Câu sai hiện thực khách quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát lỗi sử dụng tiếng việt trên báo hà nội mới điện tử năm 2016 (Trang 56)

3.2.1 .Ngắt câu sai quy tắc

3.3. Lỗi về quan hệ ngữ nghĩa trong câu

3.3.1 Câu sai hiện thực khách quan

Lỗi sai hiện thực khách quan là những điều được thơng báo ở trong câu có những chi tiết khơng đúng với thực tế.

Ví dụ 30:

Nguyễn Thị Định – người phụ nữ xứ dừa Bến Tre, bà là vị tướng duy nhất của dân tộc ở thời đại Hồ Chí Minh. (Xã hội, Số ra ngày 15.3.2016)

Trên thực tế, bà Nguyễn Thị ịnh không phải vị tướng duy nhất của Việt Nam ở thời đại Hồ hí Minh mà bà là vị nữ tướng duy nhất. Vì vậy, cần phải sửa lại câu này cho chính xác như sau:

Nguyễn Thị Định – người phụ nữ xứ dừa Bến Tre, bà là vị nữ tướng duy nhất của dân tộc ở thời đại Hồ Chí Minh. (Xã hội, Số ra ngày 15.3.2016)

Ngoài sự cẩu thả thì lỗi sai hiện thực khách quan này thường bắt nguồn từ phông kiến thức hạn chế của người viết báo. Những lỗi này ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung thơng tin bài viết, thậm chí gây nên những hiểu lầm tai hại mang đến những hậu quả khơn lường. hính vì vậy, khi viết một bài báo người viết phải kiểm chứng độ xác thực của thơng tin mà mình đưa vào bài báo. Nếu bản thân người viết chưa chắc chắn mà không kiểm định được thì tốt nhất là khơng nên đưa vào bài báo của mình.

3.3.2. Câu có quan hệ giữa các thành phần, các vế câu khơng logic

Ví dụ 31:

Các khoản thưởng, tiền làm việc ngoài giờ cũng ưu ái nam hơn nữ. (Nhân sự, Số ra ngày 30.4.2016)

“ ác khoản thưởng, tiền làm việc ngồi giờ” là vật vơ tri, làm sao có thể “ưu ái” được. Vì vậy, câu này cần phải được sửa lại cho logic.

Các khoản thưởng, tiền làm việc ngoài giờ, nam cũng ưu ái hơn nữ. (Nhân sự, Số ra ngày 30.4.2016)

Những lỗi sai về ngữ nghĩa của câu thường xuất phát từ hiểu biết hạn chế cũng như tuy duy thiếu mạch lạc của người viết báo. Những lỗi này tạo

thành những câu rất mơ hồ, thậm chí là cung cấp cả những thông tin sai thực thế. ây chính là loại lỗi có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nội dung thơng tin của bài báo. Sẽ khơng có giải pháp nào cho những lỗi này nếu nhà báo không cẩn thận, chăm chút cho từng chi tiết nhỏ trong bài báo của mình. Ngồi ra, khâu biên tập cũng cần phải chú ý đến việc lọc bớt những hạt sạn để mang lại cho người đọc những tác phẩm báo chí hồn chỉnh.

3.4. Nhận xét

Qua khảo sát về lỗi câu trên báo Hà Nội mới điện tử, chúng tôi thu được kết quả 214 lỗi câu, trong đó có: 27 lỗi về cấu tạo câu, 176 lỗi về dấu câu, 11 lỗi về quan hệ ngữ nghĩa trong câu.

Biểu đồ 3.1. Các lỗi câu thường gặp trên báo Hà Nội mới điện tử năm 2016

Theo kết quả khảo sát, chúng tôi nhận thấy rằng lỗi về dấu câu là lỗi mắc nhiều nhất chiếm 82,2%. Trong lỗi về dấu câu, thì lỗi lẫn lộn chức năng của câu chiếm nhiều nhất. Nguyên nhân là do người viết không nắm rõ được chức năng của từng dấu câu và khơng phân biệt được văn viết và văn nói.

82,2%

12,6% 5,2%

ứng ở vị trí thứ hai là các lỗi về cấu tạo câu chiếm 12,6%. Lỗi này mắc nhiều ở câu thiếu thành phần chủ ngữ. Lỗi về quan hệ ngữ nghĩa trong câu chiếm tỉ lệ thấp nhất 5,2%.

Một số giải pháp khắc phục các lỗi câu

Trong quá trình diễn đạt, lỗi câu viết sai quy tắc ngữ pháp tiếng việt (câu khơng đủ thành phần) là lỗi khó chấp nhận với một phóng viên. Ta có một vài mẹo để khắc phục lỗi này như sau:

a. Người viết có thể nhớ một danh sách những vị từ cần có chủ ngữ. hẳng hạn: khiến (cho), buộc (phải), bắt buộc, cho thấy, chứng minh, đưa đến, lại, trở thành, làm cho, giáo dục, đào tạo, huấn luyện, gây nên, tạo nên, tạo ra, tạo điều kiện cho, giúp (cho), rèn luyện, đòi hỏi, yêu cầu, cổ vũ, khuyến khích, khích lệ, cho phép, được phép, được biết, mở mang, bao gồm, gồm có, chia thành, v.v.

b. Danh sách những vị từ có thể dùng theo kiểu “vị nhân xưng”, hay nói chính xác hơn, trong kiểu câu “tồn tại”, khơng cần có chủ ngữ đi trước, nhưng cần có một trạng ngữ đầu câu chỉ nơi chốn hay thời gian, và sau vị từ chỉ sự “tồn tại” (hay “xuất hiện”, hoặc “mất đi”) bao giờ cũng có một vật bổ ngữ chỉ “vật tồn tại” (hay “xuất hiện” hoặc “mất đi”), chẳng hạn: có, gieo, trồng, mọc, treo, đặt, bày, xây, dựng, nổi lên, trồi lên, nở ra, nẩy nở, phát sinh, phát triển, khai triển, tiến hành, thi công, diễn ra, xẩy ra, nổ ra, hình thành, khai mạc, bế mạc, bắt đầu, kết thúc, mở ra, thành lập, sáng lập, ra đời, tổ chức, xuất hiện, hiện ra, v.v.

Ví dụ về kiểu câu này:

- Ngày xưa có hai anh em nhà kia. - Trên tường treo bức tranh đẹp.

c. Khi diễn đạt, người viết dễ có sự nhầm lẫn thành phần trạng ngữ với chủ ngữ. Ở lỗi này, ta có một số cách để phân biệt.

(i) Trạng ngữ đầu câu khác chủ ngữ chủ yếu ở hai điểm sau:

- hủ ngữ thường chỉ có thể là một danh ngữ (một ngữ đoạn mở đầu bằng một danh từ khơng có giới từ đi trước), hoặc là một ngữ vị từ đặt trước “là”.

- Trạng ngữ đầu câu:

ó thể là một giới ngữ - mở đầu bằng một giới từ như từ, với, vì, tại,v.v. hay một vị từ dùng làm giới từ như ở, cho, đến, tận, tới, ra vào, lên, xuống, đi, để, gần như, mới, sắp, lại, về,v.v. hay một danh từ dùng làm giới

từ như trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau, bên cạnh,v.v. và những danh ngữ chỉ nơi chốn hay thời gian mở đầu bằng những danh từ chỉ nơi chốn hay thời gian như nơi, khi, lúc, lần, hồi, dạo,v.v.

Hoặc là một tiểu cú điều kiện mở đầu bằng nếu, giá, giả sử, giả dụ, dù, dẫu, hay một tiểu cú nhân nhượng mở đầu bằng tuy, mặc dầu, mặc cho, bất chấp, v.v.

(ii) Ngồi ra, ta cũng có thể phân biệt đó là trạng ngữ hay chủ ngữ bằng cách trắc nghiệm thử xem có thể đặt chữ “thì” sau đó khơng. Nếu khơng, ta biết đó là trạng ngữ hay một khởi ngữ mang nghĩa tình thái.

Bên cạnh đó khi diễn đạt, người viết cũng nên đọc kĩ, kiểm tra xem có câu nào thuộc loại câu phức hợp có nhiều mệnh đề phụ hay khơng, nếu có ta hãy tách ra thành những câu đơn giản, v.v. ây là một vài gợi ý nhỏ để khắc phục tình trạng lỗi về câu trong quá trình sử dụng.

3.5. Tiểu kết

hương 3 đã miêu tả các lỗi câu. Trong tổng số 214 lỗi về câu mà chúng tôi khảo sát được trên báo Hà Nội mới điện tử thì có tới 82,2% lỗi

cho lời nói rõ ràng, mạch lạc mà cịn là hình thức biểu thị những trạng thái tình cảm khác nhau. Người viết cần sử dụng dấu câu một cách uyển chuyển, linh hoạt và đúng quy tắc, phù hợp với nội dung.

Lỗi về cấu tạo câu chiếm 12,6%. Những lỗi này sẽ dẫn đến câu mơ hồ về nghĩa khiến người đọc có thể khơng hiểu hoặc hiểu sai ý của người viết. ể khắc phục lỗi này, người viết phải nắm chắc ngữ pháp, viết câu ngắn gọn, có thể có cách diễn đạt độc đáo nhưng vẫn phải đúng quy tắc ngữ pháp. ác lỗi về quan hệ ngữ nghĩa trong câu chiếm 5,2%.

ẾT LUẬN

Ngôn ngữ là cơng cụ của giao tiếp. Ngơn ngữ có vai trị quan trọng trong việc chuyển tải và lưu giữ thơng tin. Báo chí là phương tiện thơng tin đại chúng nên ngơn ngữ báo chí đặc biệt có ảnh hưởng lớn đến xã hội. Vì thế, lỗi về ngơn ngữ trên báo chí là vấn đề cần được quan tâm và phải có biện pháp khắc phục.

Hiện tượng sử dụng ngôn ngữ sai chuẩn đã và đang diễn ra một cách phổ biến, đa dạng về hình thức và phức tạp về nội dung trên phần lớn các thể loại. Qua khảo sát, điều tra, mơ tả và phân tích, chúng tơi xin đưa ra kết luận về một số lỗi vi phạm chuẩn ngôn ngữ trên báo Hà Nội mới điện tử năm 2016 như sau:

Ở lỗi từ vựng, những kiểu lỗi sử dụng từ không đúng nghĩa, lỗi lặp từ diễn ra phổ biến. Trong khi đó, lỗi thừa từ và lỗi sử dụng từ sai phong cách diễn ra không nhiều.

Ở lỗi về câu, khi khảo sát chúng tôi thấy những lỗi về cấu tạo câu (câu thiếu thành phần chủ ngữ, vị ngữ, câu sắp xếp sai trật tự từ), lỗi về quan hệ ngữ nghĩa trong câu, lỗi về dấu câu (ngắt câu sai quy tắc, vi phạm quy tắc ngắt các bộ phận của câu, lẫn lộn các chức năng của dấu câu), trong đó đặc biệt các kiểu lỗi về dấu câu diễn ra rất phổ biến. Tuy nhiên, khảo sát nhiều bài báo chúng tôi chưa thấy lỗi nào thuộc về lỗi câu thiếu cả hai thành phần nịng cốt.

Tuy khơng xuất hiện tất cả các loại lỗi thường gặp đã nói ở phần lí thuyết nhưng việc báo chí mắc lỗi trong sử dụng tiếng Việt là khá nhiều. iều này ảnh hưởng không tốt đến việc trau dồi ngôn ngữ của người đọc. Nếu như báo chí mắc quá nhiều lỗi về từ, câu, chữ sẽ dẫn đến hậu quả như gây phản cảm với độc giả, người đọc không muốn đọc báo,v.v. Hoặc nếu độc giả không phát hiện ra lỗi sai, cho rằng đó là cách viết đúng thì họ sẽ bắt chước trong vô thức và các lỗi này sẽ xuất hiện nhiều hơn trên các văn

bản khác, v.v. Những trường hợp này đều tác động tiêu cực đến cả báo chí lẫn độc giả.

Mặc dù đã có sự nỗ lực, cố gắng của các cơ quan quản lí, ban biên tập, tờ báo, tác giả, v.v. song quá trình lệch chuẩn, sai chuẩn ngơn ngữ vẫn diễn ra tương đối nhiều. Những điều này đã ảnh hưởng ngày càng sâu sắc đến ngơn ngữ báo chí, văn phong báo chí, tạo nên sự biến đổi đa dạng và phức tạp.

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt nhằm giáo dục ngôn ngữ cho quần chúng nhân dân. Thủ tướng Phạm Văn ồng đã nêu lên ba khâu: Một là giữ gìn và phát triển vốn chữ của tiếng ta; hai là nói và viết đúng phép tắc của tiếng ta; ba là giữ gìn bản sắc, tinh hoa, phong cách của tiếng ta trong mọi thể văn (văn nghệ, chính trị, khoa học, kĩ thuật). Với tinh thần đó, ngơn ngữ báo chí cần làm tốt hơn nữa nhiệm vụ định hình ngơn ngữ tiếng Việt. Mọi sự sáng tạo trong phong cách cần phải được chắt lọc, lựa chọn một cách kĩ lưỡng và có ý thức, cẩn trọng trong sử dụng ngơn ngữ, trong việc truyền tải thơng tin. ó cũng là đặc tính cần có của ngơn ngữ báo chí. Sự sáng tạo thích hợp sẽ làm nên giá trị thẩm mỹ của ngơn ngữ báo chí.

ể bài viết của mình tốt hơn và sử dụng từ ngữ một cách chuẩn xác đòi hỏi nhà báo phải rèn luyện những tri thức về ngôn ngữ, rèn luyện từ ngữ. Nhà báo cần có kiến thức và kinh nghiệm về tiếng Việt ở các phương diện từ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa và phong cách. Bên cạnh đó, nhà báo cũng cần rèn luyện về nghệ thuật ngơn từ,v.v. Nhà báo chân chính, có trách nhiệm thì phải thấy “gánh nặng con chữ” trong những bài báo của mình.

Báo chí là bộ mặt của ngơn ngữ quốc gia, là tiếng nói của dân tộc. Nó là phương tiện truyền thông, giáo dục, giao tiếp quan trọng nhất của một đất nước. Việc giữ gìn chuẩn mực ngơn ngữ trên báo chí là vơ cùng quan trọng. Thiết nghĩ, chúng ta cần phải đẩy mạnh hơn nữa cơng cuộc chuẩn

hố tiếng Việt, giúp cho tình hình sử dụng tiếng Việt ngày càng chuẩn mực, trong sáng.

Qua việc khảo sát một số lỗi trong báo Hà Nội mới điện tử năm 2016 chúng ta cũng nhận thấy được những lỗi cơ bản mà các nhà báo hay mắc phải. Và cũng thấy rằng những thơng tin báo chí rất phong phú và đa dạng nhưng ở mỗi bài có những cách diễn đạt khác nhau cộng thêm sự đa dạng trong phong cách của từng nhà báo đơi lúc tạo ra những khó khăn cho sự tiếp nhận của người đọc.

Bên cạnh đó báo Hà Nội mới điện tử vẫn là một trong những trang báo có nguồn gốc phóng sự phong phú và dồi dào đăng tải đều đặn hàng ngày, luôn cập nhập những thông tin mới nhất, nhanh nhất, đầy đủ nhất về mọi lĩnh vực; kinh tế, chính trị, xã hội, pháp luật, sức khoẻ,... Chính vì vậy mà u cầu đặt ra ở đây là người viết phải luôn trôi dào những kĩ năng về ngôn từ, những chuẩn mực trong lời văn để tạo ra những bản sắc riêng cho báo Hà Nội mới điện tử. Và với việc sử dụng từ ngữ chuẩn mực, trong

sáng trong báo chí sẽ góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Tuy còn một số lỗi nhưng hiện nay với sự hồn thiện khơng ngừng vươn lên Hà Nội mới điện tử đã dần tạo được sự đam mê cho người đọc,

cũng như tạo được vị trí quan trọng trong q trình cung cấp thơng tin cho cơng chúng.

Với đề tài trên người nghiên cứu cũng đã tập trung giải quyết tốt những mục tiêu đề ra cũng như phân tích chi tiết các lỗi thường gặp trong báo Hà Nội điện tử năm 2016 đã đưa ra một số biện pháp nhằm giảm bớt các lỗi, đặc biệt là lỗi về ngôn ngữ, về việc dùng từ ngữ chuẩn mực. Với với phạm vị nghiên cứu này không chỉ phần nào góp khẳng định những giá trị mà của Hà Nội mới điện tử mang lại mà ở một khía cạnh khác đề tài

TÀ L ỆU T M ẢO

1. Nguyễn Phương nh, Khảo sát lỗi sử dụng tiếng Việt trên báo Tuổi trẻ, Khóa luận tốt nghiệp, trường ại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ại học Quốc gia Hà Nội.

2. Nguyễn Linh hi, Lỗi ngơn ngữ của người nước ngồi học tiếng Việt,

Luận án tiến sĩ, trường ại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ại học Quốc gia Hà Nội.

3. Mai Ngọc hừ, Vũ ức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2005), ơ sở Ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà nội

4. Nguyễn ức Dân (2007), Ngơn ngữ báo chí - Những vấn đề cơ bản,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn ức Dân (1998), Tiếng Việt (dùng cho đại học đại cương), Nxb Giáo dục Hà Nội.

6. Nguyễn Văn Dũng (2006), Tác phẩm báo chí, Nxb LL T, Hà Nội. 7. Hữu ạt (2001), Phong cách học tiếng Việt hiện đại, Nxb ại học Quốc

gia Hà Nội.

8. Hữu ạt (1995), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục.

9. Hữu ạt (1999). Về việc chuẩn hoá phong cách hành chính cơng vụ,

Cơng trình N KH cấp trường, trường ại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ại học Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Thiện Giáp ( hủ biên), oàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Tuyết (1994), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngôn ngữ học, Nxb Quốc gia Hà Nội.

12. ao Xuân Hạo (2009), Lỗi ngữ pháp và cách khắc phục, Nxb KHXH. 13. ao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt: Mấy vấn đề về ngữ âm, ngữ pháp,

ngữ nghĩa, Nxb Hà Nội

15. Lê Trung Hoa (2009), Lỗi chính tả và cách khắc phục, Nxb KHXH. 16. Trịnh ức Hiển (2006), Từ vựng tiếng Việt thực hành, Nxb HQG Hà

Nội.

17. inh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb HQG Hà Nội.

18. Nguyễn Văn khang, Hội thảo khoa học Giữ gìn sự trong sáng của tiếng

Việt trên các phương tiện thông tin đại chúng ngày 5-11-2016.

19. Nguyễn Văn khang , Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam

20. Nguyễn Văn khang (2000) , Tiếng Việt trong giao tiếp hành chính, Nxb

Văn hố thơng tin.

21. Hồ Lê(2009), Lỗi từ vựng và cách khắc phục, Nxb KHXH.

22. Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lan, Tơ ình Nghĩa (2002), Lỗi từ vựng và cách

khắc phục, Nxb KHXH.

23. Nguyễn Thị Kha Ly (2007), Dùng từ, viết câu và soạn thảo văn bản,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát lỗi sử dụng tiếng việt trên báo hà nội mới điện tử năm 2016 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)