Hái quát chung về giáo dục tỉnh Tuyên Quang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự thay đổi trường THPT hiện nay (nghiên cứu trường hợp trường THPT dân tộc nội trú tỉnh tuyên quang) (Trang 40 - 45)

quyết, các văn bản chỉ đạo của Bộ GD& T, của tỉnh đặc biệt là Nghị quyết số 07- NQ/TU của Ban hấp hành ảng bộ tỉnh (khoá XIV) về phát triển và nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010; triển khai thực hiện có hiệu quả một số nội dung trong Quyết định số 19/2008/Q -UBND ngày 19/9/2008 của UBND tỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020.

ông tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản l , điều hành từ Sở đến các cơ sở giáo dục bƣớc đầu có những đổi mới đã bám sát thực tiễn nhà trƣờng. hất lƣợng giáo dục đại trà đƣợc nâng lên, số học sinh yếu, kém, chƣa đạt chuẩn kiến thức kỹ năng giảm, số lƣợng học sinh bỏ học giảm. Giáo dục chuyên nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực, quy mô, số lƣợng ngành nghề đào tạo tăng.

Tuy nhiên công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ giáo dục và đào tạo của các cấp quản l còn có những điểm yếu kém, bất cập. Năng lực của một bộ phận cán bộ quản l giáo dục các cấp còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát

triển của sự nghiệp giáo dục. iều này cần thiết phải thực hiện thay đổi đội ngũ BQL đáp ứng yêu cầu về số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ.

Trong thời gian vừa qua Sở đã thực hiện thi tuyển đội ngũ GV, BQL bằng hình thức thi tuyển và xét tuyển; công tác đánh giá chất lƣợng giáo viên tiểu học, mầm non theo chuẩn nghề nghiệp của Bộ GD& T; Tuy nhiên công tác tuyển dụng, thi tuyển đƣợc thực hiện nhƣng chất lƣợng đội ngũ còn hạn chế về mặt trình độ, chuyên môn.

ơ sở vật chất, trang thiết bị, phòng học, nhà công vụ cho giáo viên đƣợc đầu tƣ xây dựng theo kế hoạch thực hiện từng bƣớc đáp ứng nhu cầu đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, học tập, quản l của giáo viên, học sinh và các nhà trƣờng. Mặc dù đã có sự cố gắng cải thiện trang thiết bị nhƣng cơ sở vật chất về phòng học, phòng chuyên môn, TTB còn thiếu nhiều, … ể thực hiện đổi mới giáo dục theo nghị quyết thì điều cần thiết phải thay đổi hệ thống giáo dục phổ thông của tỉnh TQ là hết sức cần thiết; trọng tâm của nó là sự thay đổi, đổi mới công tác quản l giáo dục. Nói cách khác là quản l sự thay đổi để tạo ra sự đổi mới giáo dục.

2.1.3. h i qu t chung v trường PTDT T tỉnh Tuyên Quang 2.1.3.1. h i qu t v Nh trường

Trƣờng Trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Tuyên quang đƣợc thành lập năm 1959. Hiện nay đội ngũ giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất đƣợc khái quát nhƣ sau:

- Về đội ngũ giáo viên

Năm học 2009 - 2010, số cán bộ giáo viên của trƣờng: 203 ngƣời, trong đó trong biên chế nhà nƣớc: 157, hợp đồng thời vụ: 46; ội ngũ giáo viên chuẩn về trình độ: thạc sĩ: 2 ngƣời; đại học: 35 ngƣời; cao đẳng: 5 ngƣời; trung cấp nghề: 4; công nhân kỹ thuật: 1 ngƣời; ảng viên: 126, BGV là ngƣời dân tộc thiểu số: 52 ngƣời; Trƣờng có 24 lớp với 668 học sinh, gồm 11 dân tộc anh em : Tày, Nùng, Dao, H.Mông, ao Lan, Sán dìu, Phà Thẻn đƣợc phân bố ở các huyện trong tỉnh. ội ngũ GV nhìn chung trình độ còn thấp, số GV đạt trình độ thạc sĩ chiếm 3.10%, ngoài ra GV ại học chiếm 52%. Số BNV, GV trình độ cao đẳng và trung cấp còn

đến 14%. Số GV, B, NV vào ảng còn thấp. Trong đó có số ít GV còn hợp đồng đây sẽ là trở ngại đối với nhà trƣờng trong công tác quản l sự thay đổi nhà trƣờng với GV hợp đồng vì GV hợp đồng chƣa có sự ổn định về mặt nghề nghiệp nên lãnh đạo nhà trƣờng cần chú trọng công tác tƣ tƣởng với GV biên chế và GV hợp đồng

- Về học sinh: Tỷ lệ học sinh lên lớp chiếm 99,5%; Số học sinh khá giỏi chiếm 30,8%; học sinh giỏi cấp tỉnh 34 em và có 3 em học sinh giỏi cấp Quốc gia; Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp từ 96% đến 100%; có 399 HS thi đỗ vào các trƣờng ại học, ao đẳng và Trung học chuyên nghiệp, trong đó có 19 em đƣợc tuyển thẳng vào đại học chiếm 70%. Trƣờng đã đoạt đƣợc 87 huy chƣơng vàng trong các hoạt động văn nghệ, thể thao. Các đoàn thể trong nhà trƣờng luôn đạt đƣợc những danh hiệu cao nhất về thi đua và đƣợc tặng thƣởng 12 bằng khen của Bộ GD và T, UBND tỉnh, ông đoàn giáo dục Việt Nam, Trung ƣơng đoàn TN S Hồ hí Minh, Bộ công an, UBND tỉnh và nhiều giấy khen của UBND tỉnh, Sở GD và T. Năm học 1999 - 2000 trƣờng vinh dự đƣợc hủ tịch nƣớc tặng Huân chƣơng Lao động hạng ba - phần thƣởng cao quí mà ảng và Nhà nƣớc giành cho trƣờng THPT Dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang.

Ưu điểm

Trải qua 50 năm xây dựng và trƣởng thành, Trƣờng đã đào tạo đƣợc 5.947 học sinh thuộc các thế hệ là con em các Dân tộc tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang.Trƣờng đƣợc Sở giáo dục công nhận: trƣờng tiên tiến xuất sắc, đƣợc sở giáo dục và Bộ giáo dục tặng bằng khen

án bộ giáo viên đƣợc công nhận danh hiệu: hiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 12 ngƣời và Lao động tiên tiến: 29 ngƣời

Tuy nhiên, với những thành tích này cũng là ảnh hƣởng tới chất lƣợng học tập của HS trong nhà trƣờng. hính bệnh thành tích là cản trở sự tự giác tích cực của HS. Vì vậy cần phải quản l sự thay đổi của nhà trƣờng trung học phổ thông nhằm đảm bảo chất lƣợng giáo dục và đào tạo của Nhà trƣờng

hất lƣợng giáo dục của Nhà trƣờng đã cải thiện tuy nhiên so với mặt bằng chung của toàn quốc còn thấp. Vì vậy Nhà trƣờng cần thực hiện đổi mới giáo dục nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục.

ội ngũ cán bộ, giáo viên trong Nhà trƣờng năng lực chƣa đồng đều. ội ngũ B mới bổ nhiệm kinh nghiệm QL chƣa nhiều, hiệu quả công tác QL chƣa cao có lúc có nơi chƣa quy tụ đƣợc sức mạnh quần chúng, phối hợp với các đoàn thể chƣa linh hoạt. ặc biệt khi đổi mới cơ chế QL còn nhiều khó khăn. Một số BQL thực hiện tính kỷ luật không cao, chƣa thực sự tâm huyết yêu nghề và đối với công việc còn chƣa gƣơng mẫu nên ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng và hiệu quả công việc. Số lƣợng cán bộ, giáo viên còn thiếu, cơ cấu trong nhà trƣờng không cân đối, còn tình trạng phòng thừa phòng thiếu. ây là bấp cập trong tổ chức sắp xếp, điều hành đội ngũ, điều này sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động GD của nhà trƣờng.

2.1.4. Tổ chức hảo s t thực t tại trường trung học phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang

* Mục tiêu khảo sát

Tìm hiểu kiến của BQL, GV trƣờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang về quản l sự thay đổi của nhà trƣờng; hiểu biết đƣợc nội dung QL nhà trƣờng, qua đó thấy đƣợc những thành công, hạn chế, nguyên nhân thông qua sự tự đánh giá của cán bộ QL, giáo viên.

* Đối tượng và nội dung khảo sát

ể tiến hành đánh giá kiến của GV, BQL công tác, giảng dạy tại Trƣờng, Tác giả đã tiến hành điều tra thông qua phiếu trƣng cầu kiến dành cho BQL, GV đang công tác quản l và giảng dạy tại trƣờng.

Nội dung điều tra, khảo sát tập trung vào các vấn đề sau:

- Về sự cần thiết và tầm quan trọng của sự đổi mới và quản l sự thay đổi. - Về thực trạng giáo dục của nhà trƣờng.

- Về công tác quản l của nhà trƣờng .

- Nguyên nhân tạo ra những tồn tại, yếu kém trong công tác quản l của nhà trƣờng

* ối tƣợng khảo sát: 210 cán bộ quản l , giáo viên của Nhà trƣờng. Số phiếu trả lời hợp l thu về đƣợc xử l : 200 cán bộ quản l , giáo viên

* Phƣơng pháp thực hiện khảo sát

+ Bảng hỏi đƣợc thiết kế dành cho BQL, GV nhằm tìm hiểu các nội dung đề tài .

- Phƣơng pháp: Sử dụng phƣơng pháp phân tích tài liệu kết hợp với phƣơng pháp chuyên gia

- Dữ liệu thu đƣợc từ bảng hỏi đƣợc phân tích theo điểm số quy định. Mối tƣơng quan giữa các yếu tố và độ lệch chuẩn đƣợc xử l bằng kỹ thuật thống kê toán học.

* ách quy ƣớc điểm số cho bảng hỏi

Mỗi item đều có các lựa chọn và đƣợc quy ƣớc bằng các mức điểm khác nhau:

Rất tốt: 5 điểm. Rất cần thiết, khá, mấu chốt: 4 điểm. ần thiết, đạt yêu cầu, rất quan trọng, đúng : 3 điểm

ần thiết, đúng, là nguyên nhân mấu chốt, quan trọng: 2 điểm Không cần thiết, không đạt, khó nói: 1điểm

Rất khả thi, không khả thi: 0 điểm iểm trung bình : X điểm ( )

Sử dụng công thức tính điểm trung bình: iểm trung bình : X điểm ( 1X 4)

Sử dụng công thức tính điểm trung bình:

k i i i n X K X n   Chú thích: Xi : iểm ở mức độ i

Ki : Số ngƣời tham gia đánh giá ở mức độ Xi n : Số ngƣời tham gia đánh giá

2.2. Thực trạng quản sự thay ổi của Trường trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tuyên Quang

2.2.1. Thực trạng nh n thức của gi o viên, c n bộ quản Trường T PT Dân tộc nội trú Tuyên Quang v sự cần thi t v tầm quan trọng quản sự thay ổi, ổi mới trường trung học phổ thông hiện nay

Bảng 2.1. Nhận thức của giáo viên, cán bộ quản l Trƣờng trung học phổ

thông Dân tộc nội trú Tuyên Quang về sự cần thiết và tầm quan trọng quản l sự thay đổi trƣờng trung học phổ thông hiện nay

Nội dung 1 1 2 3 4 Tổng

điển

TB TB

1. ổi mới căn bản và toàn diện giáo dục

phổ thông ở nƣớc ta hiện nay 24.0 % 26.0% 25.0% 24.0% 496 2.52 1

2. ổi mới cách thức quản l nhà trƣờng

phổ thong 13.5% 28.0% 39.5% 22.5% 491 2.46 2

3. Quản l cách thức thực hiện sự thay đổi

theo theo chủ trƣơng, kế hoạch đã đề ra 18.0% 29.0% 25.0% 25.0% 452 2.22 3

Chú thích: 1 - Không cần thiết 2 - Khó nói 3 - ần thiết 4 - Rất cần thiết TB: iểm trung bình

TB: Thứ bậc dựa trên điểm trung bình

h n xét:

Qua kết quả khảo sát cho thấy đánh giá của BQL, GV về sự cần thiết và tầm quan trọng quản l sự thay đổi trƣờng trung học phổ thông hiện nay đƣợc thể hiện cần thiết nhất ở nội dung “ ổi mới căn bản và toàn diện giáo dục phổ thông ở nƣớc ta hiện nay” có TB=2,52 sau đó là nội dung “ ổi mới cách thức quản l nhà trƣờng phổ thông” có TB=2,46. Nội dung khiến BQL, GV đánh giá không cần thiết để quản l trƣờng THPT hiện nay là “Quản l cách thức thực hiện sự thay đổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự thay đổi trường THPT hiện nay (nghiên cứu trường hợp trường THPT dân tộc nội trú tỉnh tuyên quang) (Trang 40 - 45)