Yêu cầu quả nl sự thay đổi trƣờng THPT hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự thay đổi trường THPT hiện nay (nghiên cứu trường hợp trường THPT dân tộc nội trú tỉnh tuyên quang) (Trang 27 - 40)

yêu cầu của xã hội đặt ra cho nhà trƣờng, đòi hỏi nhà trƣờng phải thay đổi, phải đáp ứng hoặc do tự thân nhà trƣờng thấy không thay đổi thì khó lòng đáp ứng đƣợc yêu

cầu tồn tại và phát triển. ể nâng cao chất lƣợng giáo dục, giáo dục trung học phổ thông phải thay đổi theo hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm, tạo môi trƣờng an toàn cho ngƣời học học tập, rèn luyện và phát triển; khắc phục những trở ngại của sự thay đổi hiện nay đó là tƣ duy theo lối mòn, ngại thay đổi của giáo viên và một số cán bộ quản l giáo dục. Thay đổi có thể mang lại lợi ích nhƣng cũng có cả bất lợi. Vì vậy, cần nhận thức rõ tác dụng tích cực hoặc tiêu cực của sự thay đổi để từ đó có biện pháp phát huy tác dụng tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của nó.

Trƣớc những yêu cầu thay đổi trên, đối với trƣờng học, điều này có nghĩa là bối cảnh của việc dạy học đã thay đổi, có sự quan tâm lớn và yêu cầu cao của cộng đồng, các nhà trƣờng phải cho ra những học sinh có thể thể hiện đƣợc sự hiểu biết - tri thức và kỹ năng đòi hỏi có một sự thay đổi quan trọng trong tƣ duy và trong thực tiễn hoạt động điều hành của nhà trƣờng.

Vì vậy, quản l sự thay đổi ở trƣờng trung học phổ thông cần phải thực hiện các yêu cầu nhƣ:

- ổi mới tƣ duy trong giáo dục nghề nghiệp

- Xây dựng kế hoạch chiến lƣợc phát triển của nhà trƣờng - Nâng cao năng lực quản l cho hiệu trƣởng nhà trƣờng.

- Hỗ trợ những nguồn lực và bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên - ung cấp thông tin về sự thay đổi

1.3.4. c h nh thức thay ổi của trường trung học phổ thông 1.3.4.1. Thay ổi từ bên trong:

Về phía học sinh:

- Sự tăng hay giảm số lƣợng học sinh, hình thức tuyển sinh, động cơ học tập, rèn luyện, hệ giá trị.... Giáo dục với mục đích giáo dục và đào tạo thế hệ học sinh vì vậy số lƣợng học sinh là yếu tố quan trọng để nhà quản l có chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng.

- Sự tăng hay giảm chất lƣợng dạy học so với yêu cầu và mong muốn, giáo dục và yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục nhƣ thế nào để đáp ứng yêu cầu của xã hội. ể đảm đào tạo đội ngũ học sinh đáp ứng nhu cầu xã hội thì chất lƣợng dạy học

yếu tố quyết định. Quản l sự thay đổi đảm bảo yêu cầu xã hội cần có sự thay đổi về chất lƣợng dạy học nhƣ chất lƣợng giáo viên, hình thức dạy, cách thức đánh giá chất lƣợng dạy và học….

Về phía nhà trường:

Thay đổi mục tiêu, nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục. Một trong những điểm khác biệt để nâng cao chất lƣợng dạy và học đó là cần thay đổi mục tiêu dạy học, nội dung chƣơng trình dạy học…

ể đạt đƣợc hiệu quả về thay đổi chƣơng trình phƣơng pháp giáo dục thì cơ sở vật chất, thiết bị trƣờng học cần thay đổi đặc biệt do sự xuống cấp của một số phòng ốc hay trang thiết bị thay đổi về đầu tƣ tài chính cho giáo dục vì vậy sự thay đổi cơ sở vật chất. tài chính đảm bảo cho hiệu quả chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học.

ồng thời thay đổi về tổ chức: tăng giảm các bộ phận nhƣ phòng tài vụ, hành chính, tổ chức cán bộ, luân chuyển, sử dụng cán bộ đúng chuyên ngành, cán bộ về hƣu không chỉ đội ngũ cán bộ quản l có sự thay đổi về cơ cấu nhân sự.

Về phía giáo viên:

- ội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên có sự thay đổi về số lƣợng do thuyên chuyển, hƣu trí, nghỉ việc, thay đổi chất lƣợng chuyên môn, tinh thần thái độ...

1.3.4.2. Thay ổi từ bên ngo i:

Xã hội phát triển yêu cấu giáo dục đào tạo cũng thay đổi để đào tạo nhân lực phù hợp với yêu cầu của xã hôi. Một trong những thay đổi đó là đầu ra của đào tạo. Yêu cầu đầu ra của ngƣời học thay đổi.

Một trong những yếu tố cần sự thay đổi trong giáo dục đó là do tình hình kinh tế xã hội biến đổi. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng, giữa một thế giới đầy biến động, nhiều cơ hội và nhiều thách thức, mỗi ngƣời Việt Nam và cả dân tộc Việt Nam đang đối mặt với những yêu cầu gay gắt về kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ, quốc phòng, an ninh... thì rất cần nghiên cứu, bổ sung để có một xác định cụ thể và đầy đủ về sứ mạng và mục tiêu của giáo dục. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng, giữa một thế giới đầy

biến động, nhiều cơ hội và nhiều thách thức, mỗi ngƣời Việt Nam và cả dân tộc Việt Nam đang đối mặt với những yêu cầu gay gắt về kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ, quốc phòng, an ninh... thì rất cần nghiên cứu, bổ sung để có một xác định cụ thể và đầy đủ về sứ mạng và mục tiêu của giáo dục.

Sự thay đổi quản l trƣờng học còn ảnh hƣởng bởi yếu tố môi trƣờng địa phƣơng có sự biến đổi tác động đến giáo dục. hính sách phát triển hay đầu tƣ cho giáo dục đều ảnh hƣởng đến quản l của nhà trƣờng nhƣ về đầu tƣ kinh tế, ƣu đãi cho giáo dục, đặc biệt địa phƣơng phát triển là yếu tố hỗ trợ cho xã hội hóa giáo dục.

1.4. ội dung quản sự thay ổi của trường phổ thông hiện nay từ góc ộ hoa học quản

Quá trình quản l sự thay đổi trƣờng phổ thông là quá trình có hoạch định, cần phải quản l . Quá trình này luôn gặp các sức cản và muốn triển khai cần phải tạo động lực để vƣợt qua các sức cản đó. Quản l thay đổi ở trƣờng phổ thông thƣờng gặp những rào cản nhƣ:

(i) Sự phản ứng, cƣờng độ thích nghi với những yêu cầu của thay đổi

(ii) Thiếu hệ thống thông tin cho mọi đối tƣợng tham gia vào quá trình chuyển đổi.

(iii) Thiếu chuyên môn quản l thay đổi theo phƣơng thức mới.

Vì vậy, muốn đạt hiệu quả trong công tác quản l thay đổi ở trƣờng phổ thông có một số yếu tố ảnh hƣởng (Về nhận thức; Các bất cập khi quản l các thành tố của quá trình thay đổi; Về các điều kiện triển khai; ác xung đột thƣờng gặp trong quá trình chuyển đổi) và xác định các nguyên nhân. Từ đó làm cơ sở để đƣa ra các biện pháp quản l nhằm giảm bớt các sức cản và tăng thêm động lực cho quá trình chuyển đổi, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo

ác bước quản lý sự thay đổi được tiến hành như sau:

a) Nhận diện sự thay đổi và lập kế hoạch tiến hành thay đổi

Trƣớc tiên cần nhận thức quản l sự thay đổi của trƣờng phổ thông sẽ liên quan đến những vấn đề gì? Thực trạng nhà trƣờng cũng nhƣ thói quen, sức ỳ của

cán bộ, GV trong trƣờng đối với vấn đề này đang ở mức độ nào? Nhận thức và đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong quá trình quản l thay đổi ở trƣờng mình? Quản l thay đổi bắt đầu từ ai, từ đâu, bƣớc đi nào là hiện thực nhất đối với hoàn cảnh điều kiện của nhà trƣờng?... ó là những câu hỏi cần thiết phải đặt ra và tìm câu trả lời khi ngƣời quản l bắt đầu hoạt động quản l “sự thay đổi” và thực hiện bƣớc chuẩn bị, lập kế hoạch đối với việc triển khai quản l sự thay đổi của nhà trƣờng.

- ác kế hoạch đƣợc hình thành sao cho có thể “chọn đúng việc để làm và làm đúng cách đã chọn”, thời gian biểu để hoàn thành các giai đoạn và các cá nhân chịu trách nhiệm trong từng công việc. Trƣớc khi tiến hành thay đổi nên nghĩ trƣớc vấn đề vận dụng các chức năng quản l cho trƣờng hợp này nhƣ thế nào và nó có thể ảnh hƣởng tới hoạt động của trƣờng nhƣ thế nào?

- Việc lập kế hoạch và các thủ tục hành chính chuẩn mực (ví dụ các quy định, hƣớng dẫn khi thực hiện chuyển đổi chƣơng trình, tổ chức hoạt động dạy học và kiểm tra đánh giá…) cần đƣợc làm càng sớm càng tốt.

- ần xây dựng đƣợc niềm tin vào kết quả của sự thay đổi bằng cách in ấn các văn bản hƣớng dẫn, cam kết. Quá trình quản l sự thay đổi thƣờng đối mặt với sự “bất định” vì không ai có thể lƣờng trƣớc đƣợc mọi việc xẩy ra trong quá trình chỉ đạo sự thay đổi. Do đó, những điều chỉnh khi cần thiết phải đƣợc tiến hành khẩn trƣơng.

- Vai trò của GV và của HS trong quá trình quản l sự thay đổi là một yếu tố rất quan trọng cần lƣu trong quá trình lập kế hoạch. Một điều kiện không thể không nói đến ở đây là quan tâm đến tâm thế của GV khi thực hiện sự thay đổi sẽ diễn ra nhƣ thế nào. i sẽ thực hiện sự thay đổi, cần phải có phƣơng thức nào để thực hiện, nguồn lực nào hỗ trợ sự thay đổi… Tất cả những vấn đề này đều phải lƣu trong kế hoạch quản l “sự thay đổi” của trƣờng phổ thông.

b)Tiến hành thay đổi

- Việc thiết kế những chiến lƣợc và tiến hành thay đổi đòi hỏi phải chọn bƣớc đi thích hợp cho từng giai đoạn. Nhƣ sự chuyển đổi chƣơng trình; đổi mới

cách dạy, cách học và cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS; đổi mới cách bố trí kế hoạch dạy học và tổ chức đào tạo; Tăng thêm các học phần tự chọn để tạo khả năng lựa chọn cho HS khi thực hiện tích luỹ các học phần dẫn đến văn bằng mà họ lựa chọn... Tuy nhiên để có thực hiện đƣợc quản l sự thay đổi cần phải xác định thứ tự ƣu tiên và tìm một lộ trình triển khai thích hợp với khả năng, điều kiện của trƣờng mình.

c) Đánh giá các kết quả đạt được và duy trì “sự thay đổi”

ánh giá kết quả sự thay đổi trƣờng trung học phổ thông không phải là kết thúc, vì thay đổi thƣờng là một quá trình phát triển theo quy luật của duy vật biện chứng. Những kết quả đạt đƣợc ở mỗi giai đoạn là tiền đề cho thay đổi tiếp theo. Tuy nhiên, mỗi thời điểm lãnh đạo nhà trƣờng cần phải lựa chọn và đƣa ra những thành công hay thất bại để đánh giá.

ánh giá kết quả sự thay đổi dựa vào các vấn đề về quản l giáo dục, chƣơng trình giáo dục, giáo viên và học sinh….có đáp ứng đƣợc yêu cầu sự thay đổi

Cuối cùng và rất quan trọng cần phải nói đến về chi phí cho “sự thay đổi”, vì dƣờng nhƣ mọi thay đổi hay đổi mới nghiêm túc luôn luôn là tốn kém (chữ tốn kém ở đây bao gồm cả nhân lực - vật lực - tài lực và cả thời gian).

Việc đánh giá chính xác, khách quan những cái đƣợc và chƣa đƣợc để tìm đúng nguyên nhân của chúng chắc chắn sẽ góp phần không nhỏ cho việc thực hiện chu kỳ chỉ đạo tiếp theo.

ể thực hiện sự thay đổi có hiệu quả và mang tính bền vững cần thực hiện các nguyên tắc quản trị sự thay đổi

- Sử dụng phƣơng pháp tiếp cận thông tin: thực hiện phân tích, hoạch định, áp dụng kỷ luật, tái chế chiến lƣợc. Tất cả phải đƣợc xây dựng dựa trên sự đánh giá thực tế về lịch sử, mức độ sẵn sang và khả năng của tổ chức.

- Thực hiện sự thay đổi bắt đầu từ lãnh đạo. Nhà lãnh đạo phải là ngƣời bao quát tiếp cận mới tạo động lực cho những ngƣời còn lại trong tổ chức

Tóm lại, con ngƣời là một phần quan trọng trong tiến trình thay đổi. ách ứng xử, hành vi, thái độ của họ sẽ phản ánh sự thành công hay thất bại của quá trình

thay đổi. hính vì vậy để quản trị sự thay đổi có hiệu quả thì nhà quản l cần phải phân tích riêng biệt của từng ngƣời mà còn đặt nó trong mối quan hệ tƣơng tác với các biến đổi khác. Vì mọi sự thay đổi một bộ phần nào đó của tổ chức có thể gây tác động đến những bộ phận khác hoặc đến chính tổ chức, nên cân nhắc các phƣơng diện ảnh hƣởng.

Vì vậy theo tôi: quản lý sự quản lý sự thay đổi trong trường trung học phổ

thông là một quá trình tổ chức, lãnh đạo các hoạt động có mục đích có kế hoạch nhằm thay đổi cái cũ lạc hậu bằng những cái mới tiến bộ, phù hợp với môi trường kinh tế- xã hội mới nhằm đạt được những mục tiêu phát triển năng lực, nhân cách của học sinh cũng như sự phát triển của nhà trường.

Quản l sự thay đổi của nhà trƣờng tập trung vào những lĩnh vực hoạt động và nhiệm vụ giáo dục chính: (1) hƣơng trình, nội dung giáo dục: hƣơng trình giáo dục hiện nay còn hạn chế chƣa cập nhật kiến thức thực tế đồng thời quá nhiều kiến thức hàn lâm vì vậy cần phải coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của ngƣời học. ổi mới chƣơng trình sao cho quá trình đào tạo giáo viên sát hợp đƣợc với yêu cầu đào tạo phổ thông . hƣơng trình sƣ phạm đào tạo phải ăn khớp với hƣớng đổi mới giáo dục phổ thông

(2) Phƣơng pháp giáo dục: ổi mới phƣơng pháp dạy học trung học phổ thông cơ bản tập trung vào nhiệm vụ: đổi mới chƣơng trình, đổi mới giáo viên, đổi mới cách dạy học. Giáo viên chỉ là ngƣời hƣớng dẫn, gợi mở để học sinh tự tìm hiểu, tự giải quyết vấn đề để có đƣợc kiến thức... Quá trình đó sẽ hình thành năng lực cho ngƣời học nhƣ khả năng tƣ duy, khả năng tìm hiểu, thu thập tài liệu, khả năng phân tích, tổng hợp dữ liệu đã có, cách làm việc nhóm, cách trình bày hiểu biết của mình. Nội dung thay đổi phƣơng pháp giáo dục cần đảm bảo yếu tố

(i) Tích cực hóa hoạt động học tập của ngƣời học, còn đƣợc gọi là triết l “lấy ngƣời học làm trung tâm” hoặc “lấy hoạt động học làm trung tâm”.

(ii) Phân hóa và cá nhân hóa trong hoạt động dạy học.

(3) ông tác đảm bảo chất lƣợng giáo dục: Hệ thống trƣờng trung học phổ thông cần hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hƣớng hệ thống giáo dục mở,

học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập. Nhà trƣờng THPT cần phát triển giáo dục một cách qui mô, đồng bộ về cơ cấu và chất lƣợng: hệ thống đánh giá giáo viên đƣợc sử dụng để giúp giáo viên hoàn thiện hơn nữa những kỹ năng của ngƣời học.

(4) ông tác đánh giá chất lƣợng, tổ chức thi, kiểm tra: Nhà trƣờng cần đảm bảo thực hiện tổ chức thi, đánh giá kiểm tra học sinh phải đảm bảo công bằng, minh bạch, đánh giá đúng thực lực của học sinh và năng lực sƣ phạm của giáo viên

(5) Quản l nguồn nhân lực giáo viên: Giáo viên phải nắm chắc kiến thức, có phƣơng pháp sƣ phạm khoa học, sáng tạo và phải luôn luôn học hỏi trau dồi kiến thức, kinh nghiệm cũng nhƣ phƣơng pháp dạy. ổi mới chính sách nhân lực làm sao để những ngƣời tâm huyết làm đƣợc nhiều việc và ngày càng tâm huyết hơn. Thực hiện việc bồi dƣỡng tay nghề cho những giáo viên đang đứng lớp, nhằm tạo sự thay đổi về tƣ tƣởng, nâng cao thức tự giác của các thầy giáo, cô giáo về việc đổi mới giáo dục, đổi mới cách thức lên lớp, đổi mới suy nghĩ về vai trò của học sinh.

- Quản l bồi dƣỡng giáo viên mỗi thầy giáo, cô giáo phải nỗ lực tự học, tự phấn đấu, tự đổi mới chính mình để nâng cao trình độ, đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới

- Ủng hộ, cổ vũ cho việc giải quyết vấn đề một cách sáng tạo: các thành viên của tập thể đội ngũ không sẵn sàng chấp nhận sự giậm chân tại chỗ hay kết quả công việc tầm thƣờng. Họ biến những vấn đề của mình thành thách thức, thiết kế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự thay đổi trường THPT hiện nay (nghiên cứu trường hợp trường THPT dân tộc nội trú tỉnh tuyên quang) (Trang 27 - 40)