Quyền sở hữu – một trong những quyền cơ bản của con ngườ i

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm của g w f hegel về quyền con người trong tác phẩm các nguyên lý của triết học pháp quyền (Trang 66 - 76)

Trong kết cấu tam đoạn thức yờu thớch, Hegel dành vị trớ đầu tiờn cho “Phỏp quyền trừu tượng” mà cụ thể là “sở hữu”. Điều này cho thấy tầm quan trọng của vấn đề sở hữu đối với phỏp quyền. Những bài giảng về sở

hữu của Hegel đó chứng tỏ vốn kiến thức sõu rộng của ụng cũng như sự

tiếp thu học thuyết sở hữu của cỏc nhà phỏp quyền tự nhiờn cận đại. Qua đú cũng thấy được quan điểm của nhà triết học về quyền sở hữu, một trong những quyền quan trọng và cơ bản của con người.

Trong tỏc phẩm “Logic học biện chứng”, E.V.ILencov đó núi đại ý rằng: khụng cú bất kỳ một lý thuyết nào xuất hiện trờn mảnh đất trống, khụng cú sự tiếp thu, phờ phỏn và kế thừa những tư tưởng của cỏc nhà triết học tiền bối. Quan niệm về quyền sở hữu núi riờng, tư tưởng triết học Hegel núi chung cũng khụng nằm ngoài quy luật đú. Trước Hegel đó xuất hiện khỏ nhiều tư tưởng về quyền tư hữu. Trong thời cổ đại, Xenophanes (570 - 478 TCN) đó đưa ra quan niệm về quyền sở hữu của con người, ụng cho rằng chỉ giai cấp chủ nụ mới cú quyền sở hữu của cải vật chất. Của cải

đúng vai trũ quan trọng trong việc con người xỏc định vị thế của mỡnh trong xó hội. Platon (427 – 347 TCN) trong học thuyết về nhà nước lý tưởng của mỡnh thấy rằng, sở hữu tư nhõn là nguồn gốc sinh ra điều ỏc, nú phỏ hoại tớnh chỉnh thể và tớnh thống nhất của nhà nước, làm cho mọi người bất hoà với nhau.

Tuy nhiờn, quyền tư hữu chỉ trở thành một vấn đề bức thiết và quan trọng từ khi bắt đầu hỡnh thành chủ nghĩa tư bản. Những thay đổi lớn lao về

mặt kinh tế đũi hỏi phải cú một lý luận mới về quyền tư hữu nhằm đỏp ứng nhu cầu thực tiễn ấy. Trong những xó hội tiền tư bản cỏc giai cấp thống trị

giải thớch sự giàu cú và đặc quyền, đặc lợi của mỡnh bằng sự tiền định, giỏo

điều cũng như sự cả tin ngõy thơ của giai cấp bị trị. Đến thời kỳ cận đại – thời kỳ giai cấp tư sản đó dần thoỏt khỏi những ràng buộc phong kiến, từng bước thiết lập được vị trớ của mỡnh, vấn đề quyền tư hữu càng nổi lờn trong mối quan tõm của cỏc nhà triết học. Chỳng ta phải kể đến tờn tuổi của J.Locke, Ch.Montesquieu, J.J.Rousseau…Những tỏc phẩm như “Khảo luận

thứ hai về chớnh quyền”, “Tinh thần phỏp luật”, “Bàn về khếước xó hội” cú tiếng núi khụng nhỏ trong lý luận về quyền tư hữu. Về cơ bản, Hegel khụng chỉ tiếp thu mà cũn phỏt huy mạnh mẽ hơn nữa lý luận về sở hữu của thời cận đại. Hegel dành khỏ nhiều dung lượng cho hai phạm trự phỏp lý: “sở

hữu” và “hợp đồng” trong “Cỏc nguyờn lý của triết học phỏp quyền”. Hay diễn đạt theo cỏch khỏc thỡ nhà triết học thiờn tài này đó dành cho vấn đề sở

hữu một vị trớ tương xứng với vị trớ vốn cú của nú trong Luật La Mó và trong phỏp quyền tự nhiờn cận đại. Tuy nhiờn, cũng cần thừa nhận một điều rừ ràng rằng so với lý thuyết sở hữu của phỏp quyền tự nhiờn thời cận đại, ở

Hegel cú khỏ nhiều điểm đặc thự và mới mẻ.

Bàn về nguồn gốc của quyền sở hữu, Hegel tỏ ra nhất quỏn với quan niệm về nhận thức chõn lý của chớnh ụng. Theo Hegel, nguồn gốc của sở

hữu đến từ việc chiếm hữu vật, quyền chiếm lĩnh tuyệt đối của con người

đối với mọi vật. Quyền này là tuyệt đối vỡ chất liệu của vật khụng cú quyền hạn tự mỡnh. Hegel lớ giải điều này dựa trờn quan niệm về sự khỏc biệt giữa tự nhiờn và tinh thần. ễng cho rằng phỏp quyền là tồn tại hiện cú của ý chớ tự do, tức là ý chớ của tinh thần, trong khi đú bản thõn giới tự nhiờn khụng cú quyền hạn nào hết. Sự vụ quyền của giới tự nhiờn cũng đồng nghĩa với sự bất lực của nú trước sự chiếm hữu của con người. Do đú, Hegel nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc chiếm hữu. Với ụng, sự hỡnh dung nội tõm và ý muốn rằng cỏi gỡ đú phải là của tụi là khụng đủ để tạo nờn sở hữu hiểu như là tồn tại hiện cú của tớnh nhõn thõn. Trỏi lại, điều này đũi hỏi phải cú sự chiếm hữu nú. Sự tồn tại hiện cú mà ý chớ của nhõn thõn cú được qua việc làm ấy bao gồm cả việc nú được thừa nhận bởi những người khỏc nữa. Hay núi như ngụn ngữ của ụng thỡ: “Khỏi niệm sở hữu đũi hỏi rằng một nhõn thõn cần phải đặt ý chớ của mỡnh vào một vật, và bước tiếp theo chớnh là việc thực hiện khỏi niệm ấy. Như thế, hành vi ý chớ nội tõm của tụi

bảo rằng cỏi gỡ đú là của tụi mới trở nờn cú thể được nhỡn nhận bởi những người khỏc. Khi tụi biến một cỏi gỡ đú thành của tụi, tụi ban cho nú thuộc tớnh này, là thuộc tớnh phải xuất hiện nơi nú thành một hỡnh thức bờn ngoài, chứ khụng được phộp chỉ tồn tại đơn thuần trong ý chớ nội tõm của tụi. Trẻ

em thỡ thường nhấn mạnh đến ý muốn tiờn khởi của chỳng khi chống lại sự

chiếm hữu của người khỏc, nhưng, đối với người lớn chỳng ta, ý muốn ấy là khụng đủ, bởi hỡnh thức của tớnh chủ quan phải được dẹp bỏ đi và phải nỗ lực để thể hiện thành tớnh khỏch quan” [14, tr. 251]. Nỗ lực để thể hiện thành tớnh khỏch quan mà triết gia nhắc tới chớnh là yếu tố lao động. Chỉ cú qua lao động, qua sự cần cự chăm chỉ con người mới trở thành người chủ

sở hữu.

Bờn cạnh việc nhấn mạnh đến yếu tố chiếm hữu, Hegel cũng khụng quờn khẳng định đến vai trũ của yếu tố thời gian. ễng khẳng định: “Bảo rằng một vật thuộc về nhõn thõn nào ngẫu nhiờn là kẻ đầu tiờn chiếm hữu nú về mặt thời gian là một sự quy định hiển nhiờn trực tiếp và thừa thói vỡ kẻ thứ hai khụng thể chiếm hữu những gỡ đó là sở hữu của một người khỏc” [14, tr. 250]. Như vậy, một trong những điều kiện để trở thành chủ sở hữu của một vật đú là việc nhõn thõn cần phải trở thành người chiếm hữu vật

đầu tiờn về mặt thời gian. Điều này cũng giống như những gỡ J.Loke, J.J.Rousseau đó từng phỏt biểu trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh.

Trong học thuyết về sở hữu của mỡnh, Hegel đó xỏc định sở hữu chớnh là tư hữu. Đối với ụng quyền sở hữu khụng phải là cỏi gỡ khỏc ngoài quyền tư hữu của mỗi cỏ nhõn. Ngay từ những dũng đầu tiờn của chương “Sở

hữu” Hegel đó viết: “Chừng nào cú sở hữu thỡ nhõn thõn mới hiện hữu như

là lý tớnh” [14, tr. 235]. Bởi theo ụng chỉ cú thụng qua việc đặt ý chớ của mỡnh vào một vật, vật, qua đú, là của tụi và nhận được ý chớ của tụi như là mục đớch bản thể của nú thỡ cỏ nhõn mới cú tồn tại như lý tớnh. Sở hữu

trước hết là một quan hệ xỏc định của cỏ nhõn với thế giới bờn ngoài, với vật. Vỡ vậy, sở hữu cần thiết để biểu thị tồn tại hiện cú bờn ngoài của ý chớ tự do, cho nờn mỗi cỏ nhõn với tư cỏch là thực thể cú ý chớ tự do, để biểu thị tự do của mỡnh cần phải cú sở hữu tư nhõn. Sự cần thiết phải khẳng định tự do ra bờn ngoài của con người đó sinh ra sự cần thiết phải tồn tại sở hữu tư nhõn của cỏc nhõn riờng biệt. Việc tỡm ra một cỏi gỡ đú là quyền lực của tụi là sự chiếm hữu. Yếu tố phỏp luật trong sự chiếm hữu thể hiện ở chỗ ý chớ tự do của cỏ nhõn riờng biệt cú được tồn tại hiện cú của mỡnh trong vật.

Điều này biểu hiện bản chất và tớnh tất yếu của sở hữu tư nhõn. Và do đú, việc xúa bỏ tư hữu là một sự vi phạm bản tớnh tự nhiờn của sự tự do của tinh thần và của phỏp quyền. ễng khụng thể đồng tỡnh với chủ trương của Platon khi khụng cho cỏc vệ binh và cỏc nhà lónh đạo được nắm tài sản. Hegel cho rằng: “í niệm Nhà nước Cộng hũa của Platon cú một nguyờn tắc phổ biến, đú là sự bất cụng chống lại nhõn thõn, khụng cho nhõn thõn cú quyền tư hữu” [14, tr. 244]. Như vậy, cú thể thấy trong “Cỏc nguyờn lý của triết học phỏp quyền”, Hegel đúng vai trũ nhà tư tưởng của chếđộ tư hữu.

Khụng chỉ khẳng định quyền tư hữu, Hegel cũn bảo vệ cho một quyền tư hữu tuyệt đối, tự do và trọn vẹn. Hegel khụng hề đưa ra một giới hạn với quyền sở hữu của con người. Với ụng: “Nhõn thõn cú quyền đặt ý chớ của mỡnh vào bất kỳ vật nào” [14, tr. 239]. Hay núi theo cỏch khỏc: “Tất cả

mọi vật đều cú thể trở thành sở hữu của con người, vỡ con người là ý chớ tự

do, và, với tư cỏch ấy hiện hữu tự mỡnh và cho mỡnh trong khi cỏi đối vật khụng cú được phẩm tớnh ấy” [14, tr. 240]. ễng khẳng định hựng hồn trong bài giảng của mỡnh rằng: “Vỡ thế, sở hữu, về bản chất, [phải] là sở hữu tự

do, toàn vẹn” [14, tr. 266]. Điều này cú nghĩa là khi một cỏ nhõn sở hữu một vật gỡ đú anh ta cú quyền sở hữu tuyệt đối cả về mặt giỏ trị lẫn việc sử

sở hữu trừu tượng núi chung là việc làm sai lầm. Đú chỉ cú thể là sản phẩm của một giỏc tớnh trống rỗng mà thụi. Từ đõy, Hegel lờn tiếng phờ phỏn quan niệm phong kiến Âu chõu về quyền “sở hữu bị phõn chia”, phõn biệt giữa chủ sở hữu tối cao (vua chỳa) với chủ sở hữu sử dụng (chư hầu). Theo Hegel, mọi sự phõn chia giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng chẳng hạn

đối với ruộng đất đều là tàn dư của chếđộ phong kiến, mõu thuẫn lại với sự

sở hữu tự do, toàn vẹn. Sự tỏch rời ấy, với Hegel, là một điều khụng thể

chấp nhận. Do đú, ụng đưa ra vớ dụ xỏc thực để chứng minh tớnh khụng toàn vẹn của quyền sở hữu trong xó hội phong kiến. Nhà triết học chỉ ra: “Sở hữu của người tỏ điền [trong thỏi ấp] phong kiến được phõn biệt ở chỗ: người tỏ điền chỉ là chủ sở hữu của việc sử dụng vật, chứ khụng phải chủ

sở hữu giỏ trị của vật” [14, tr. 270]. Như vậy, đối với nhà tư tưởng của giai cấp tư sản Đức, toàn bộ quyền sở hữu thể hiện ở quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt. ễng cũn giải thớch điều này một cỏch cụ thể

hơn trong cỏc phần giảng thờm của bài giảng. Nờu ra vớ dụ về cõu hỏi của Fichte: liệu chất liệu của một vật cũng thuộc về tụi khi tụi ban cho nú hỡnh thức, Hegel đó diễn giải nụm na rằng nếu vậy, theo ý Fichte, khi tụi đó tạo ra được một cỏi cốc bằng vàng, thỡ ai cũng cú quyền lấy vàng đi, miễn là qua đú khụng làm hỏng cụng trỡnh của tụi! Với ụng, tỏch biệt như thế chỉ

khả thi ở trong đầu úc, nhưng, trong thực tế, sự phõn biệt ấy giống như chẻ

sợi túc làm tư rỗng tuếch. Cũng như khi tụi chiếm hữu một thửa ruộng và canh tỏc thỡ khụng chỉ những luống cày là sở hữu của tụi, mà cả cỏi khỏc nữa, đú là đất. Nghĩa là, tụi muốn chiếm hữu cả chất liệu vật chất, cả cỏi toàn bộ này: vỡ vậy, nú khụng phải là vụ chủ, cũng khụng phải là sở hữu của chớnh nú! Vỡ tuy chất liệu vật chất tồn tại bờn ngoài hỡnh thức mà tụi đó ban cho đối tượng, thỡ chớnh hỡnh thức ấy lại là một dấu hiệu cho thấy rằng vật ấy phải là của tụi; vỡ vậy, nú khụng tồn tại ở bờn ngoài ý chớ của tụi,

hay khụng ở bờn ngoài cỏi tụi muốn. Cho nờn khụng cũn cú gỡ ở đú cả để

cho một ai khỏc cú thể chiếm hữu lấy. Bờn cạnh đú, “khi tụi sử dụng vật một cỏch trọn vẹn thỡ tụi là chủ sở hữu của vật, và, bờn ngoài toàn bộ phạm vi sử dụng nú, khụng cú gỡ nơi vật để cú thể trở thành sở hữu của một ai khỏc” [14, tr. 265]. Như vậy, núi đến quyền sở hữu tức là núi đến một quyền sở hữu vật trọn vẹn khụng bị chia cắt, hoàn toàn tuyệt đối và tự do.

Đú cũng là một quyền cú tớnh chất thiờng liờng và bất khả xõm phạm. Một người khi nắm trong tay quyền sở hữu vật sẽ được đảm bảo bởi chớnh tớnh chất thiờng liờng và bất khả xõm phạm này.

Do khẳng định bản chất của sở hữu tư nhõn là ở chỗ cỏ nhõn đưa ý chớ của mỡnh vào vật nờn đối với Hegel, chỉ cú thể sở hữu vật – đối tượng của tự nhiờn. Chỉ cú vật mới cú thể được chiếm hữu và xuất nhượng. Ngược lại, bản thõn nhõn thõn khụng bao giờ cú thể là vật để sở hữu. Hay núi cỏch khỏc, theo Hegel khụng thể cú sở hữu con người. Mặc dự, bản thõn con người thuộc về giới tự nhiờn, song con người đồng thời cũng bao hàm bản nguyờn tinh thần, hoạt động của tinh thần biểu hiện thụng qua ý thức con người. Con người chiếm hữu chớnh mỡnh thụng qua sự tự nhận thức và học vấn, theo Hegel chỉ giống như một cỏch núi ẩn dụ vỡ khụng ai lại sở hữu chớnh mỡnh. Con người chỉ cú thể xuất nhượng những gỡ cú thể tỏch rời khỏi con người một cỏch ngoại tại. Và ta cũng khụng thể xuất nhượng bản thõn tớnh nhõn thõn của ta, nghĩa là, về mặt phỏp lý, khụng thể bỏn mỡnh làm nụ lệ hoặc từ bỏ sự tự quyết về trớ tuệ, luõn lý hay tớn ngưỡng. Bởi đú là hành động xuất nhượng những gỡ nhõn thõn khụng cú sở hữu một cỏch ngoại tại. Quan niệm về sở hữu của Luật La Mó đối với con cỏi hay đối với người nụ lệ, theo ụng, do đú là sai trỏi và phi phỏp về nguyờn tắc. ễng cho rằng đú là quy định phản cụng chớnh và vụ đạo đức khi trong Luật La Mó

con cỏi được coi là những vật và người cha cú sự sở hữu hợp phỏp đối với con cỏi.

Hegel cũng chống lại chế độ nụ lệ và chế độ nụng nụ với tớnh cỏch là cỏc thiết chế khụng dung hợp được với khỏi niệm chõn thực về con người với tư cỏch thực thể tự do. ễng khẳng định: “Sự biện minh cho chếđộ nụ lệ

(với tất cả những lớ do chi tiết như là bạo lực thể chất, bị bắt làm tự binh, giải cứu và giữ mạng sống, nuụi nấng, giỏo dục, hành vi nhõn đạo, sự tự

nguyện của bản thõn người nụ lệ..) cũng như sự biện minh cho cương vị

chủ nhõn như là sự làm chủ núi chung, và mọi quan niệm lịch sử về quyền làm chủ lẫn làm nụ đều dựa trờn quan điểm xem con người như là một thực thể tự nhiờn mà sự hiện hữu của nú (trong đú sự tự do lựa chọn là một bộ

phận), là khụng phự hợp với Khỏi niệm về con người” [14, tr. 260]. Khẳng

định trờn cho thấy Hegel khụng chấp nhận bất cứ một lớ do nào cho cỏi gọi là quyền nụ lệ và quyền làm chủ. ễng đoạn tuyệt hoàn toàn với những điều

được coi là khụng dung hợp với khỏi niệm bản chất con người.

Cũng xuất phỏt từ quan niệm con người chỉ cú thể xuất nhượng những gỡ cú thể tỏch rời khỏi con người một cỏch ngoại tại, chẳng hạn những sự

ỏp dụng và kết quả của những năng lực chứ khụng thể xuất nhượng bản thõn những năng lực, Hegel đó đưa ra cơ sở cho quyền sở hữu trớ tuệ và quyền tỏc giả. Trong cỏc bài giảng, Hegel đó khụng ớt lần đề cập đến vấn đề

này. ễng giải thớch cụ thể rằng: “Tụi cú thể xuất nhượng những sản phẩm cỏ biệt từ cỏc tài khộo đặc thự về thể chất và tinh thần của tụi cũng như

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm của g w f hegel về quyền con người trong tác phẩm các nguyên lý của triết học pháp quyền (Trang 66 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)