Cơ chế phõn chia quyền lực và hoạt động của nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm của g w f hegel về quyền con người trong tác phẩm các nguyên lý của triết học pháp quyền (Trang 108 - 117)

3.3. Vai trũ của nhà nướ c

3.3.2. Cơ chế phõn chia quyền lực và hoạt động của nhà nước

Hegel đồng ý với truyền thống tự do cận đại rằng việc phõn quyền là sự đảm bảo cho tự do cụng cộng, thế nhưng ụng lại cú quan niệm khỏc hẳn

về sự phõn quyền. Theo Hegel, đú khụng phải là sự tồn tại bờn cạnh nhau và chế ước lẫn nhau giữa cỏc quyền lực tương đối độc lập theo mụ hỡnh kiểm soỏt và cõn bằng. Hegel thậm chớ cũn xem mụ hỡnh này là sự hủy hoại Nhà nước, là biểu hiện của tõm thế dõn đen. Hegel núi về điều này trong bài giảng Đ 272 như sau: “Trong khi cỏc quyền lực của Nhà nước đỳng ra phải được phõn biệt với nhau, nhưng mỗi quyền lực phải tạo nờn một cỏi toàn bộ trong chớnh mỡnh và chứa đựng cỏc mụmen khỏc ở trong nú. Khi ta núi về cỏc hoạt động được phõn biệt của cỏc quyền lực này, ta khụng được rơi vào sai lầm rất lớn khi xem điều này cú nghĩa là mỗi quyền lực phải hiện hữu một cỏch độc lập và trong sự trừu tượng, trỏi lại, cỏc quyền lực cần phải được phõn biệt chỉ như là cỏc mụmen của Khỏi niệm. Mặt khỏc, nếu cỏc sự khỏc biệt này tồn tại độc lập và trong sự trừu tượng, thỡ rừ ràng là hai thực thể độc lập tự tồn khụng thể tạo nờn một nhất thể thống nhất mà nhất định sẽ gõy xung đột, và trong trường hợp đú, cỏi toàn bộ hoặc bị phỏ hủy hoặc sự thống nhất được tỏi lập bằng sức mạnh bạo lực” [14, tr. 726]. Hegel biện minh cho mụ hỡnh phõn quyền theo kiểu phõn cụng trong sự

thống nhất của mỡnh bằng bản tớnh của Khỏi niệm. Theo đú, ba quyền lực cơ bản của Nhà nước quyền lập phỏp, quyền hành phỏp và quyền của quốc vương tương ứng chớnh xỏc với ba sự quy định logic của Khỏi niệm: Tớnh phổ biến, tớnh đặc thự và tớnh cỏ biệt, và mỗi quyền lực trong ba quyền lực này đều chứa đựng, theo cỏch riờng của mỡnh cả ba mụmen khỏi niệm núi trờn ở trong chớnh mỡnh. Tuy nhiờn, theo như đỏnh giỏ của nhà nghiờn cứu Bựi Văn Nam Sơn thỡ “Cấu trỳc tư biện thoạt nhỡn cú vẻ “hài hũa” này thực tế đó kộo lựi quan niệm về sự phõn quyền của Hegel so với quan niệm tam quyền phõn lập của Montesquieu đó và đang được đại đa số những quốc gia hiện đại lựa chọn” [47, tr. 865].

Quyn quc vương

Trong cơ cấu của nhà nước, quyền lực của quốc vương là cỏi được Hegel bàn đến trước nhất. Bởi quyền lực của quốc vương là quyền lực cỏ biệt nhưng đồng thời lại mang tớnh phổ biến nhất. Bởi trong ngay chớnh bản thõn quyền lực của quốc vương đó chứa đựng ba thành tố của nhà nước xột như một cỏi toàn thể. Song, quyền lực của quốc vương được Hegel bàn tới

ở đõy khỏc với quyền lực của một ụng vua trong nhà nước phong kiến Trung Hoa núi riờng và ở phương Đụng núi chung. Cú nghĩa là quyền lực của quốc vương là hoạt động gắn với hoạt động của nhà nước, hoạt động này cũng đồng thời với những hoạt động của những cỏ nhõn khỏc trong nhà nước, chỳng hợp thành những bộ phận và cơ cấu của nhà nước. Tuy nhiờn, cả quốc vương và cỏc cỏ nhõn núi đến ởđõy cú được những thẩm quyền để đảm trỏch những nhiệm vụ này là nhờ vào những phẩm chất khỏch quan: những năng lực, tài nghệ, phẩm chất tự nhiờn mà những cỏ nhõn đú cú

được. Trờn cơ sở những năng lực khỏch quan ấy, những cỏ nhõn ấy phải

được huấn luyện và đào tạo cho một cụng việc đặc thự. Chớnh vỡ vậy, kể cả

quốc vương hay bất kỳ cơ quan nào cũng khụng thể cho thừa kế hay bỏn đi. Và “cỏc chức năng và quyền lực của Nhà nước khụng thể là sở hữu riờng tư

của ai cả” [14, tr. 739]. Như vậy, ta xột thấy, quyền lực của quốc vương ở đõy hoàn toàn khỏc với quyền lực của một nhà vua chuyờn chớnh phương

Đụng. Nhà vua chuyờn chớnh phương Đụng nắm mọi quyền lực trong tay, và quyền lực ấy cú thể thừa kế trong một dũng họ từđời này sang đời khỏc, sự kế vị của cỏc vị vua trong dũng tộc chịu rất ớt sự quy định của bản tớnh tự nhiờn như Hegel đang xột đến.

Cũng xuất phỏt từ nguyờn tắc trờn mà Hegel cho rằng chớnh thể quõn chủđứng đầu bởi một vị quốc vương cú mọi quyền uy nhưng lại kộm giỏo dục và khụng xứng đỏng để giữ vị trớ quốc vương ấy mà cú tồn tại thỡ thật

là một sự tồn tại khụng hợp với lý tớnh. Theo ụng, chức năng quan trọng nhất của người nắm chủ quyền là hội nhập những cỏi khỏc nhau thành một cỏi toàn bộ. Nghĩa là quõn quyền cũng phải được phõn húa theo những quy

định logic gồm ba nhiệm vụ: hiện thõn và bảo đảm cho tớnh phổ biến của hiến phỏp và phỏp luật; sự tham vấn như là quan hệ của cỏi đặc thự với cỏi phổ biến, và sự quyết định tối hậu như là sự tự quyết cỏ biệt nơi quy về của mọi cỏi khỏc, quyền quyết định tối hậu bao gồm cả quyền õn xỏ. Tuy nhiờn, Hegel cho rằng thật ra, vai trũ của vị quốc vương là chỉ cần “đồng ý” với cỏc quyết định của cơ quan tối cao. Song sự đồng ý này là việc bắt buộc phải cú, bởi nú cho thấy nhà nước cú một vị trớ đứng đầu - cú chủ quyền với chớnh mỡnh. Đú cũng là hỡnh thức tồn tại cần cú của quốc vương - hay vị trớ cần cú cho một nhà nước phỏt triển cao nhất. Nếu vị quốc vương đặt quỏ nhiều cỏi tụi - quyền lực của mỡnh để phục vụ cho chớnh mỡnh thỡ thật sự nhà nước mà vị quốc vương đú đứng đầu là một nhà nước tồi, hoặc chưa

được phỏt triển đầy đủ. Cũn nhà nước thật sự phỏt triển, thỡ phương diện khỏch quan thuộc về luật phỏp và hiến phỏp, vị quốc vương cú chăng chỉ cú quyền bổ sung cỏi “ta muốn” (cỏ nhõn) vào, song cỏi Ta muốn ấy phải phự hợp với cỏi khỏch quan. ễng núi về điều này như sau: “nếu thể chế hay hiến phỏp được xỏc lập vững chắc, vị quốc vương thường khụng cú việc gỡ

để làm ngoài việc ký tờn mỡnh. Nhưng tờn này là quan trọng: nú là thẩm quyền tối hậu và khụng cú gỡ cao hơn được nữa” [14, tr. 749]. Và do đú: “Thật ra, trong một Nhà nước được tổ chức hoàn chỉnh, vấn đề đặt ra cho cơ quan quyền lực tối cao chỉ là một quyết định hỡnh thức, và tất cả những gỡ cần đến ở một vị quốc vương là núi “Đồng ý” và đặt dấu chấm lờn chữ

“i”, vỡ cơ quan tối cao phải là nơi mà tớnh cỏch đặc thự của người đứng đầu khụng cú sự quan trọng nào” [14, tr. 752]. Như vậy, thực chất, “xột về chức năng của quyền quốc vương, cú một sự mất cõn đối nghiờm trọng giữa

những lời ca tụng hựng hồn về sự uy nghiờm của quõn quyền với những quyền hạn chớnh trị thực sựđược Hegel dành cho ngụi vị này” [47, tr. 868].

Quyn hành phỏp

Trong cơ cấu của nhà nước phỏp quyền, theo Hegel, tiếp sau vị trớ của quyền lực quốc vương là quyền hành phỏp. Trong bài giảng Đ 287, Hegel

đó nờu rừ ràng nhiệm vụ, chức năng của cơ quan này: “Việc thực thi và ỏp dụng cỏc quyết định của quốc vương, và, núi chung, việc tiếp tục thực hiện và giữ vững cỏc quyết định, cỏc luật lệ, định chế và tổ chức đó cú vỡ mục

đớch chung… được phõn biệt với bản thõn cỏc quyết định. Núi chung, nhiệm vụ thõu gồm này là thuộc về quyền hành phỏp. Quyền hành phỏp bao gồm cả quyền tư phỏp và cảnh sỏt, tức cỏc quyền cú quan hệ trực tiếp hơn đến cỏc cụng việc đặc thự của xó hội dõn sự, và khẳng định lợi ớch phổ

biến bờn trong những lợi ớch [đặc thự] này” [14, tr. 762]. Như vậy, Hegel khụng thừa nhận quyền tư phỏp như là quyền lực thứ tư, độc lập như quan niệm của Montesquieu mà đặt nú vào trong quyền hành phỏp. Sự phõn chia núi trờn của Hegel, theo nhiều ý kiến, là một bước lựi trong việc xõy dựng mụ hỡnh nhà nước phỏp quyền.

Trong quyền hành phỏp cú chứa đựng quõn quyền thể hiện qua việc cỏc viờn chức hành động nhõn danh quốc vương và được quốc vương bổ

nhiệm, đồng thời chứa đựng quyền lập phỏp qua việc quy định khuụn khổ

phỏp luật cho hành động của chớnh phủ. Bờn cạnh đú, quyền hành phỏp cũng kiờm nhiệm việc phõn cụng lao động. Theo đú việc tổ chức cỏc cơ

quan cụng quyền phải đảm bảo đời sống dõn sự phải được cai quản một cỏch cụ thể từ bờn dưới đồng thời cũng cần phải phõn chia thành cỏc ban ngành trừu tượng do những cơ quan riờng biệt quản lý. Nhưng sự phõn chia

này vẫn phải đảm bảo rằng cỏc ban ngành, cơ quan vẫn phải hội tụ với nhau từ cấp thấp tới cấp cao kể cả chỳng thuộc những lĩnh vực đặc thự khỏc nhau. Chớnh vỡ sự hội tụ này mà ta thường thấy trong cỏc tổ chức và giữa cỏc tổ chức với nhau cú sự phõn chia và cử ra cỏc đại diện tối cao của mỡnh. Hay núi theo ngụn ngữ hiện đại thỡ những nhiệm vụ quản trịđa dạng trong đời sống dõn sự cụ thể đũi hỏi một nền hành chớnh được phõn cụng và cú trật tự thứ bậc. Cú thể xem đõy là những đúng gúp sỏng giỏ của Hegel về nền quản trị hành chớnh.

Bờn cạnh đú, nhà triết học cũn đúng gúp cho học thuyết về xó hội hiện

đại khi đề cập tới vai trũ của đội ngũ viờn chức. ễng nhấn mạnh rằng: “Cung cỏch hành xử và trỡnh độ giỏo dục của quan chức là điểm giao tiếp giữa luật phỏp và những quyết định của cơ quan hành phỏp với những cỏ nhõn và được chuyển thành hiện thực. Đõy cũng là chỗ mà cả sự hài lũng và tin tưởng của người cụng dõn đối với cơ quan hành phỏp lẫn sự thành bại của ý đồ của cơ quan Nhà nước phụ thuộc vào, theo nghĩa rằng cung cỏch thực hiện cỏc ý đồ cũng quan trọng đối với cảm tỡnh và tõm thế của người cụng dõn khụng khỏc gỡ nội dung của ý đồ muốn thực hiện, cho dự bản thõn nội dung này cú thể là nặng nề, khú chịu đối với người dõn” [14, tr. 771]. Do đú, cú thể thấy đội ngũ cụng viờn chức cú một vai trũ vụ cựng quan trọng và tỏc động trực tiếp đến nền quản trị hành chớnh. ễng đỏnh giỏ

đội ngũ viờn chức như là hạt nhõn của tầng lớp trung lưu, là giới trớ thức cú văn húa và cú ý thức phỏp luật trong quần chỳng đồng thời thay chỗ tầng lớp quý tộc cổ điển. Vỡ thế, việc tuyển dụng và xõy dựng đội ngũ viờn chức, theo Hegel, điều kiện duy nhất chớnh là dựa vào tri thức và năng lực của họ. ễng viết: “Những cỏ nhõn này đảm nhiệm cỏc cơ quan đặc thự khụng phải do dũng dừi hay tớnh nhõn thõn tự nhiờn, vỡ ở đõy khụng cú sự

mệnh của họ chỉ là tri thức và sự chứng minh về năng lực; sự chứng minh về năng lực này bảo đảm rằng những nhu cầu của Nhà nước sẽ được đỏp

ứng và là điều kiện duy nhất [cho việc bổ nhiệm], đồng thời bảo đảm rằng bất kỳ người cụng dõn nào cũng cú cơ hội để tham gia vào tầng lớp phổ

biến của xó hội” [14, tr. 767 - 768]. Trong lĩnh vực quản trị hành chớnh, Hegel khụng chấp nhận bất cứ một sự nối kết nào giữa chức vụ và nhõn thõn. Với ụng, tuyệt đối khụng ai được đảm nhận chức vụ chỉ nhờ vào nguồn gốc xuất thõn mà phải dựa vào tài năng và đức hạnh. Vỡ thế, cốt lừi cho sự vận hành của quyền hành phỏp là việc đào tạo đội ngũ viờn chức, khụng chỉ về kỹ năng nghề nghiệp mà cũn cả về ý thức trỏch nhiệm đối với những cụng việc phổ biến. Theo Hegel, quan hệ của cụng chức với cơ quan của mỡnh khụng phải là quan hệ của hợp đồng mặc dự cú một sự thỏa thuận giữa hai bờn. Người cụng chức khụng được thuờ như một nhõn viờn để làm một cụng việc ngẫu nhiờn đơn độc mà phải biến quan hệ của mỡnh thành mối quan tõm chủ yếu của sự hiện hữu đặc thự và mang tớnh tinh thần của chớnh mỡnh. ễng cũng yờu cầu việc phục vụ nhà nước đũi hỏi những ai thực thi cụng vụ phải hy sinh việc thỏa món những mục đớch chủ quan của mỡnh một cỏch độc lập và tựy thớch, và qua đú mang lại cho họ quyền tỡm thấy sự thỏa món ở trong việc hoàn thành nghĩa vụ và chỉ ở trong việc này mà thụi.

Đặt quyền tư phỏp vào trong quyền hành phỏp, Hegel cũng giao quyền kiểm soỏt khụng chỉ trực tiếp cho hệ thống cấp bậc trong bộ mỏy Nhà nước mà cũn giao quyền cho cỏc hội đoàn, những tổ chức địa phương. Điều này nhằm ngăn chặn sự tựy tiện chủ quan của cỏc quan chức, chống lại sự lạm quyền, bổ sung sự kiểm soỏt từ bờn dưới cho sự kiểm soỏt từ bờn trờn vốn khụng thể theo dừi đến tận những hành vi cỏ nhõn.

Quyn lp phỏp

Trong kết cấu tam đoạn thức quen thuộc, theo Hegel, quyền lực lập phỏp chớnh là quyền lực quy định và thiết lập cỏi phổ biến. Hegel khẳng

định: “Quyền lập phỏp làm việc với những điều luật xột như những điều luật, trong chừng mực chỳng cần thiết phải được tiếp tục quy định, và với những sự vụ nội bộ của nhà nước mà về nội dung là cú tớnh phổ biến” [14, tr. 773]. Nhưng quyền lập phỏp khụng phải là một cỏi gỡ đứng riờng biệt mà bản thõn quyền lực lập phỏp là một bộ phận của hiến phỏp và lấy hiến phỏp làm tiền đề. Trờn cơ sở của hiến phỏp (hiến phỏp là cỏi tự mỡnh và cho mỡnh), cơ quan lập phỏp cú nhiệm vụ phải xõy dựng lờn những điều luật hợp với hiến phỏp. Hiến phỏp khụng phải là do cơ quan lập phỏp làm nờn, nhưng, chớnh vỡ sự phỏt triển của quyền lập phỏp và sự hoàn bị của nhà nước, hiến phỏp mới cú thể tự hoàn thiện bản thõn mỡnh.

Trong quyền lập phỏp xột như cỏi toàn bộ, Hegel cũng chỉ ra những yếu tố tỏc động đến nú. Đú chớnh là yếu tố quõn chủ như là quyền lực của sự quyết định tối hậu. Thứ hai là quyền hành phỏp tồn tại với tư cỏch là một yếu tố tư vấn về những lĩnh vực đặc thự, cú tớnh chất riờng biệt mà chỉ cú nhờ sự thõm nhập thực tế của lĩnh vực hành phỏp mới cú thể cú được. Và yếu tố cuối cựng là yếu tố cỏc tầng lớp. Điều này xuất phỏt từ chớnh việc Hegel khụng đồng tỡnh với cỏc nhà Khai sỏng trong quan niệm về sự phõn quyền của Nhà nước. Theo ụng quan niệm cho rằng cỏc thành viờn của hành phỏp cần được loại ra khỏi cỏc cơ quan lập phỏp hay quan niệm về cỏi gọi là sự độc lập của cỏc quyền lực là những quan niệm sai lầm. ễng giải thớch rằng: “Nếu chỳng độc lập với nhau thỡ sự thống nhất của Nhà nước vốn là đũi hỏi cao nhất sẽ bị thủ tiờu” [14, tr. 779].

Hegel cũng xột đến việc những cỏ nhõn trong cơ quan lập phỏp trong cụng việc của mỡnh chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố do nhà nước quy định

trong mối quan hệ hai chiều của họ với nhà nước, đú là những việc họ làm cho nhà nước và những lợi ớch họ nhận được từ nhà nước. Vấn đề về quyền lợi của cỏ nhõn được nhà nước bảo đảm sẽ được quy định trong “những

điều khoản thuộc luật dõn sự”, và cú những trường hợp được quy ra tiền - như một giỏ trị hiện tồn và phổ biến của hiện vật và dịch vụ. Sau khi nhận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm của g w f hegel về quyền con người trong tác phẩm các nguyên lý của triết học pháp quyền (Trang 108 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)