Nội trú tỉnh Tuyên Quang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự thay đổi trường THPT hiện nay (nghiên cứu trường hợp trường THPT dân tộc nội trú tỉnh tuyên quang) (Trang 75 - 101)

án bộ lãnh đạo, quản l là ngƣời quyết định mọi thành công của nhà trƣờng và chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc về vai trò trách nhiệm của mình, vì vậy cần tăng cƣờng năng lực, hiệu quả của công tác lãnh đạo, quản l Nhà trƣờng.

Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo và quản l nhà trƣờng của hiệu trƣởng, đồng thời vai trò của hiệu trƣởng cũng chính là ngƣời lãnh đạo và quản l sự thay đổi đó trong nhà trƣờng phổ thông về đổi mới tƣ duy lãnh đạo. ổi mới tƣ duy cách nghĩ, cách làm để trở thành ngƣời hiệu trƣởng biết vận dụng sáng tạo và phát huy hết khả năng, năng lực sử dụng kinh nghiệm, những giá trị của mình và nhà trƣờng cho sự phát triển

+ Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp

ối với hiệu trƣởng phải biết tập hợp quần chúng, phải xây dựng tập thể sƣ phạm đoàn kết tạo nên ngôi trƣờng giáo dục trong sáng và lành mạnh. Ban Giám hiệu phải thực sự đoàn kết nhất trí, nhiệt tình công tác, chí công vô tƣ, phải có năng lực chuyên môn sâu, có khả năng sử dụng đƣợc sức mạnh tổng hợp. Vì vậy đội ngũ lãnh đạo nhà trƣờng phải đƣợc đào tạo cơ bản về l luận quản l . Phải có kinh nghiệm phong phú, có tài ứng xử và quyết đoán vì quản l là một nghề, một khoa học và nghệ thuật. Ngƣời cán bộ quản l phải năng động sáng tạo, nắm bắt đƣợc tình hình đề ra những giải pháp có hiệu quả. Nâng cao hiệu suất công tác của mỗi thành viên trong nhà trƣờng. Phải kết hợp nhuần nhuyễn các biện pháp quản l bằng pháp luật, bằng thi đua khen thƣởng, Tạo đƣợc không khí lao động thoải mái nhƣng có chất lƣợng cao. Do sự chuyển biến của nền kinh tế xã hội và yêu cầu cao của ngành nên việc trẻ hoá đội ngũ quản l là việc làm hết sức cần thiết.

ể đổi mới giáo dục trong mỗi nhà trƣờng nói chung và trƣờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tuyên Quang nói riêng thì trƣớc hết phải đề cập đến sự nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý trong nhà trƣờng. Với lãnh đạo nhà trƣờng phải là ngƣời đầu tiên đổi mới tƣ duy. Mỗi cán bộ quản lý trong nhà trƣờng đang cố

gắng thoát ra đƣợc quỹ đạo của phƣơng pháp quản l cũ, nhận thức đƣợc phƣơng pháp chỉ đạo thực hiện chƣơng trình nhƣ cũ đã không còn phù hợp. Bản thân cán bộ quản l đã nhìn nhận rằng vấn đề đổi mới cách thức quản l là điều cần thiết.

Ngƣời Hiệu trƣởng phải có tầm nhìn chiến lƣợc lâu dài và phải biết đánh giá, ƣu tiên cho những công việc cụ thể. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa trách nhiệm Hiệu trƣởng với cán bộ, nhân viên, giáo viên theo nguyên tắc tập trung dân chủ trong việc giải quyết các mối quan hệ hành chính - sƣ phạm.

Xây dựng cơ chế phối kết hợp thống nhất giữa môi trƣờng giáo dục gia đình, nhà trƣờng và xã hội. Xác lập cơ chế phân phối, cộng tác chặt chẽ giữa các tổ chức, cá nhân trong bộ máy theo nguyên tắc:

+ ảm bảo sự lãnh đạo của tổ chức ảng trong nhà trƣờng.

+ Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ và kết hợp chế độ thủ trƣởng. - Kết hợp tốt các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng.

- Bố trí cán bộ, giáo viên theo đúng quy định của iều lệ nhà trƣờng về trình độ đƣợc đào tạo của giáo viên.

ảm bảo không để xảy ra tình trạng mất mát, hƣ hỏng, sắp xếp khoa học, dễ lấy, dễ sử dụng và bảo quản. Phòng chống có hiệu quả cháy nổ và bảo đảm an toàn, an ninh trật tự.

Thanh l tài sản phải công khai, minh bạch, đúng quy trình. Những tài sản còn sử dụng đƣợc (dù đã hết khấu hao) vẫn đƣợc đƣa vào sử dụng

hỉ đạo chặt chẽ trong công tác phòng chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm: Hoàn thiện các văn bản, các kế hoạch, các quy định về công tác này với phƣơng châm: giáo dục là chủ yếu, ngăn ngừa là quan trọng nhƣng cũng không loại trừ các biện pháp xử l quyết liệt, nghiêm khắc nhằm xây dựng nhà trƣờng thành một cộng đồng trong sạch; Ngăn ngừa có hiệu quả các hiện tƣợng nhũng nhiễu, hạch sách nhân dân và cấp dƣới.

Triệt để tiết kiệm trong chi tiêu, trong sử dụng tài sản, trong việc sử dụng điện, máy móc và các thiết bị khác. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn tài nguyên nhƣ nƣớc, tài nguyên công nghệ thông tin, tài nguyên tri thức, chất xám, tài nguyên con ngƣời…

Xây dựng trƣờng học thân thiện - an toàn: Quy hoạch các khu vực để bồn hoa, cây cảnh, đảm bảo có tính thẩm mỹ; đầu tƣ hệ thống tƣới cây. Thƣờng xuyên tổ chức cho học sinh lao động vệ sinh trƣờng lớp. Xây dựng phòng học đội TNTP Hồ hí Minh.

3.3.6. ảm bảo c c i u iện p ứng yêu cầu thực hiện ổi mới

Huy động mọi nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục: Nguồn lực là một trong những yếu tố không thể thiếu để tổ chức các hoạt động. Xây dựng nhà trƣờng văn hoá, thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhà trƣờng. hăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, giáo viên.

+ Nguồn lực tài chính: Từ ngân sách Nhà nƣớc, Từ quỹ Ban đại diện MHS, nguồn đóng góp của giáo viên, nguồn ủng hộ của học sinh, tài trợ từ các đoàn thể. Sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả các nguồn lực huy động đƣợc các doanh nghiệp. ảm bảo tính minh bạch trong quá trình sử dụng.

Ra lời kêu gọi các tổ chức, cá nhân ủng hộ SV , kỹ thuật, tài chính cho trƣờng, lời kêu gọi đƣợc đăng tải trên blog và trang Web. Sử dụng đúng mục đích, công khai, minh bạch khi đƣợc tài trợ.

+ Nguồn lực vật chất: Tranh thủ hỗ trợ vật chất từ địa phƣơng, tranh thủ kinh phí không tự chủ từ ngân sách nhà nƣớc, nguồn kinh phí hỗ trợ đồ dùng dạy học, trang thiết bị khác của Sở Giáo dục- ào tạo, của Phòng GD và T…

+ Nguồn nhân lực: Tăng cƣờng xây dựng bầu không khí đoàn kết, cởi mở, tạo mọi cơ hội cho B-GV- phát huy hết khả năng của bản thân, đó cũng là một chính sách thu hút nhân lực ở nơi khác đến cống hiến cho sự nghiệp giáo dục xã nhà. ộng viên kịp thời, khích lệ, nêu gƣơng . ƣa và cập nhật thông tin kịp thời gƣơng ngƣời tốt việc tốt lên trang web của trƣờng.

- Sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí từ ngân sách đƣợc cấp, đồng thời tích cực huy động các nguồn kinh phí khác, tăng cƣờng xây dựng các mối quan hệ của nhà trƣờng và tuyên truyền bằng nhiều hình thức nhằm huy động tối đa các nguồn lực của cộng đồng, tranh thủ sự đóng góp ủng hộ của tập thể, cá nhân và các doanh nghiệp cho nhà trƣờng trong việc xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ dạy học.

- Nắm bắt kịp thời các nguồn thông tin khác nhau, chọn lọc và xử l kịp thời. - ác báo cáo, văn bản và các dữ liệu lƣu trữ khoa học đƣợc đăng tải kịp thời bằng các hình thức khác nhau nhƣ đƣa lên mạng để chia sẻ thông tin, đƣa lên trang web để lấy kiến của đông đảo nhân dân.

- ảm bảo thông tin hai chiều đƣợc thông suốt, không bị ách tắc ở bất kỳ khâu nào. Phát huy tác dụng của các trang web đã tạo ra.

- Phải có nhân viên phụ trách thiết bị, thí nghiệm, thƣ viện có trình độ chuyên môn theo đúng ngành mình phụ trách.

- Mọi thành viên trong nhà trƣờng, đặc biệt là các giáo viên bộ môn Vật lí, Hóa học ... phải có trách nhiệm cùng các bộ phận liên quan trong việc bảo quản, sử dụng và đề xuất mua sắm các thiết bị và đồ dùng dạy học.

- Phải có đủ các phòng học bộ môn, phòng thực hành, phòng học tin học và phòng đựng các thiết bị thí nghiệm. Phải biết khai thác, sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất và trang thiết bị một cách có hiệu quả.

- Tăng cƣờng trang thiết bị công nghệ thông tin và khai thác ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.

- Xây dựng nội qui sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học. Tăng cƣờng QL và chỉ đạo các bộ phận liên quan hoạt động có hiệu quả và khai thác tối đa các cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học.

- Tổ chức mời các chuyên gia tập huấn, hƣớng dẫn sử dụng các phƣơng tiện, trang thiết bị cho đội ngũ giáo viên, nhân viên. Bố trí đủ các cán bộ có chuyên môn làm công tác phụ tá thí nghiệm, thực hành.

3.4. hảo s t tính cần thi t v hả thi của c c biện ph p 3.4.1 ục ích, ối tượng, nội dung hảo nghiệm

* Nội dung khảo nghiệm

Sau khi đã đƣa ra các biện pháp quản l sự thay đổi nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. ể tiến hành đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trên, tác giả đã tiến hành điều tra thông qua phiếu trƣng cầu kiến dành cho BQL, GV đang công tác quản l và giảng dạy tại trƣờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tuyên Quang.

ối với GV, BQL: 200 ngƣời (200 phiếu phỏng vấn)

3.4.2. Phư ng ph p hảo nghiệm.

Phƣơng pháp khảo nghiệm đƣợc đánh giá nhƣ sau: Phiếu đánh giá tính cần thiết và khả thi ở có 3 mức độ: Rất cần thiết, Rất khả thi: 2 điểm

ần thiết, khả thi: 2 điểm

Không cần thiết, không khả thi: 0

Mức độ biểu hiện sự cần thiết và tính khả thi cao: 2< TB <3

Mức độ biểu hiện sự cần thiết và tính khả thi trung bình: 1 < TB < 2 Mức độ biểu hiện sự cần thiết và tính khả thi thấp: 0< TB<1

3.4.3. t quả hảo nghiệm.

3.4.3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết

TT iải ph p RCT CT KCT TB TB

1 Nâng cao nhận thức về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, nhất là công tác quản l cơ sở giáo dục theo tinh thần NQTW 8, khóa XI.

51.0% 44.5% 5.5% 2.46 1

2 ổi mới quản l đội ngũ giáo viên, nhân viên và cán bộ quản l nhà trƣờng đảm bảo đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo về chất lƣợng

49.5% 38.5% 12.0% 2.38 3

3 Quản l sự thay đổi theo các bƣớc của

quy trình quản l 39.5% 49.5% 11% 2.29 6 4 ổi mới, hoàn thiện thể chế trong

hoạt động quản l nhà trƣờng phổ thông

44.5% 49.5% 6.0% 2.39 2

5 Tăng cƣờng năng lực, vai trò quản l của lãnh đạo nhà Trƣờng THPT Dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang

45.0% 44.0% 10.0% 2.35 5

6 ảm bảo các điều kiện đáp ứng yêu

h n xét:

Trong các giải pháp đƣa ra thì giải pháp có tính cần thiết nhiều nhất là “Nâng cao nhận thức về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, nhất là công tác quản l cơ sở giáo dục, theo tinh thần NQTW 8 khóa XI” có TB=2.46 cao nhất trong bảng xếp loại. Sau đó là giải pháp “Tăng cƣờng năng lực, vai trò quản l của lãnh đạo nhà Trƣờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang” có TB=2.39 và giải pháp “ ổi mới quản l đội ngũ giáo viên, nhân viên và cán bộ quản lý nhà trƣờng đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo về chất lƣợng” có TB=2.38. òn lại giải pháp “ ảm bảo các điều kiện đáp ứng yêu cầu thực hiện đổi mới trong nhà trƣờng” có TB=2.37 và thấp nhất “ ổi mới, hoàn thiện thể chế trong hoạt động quản l nhà trƣờng” và giải pháp “Thực hiện đổi mới công tác quản l giáo dục trƣờng trung học phổ thông hiện nay”

3.4.3.2. t quả hảo nghiệm tính hả thi

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi

TT iải ph p RKT KT KKT TB TB

1 Nâng cao nhận thức về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, nhất là công tác quản l cơ sở giáo dục theo tinh thần NQTW 8, khóa XI.

40.0% 49.5% 6.5% 2.38 1

2 ổi mới quản l đội ngũ giáo viên, nhân viên và cán bộ quản l nhà trƣờng đảm bảo đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo về chất lƣợng

38.5% 49.5% 12.5% 2.27 5

3 Quản l sự thay đổi theo các bƣớc của

quy trình quản l 39.0% 38.5% 22.2% 2.31 3 4 ổi mới, hoàn thiện thể chế trong hoạt

động quản l nhà trƣờng phổ thông, trƣớc hết là đối với trƣờng THPT

39.5% 49.5% 11.0% 2.29 4

5 Tăng cƣờng năng lực, vai trò quản l của lãnh đạo nhà Trƣờng THPT Dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang

40.0% 46.5% 14.5% 2.33 2

6 ảm bảo các điều kiện đáp ứng yêu cầu

h n xét

Trong kết quả khảo sát cho thấy đánh giá của BQL, GV về tính khả thi của giải pháp đƣa ra cao nhất về giải pháp “Nâng cao nhận thức về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, nhất là công tác quản l cơ sở giáo dục, theo tinh thần NQTW 8 khóa XI”, sau đó là “Thực hiện đổi mới công tác quản l giáo dục trƣờng trung học phổ thông hiện nay” có TB=2.33 và đứng thứ 3 là giải pháp “ ổi mới, hoàn thiện thể chế trong hoạt động quản l nhà trƣờng” có TB=2.31 Tuy nhiên giải pháp đƣợc đánh giá ít khả thi trong việc nâng cao hiệu quả quản l sự thay đổi trƣờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tuyên Quang là “Tăng cƣờng năng lực, vai trò quản l của lãnh đạo nhà Trƣờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang” và “ ổi mới quản l đội ngũ giáo viên, nhân viên và cán bộ quản l nhà trƣờng đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo về chất lƣợng”

Kết quản bảng 3.1 và 3.2 cho thấy nội dung của 5 biện pháp đều có kết quả trung bình với chỉ số rất cao, từ 2.25 trở lên đến 2.46 (trong 3 mức đặt ra), nghĩa là từ mức cần đến mức rất cần. Nội dung của mỗi biện pháp có những tham số khác nhau đƣợc chúng tôi sắp xếp từ cao xuống thấp, thể hiện mức độ quan trọng giảm dần theo từng tiêu chí

t u n chư ng 3

Nhƣ vậy, những giải pháp chúng tôi nêu trên là phù hợp với thực trạng quản l sự thay đổi nhà trƣờng hiện nay. Nhƣ chúng ta đã biết trong tình hình đổi mới giáo dục hiện nay, việc đƣa ra các nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản l sự thay đổi nhà trƣờng là hết sức cần thiết, nhằm khắc phục những hạn chế và những bất cập hiệu quả công tác phát triển trƣớc đó, góp phần vào việc nâng cao hiệu quản quản l nhà trƣờng. Tuy nhiên để nhóm các giải pháp đó thực sự là những cách làm mới có hiệu quả đối với công tác phát triển GD, cần phải có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa ngành giáo dục với các cơ quan hữu quan, tạo nên sự đồng bộ và thống nhất trong quá trình thực hiện các nhóm giải pháp, trong đó Phòng Giáo dục & ào tạo chịu trách nhiệm chính. Mặt khác, hiệu trƣởng nhà trƣờng phải biết vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với tình hình đội ngũ hiện có và

điều kiện cơ sở vật chất của nhà trƣờng, phát huy đƣợc tiềm năng và thế mạnh của tập thể sƣ phạm nhà trƣờng, nhằm thực hiện hiệu quả các mục tiêu phát triển.

Nhƣ trên chúng tôi đã tổng kết đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản l sự thay đổi trƣờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tuyên Quang Những nguyên tắc, giải pháp này có thể trở thành cơ sở thực tiễn để các trƣờng trung học phổ thông khác ở nƣớc ta nghiên cứu, tham khảo, rút ra cách thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự thay đổi trường THPT hiện nay (nghiên cứu trường hợp trường THPT dân tộc nội trú tỉnh tuyên quang) (Trang 75 - 101)