Qua quan sỏt thực tế chỳng tụi nhận thấy, đa số cỏc em sống tại làng trẻ SOS Hà Nội đều gặp khú khăn khi bầy tỏ cảm xỳc của mỡnh với những người
khỏc. Cỏc em khụng tỡm được cho mỡnh người bạn để chia sẻ những niềm vui, những vướng mắc trong cuộc sống hàng ngày.
Cỏc em khụng học được cỏch chia sẻ, và khụng hoàn thiện được khả năng giao tiếp của bản thõn. Cỏc em gặp khú khăn khi đưa ra ý kiến của mỡnh để cho người khỏc hiểu. Cú em thỡ quỏ linh hoạt trong việc xử dụng ngụn từ, và tỡm cỏch hướng đến việc sử dụng cỏc động tỏc gõy cười để che lấp sự yếu kộm trong việc diễn đạt bằng lời của mỡnh.
Nhiều em cú tõm lý hoài hoài nghi và ghen tỵ. Cỏc em khụng tin vào sự yờu thương chăm súc thật lũng mà cỏc mẹ dành cho mỡnh. Luụn tỡm cỏch bao biện cho những hành vi của mỡnh, và đổ lỗi cho người khỏc.
Do nhận thức chưa thật đỳng nờn dẫn đến thỏi độ và hành vi khụng phự hợp. Cỏc em thường gọi cỏc mẹ và bà ấy, tỏ thỏi độ khụng tụn trọng mẹ khi núi về mẹ.
Tuy sống trong làng nhưng cỏc em khụng gắn bú, khụng cú tỡnh cảm yờu thương thật lũng với ngụi nhà của mỡnh, và đặc biệt là ớt tỡnh cảm với người mẹ đang trực tiếp nuụi dạy mỡnh. Luụn mang tớnh đối phú và
3.3.2 Về phớa mẹ
Người mẹ phải nỗ lực rất nhiều, bỏ nhiều cụng sức và tõm huyết chăm súc gần gũi cỏc con nhưng vẫn chưa được cỏc con nhỡn nhận đỳng tỡnh cảm của mỡnh dành cho cỏc con.
Giữa mẹ và cỏc con luụn hỡnh thành một rào cản khụng dễ phỏ bỏ, và cú nguy cơ ngày càng đẩy hai mẹ con xa cỏch nhau.
Cỏc bố mẹ gặp nhiều khú khăn trong việc nuụi dạy và định hướng cho cỏc con. Giữa mẹ và cỏc con khú tỡm được sự chia sẻ và gắn bú thật sự.
Khi tham khảo nghiờn cứu của Vũ Kim Dung về khú khăn tõm lý trong ứng xử giữa con cỏi và cha mẹ thụng qua cỏc ca tư vấn tại Đường dõy tư vấn và hỗ trợ trẻ em, đó ghi nhận những số liệu đỏng chỳ ý khi núi về hậu quả do những khú khăn tõm lý trờn đem lại ( giữa cha mẹ ruột và con cỏi của mỡnh).
STT Hậu quả Số ca Tỷ lệ (%)
1 Miễn cưỡng chấp nhận quyết định của bố mẹ
79 39.9
2 Cói lại cha mẹ 56 28.3 3 Khụng nghe lời, làm theo ý mỡnh 21 10.6 4 Lảng trỏnh tiếp xỳc hoặc núi chuyện với
cha mẹ 16 8.08 5 Khụng cũn tụn trọng bố mẹ 13 6.56 6 Mặc cảm tự ti, thu mỡnh 5 2.52 7 Muốn bỏ nhà đi 4 2.02 8 Cú ý muốn tự tử 4 2.02 Tổng 198 100
Bảng số liệu: Hậu quả cỏc khú khăn tõm lý của trẻ trong ứng xử với cha mẹ.
79 56 21 16 13 5 4 4 Miễn c- ỡ ng chấp nhận quyết định của bố mẹ Cã i lạ i cha mẹ Không nghe lời, làm
theo ý mình Lảng trá nh tiếp xúc hoặc nói chuyện vớ i cha
Khơng cịn tơn trọng bố mẹ Mặc cảm tự ti, thu mình Muốn bỏ nhà đi Có ý muốn tự tử Series1
Biểu đồ : Hậu quả cỏc khú khăn tõm lý của trẻ trong ứng xử với cha mẹ.
Từ những số liệu trờn chỳng tụi nhận thấy cú sự tương đồng trong hành vi của hai nhúm trẻ. Nhúm trẻ sống trong lũng với khỏt vọng sống rừ ràng, với mục đớch rừ ràng nờn hầu như cỏc em ớt cú suy nghĩ bi quan. Hơn nữa, làng trẻ khụng phải là ngụi nhà duy nhất của cỏc em, người mẹ trong làng khụng phải là mẹ đẻ của cỏc em, cỏc em cũn những người thõn khỏc, và cha/mẹ đang chờ cỏc em trở về, do vậy cỏch ứng xử của người mẹ thay thế chỉ hỡnh thành ở cỏc em hành vi chống đối ngầm.
Cỏc em cũng cói lại,khụng nghe lời, hoặc miễn cưỡng phải làm theo những quy định mà nhà đó đề ra. Lõu ngày dần dần hỡnh thành ở cỏc em thỏi độ lầm lỳ, khụng muốn giao tiếp với mẹ, khụng muốn chia sẻ với mẹ. Tuy ở trong làng nhưng khụng gắn bú với nú, khụng cú ý thức xõy dựng, làm tất cả mọi việc vỡ trỏch nhiệm và nghĩa vụ. Tỡnh cảm mẹ con khụng thật sự sõu sắc và khụng bền chặt.
Tuy nhiờn theo cỏc chuyờn gia tõm lý, khi trẻ luụn phải kỡm nộn mọi cảm xỳc, phải chịu đựng khú khăn một mỡnh là bỏo hiệu nguy cơ tớch tụ những khú khăn tõm lý. Những bức xỳc bị dồn nộn quỏ mức, những khú khăn tồn tại quỏ lõu sẽ dẫn đến sự bột phỏt về hành vi và gõy ra những hậu quả khụn lường như tự tử, phạm phỏp, núi dối...
Đặc biệt đối với nhúm trẻ vốn đó bị tổn thương lại đang bước vào giai đoạn diễn ra những thay đổi về tõm sinh lý nhanh chúng như thiếu cõn bằng, chưa ổn định và dễ xỳc động thỡ việc chịu đựng và phú mặc là dấu hiệu khụng bỡnh thường, bỏo hiệu sự huỷ hoại hoặc phỏ phỏch ngầm bờn trong. Những ảnh hưởng do khú khăn tõm lý gõy ra mang tớnh tiờu cực, để lại tõm trạng lo lắng, tủi thõn, uất ức thậm chớ cú ý định tự tử. Cỏc cỏch ứng xử này ở trẻ cú thể thay đổi theo từng thời điểm, và phụ thuộc vào tớnh cỏch riờng của mỗi trẻ.