Quan niệm của Hegel về con ngườ i

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm của g w f hegel về quyền con người trong tác phẩm các nguyên lý của triết học pháp quyền (Trang 51)

Trước khi nghiờn cứu quan niệm về quyền con người trong tỏc phẩm “Cỏc nguyờn lý của triết học phỏp quyền”, thiết nghĩ việc hệ thống lại quan niệm của Hegel về con người là một việc làm cần thiết. Đõy cũng chớnh là

một cơ sở để cú thể hiểu sõu sắc và khỏch quan quan điểm của Hegel về

quyền con người.

Tiếp thu những quan niệm về con người trong lịch sử triết học, Hegel

đó thể hiện những suy tư của mỡnh về vấn đề này trong hầu hết cỏc tỏc phẩm của mỡnh. Con người, theo Hegel là hiện thõn, là sản phẩm và cũng là giai đoạn phỏt triển cao nhất của tinh thần tuyệt đối. Hoạt động nhận thức và cải tạo thế giới của con người chớnh là cụng cụ để tinh thần tuyệt đối tự

nhận thức chớnh bản thõn mỡnh. Hegel coi quỏ trỡnh phỏt triển của tinh thần tuyệt đối là quỏ trỡnh nảy sinh và phỏt triển mõu thuẫn giữa cỏc mặt đối lập vật chất và tinh thần, khỏch thể và chủ thể trong bản thõn tinh thần tuyệt

đối. Bởi vậy, Hegel quan niệm lịch sử nhõn loại vận động trong quỏ trỡnh giải quyết mõu thuẫn cơ bản giữa con người và tự nhiờn, trong đú con người vừa là chủ thể đồng thời là kết quả hoạt động của mỡnh. Mặc dự, con người trước hết là một sinh vật cú thể xỏc, và thể xỏc của nú đúng một vai trũ quan trọng trong sự hỡnh thành “cỏi tụi” song bản chất của nú khụng tỏch rời tiến trỡnh lịch sử - xó hội, vỡ “cỏi tụi” đớch thực là chủ thể ở cấp độ

tự ý thức, là tớnh chủ quan đó được ý thức. Tư duy và trớ tuệ con người hỡnh thành và phỏt triển trong chừng mực con người nhận thức và cải tạo thế

giới biến tự nhiờn từ cỏi đối lập với mỡnh thành cho mỡnh. Bản chất của con người là ở năng lực hoạt động, năng lực này gắn liền với việc con người cú tri thức. Trong “Cỏc nguyờn lý của triết học phỏp quyền” Hegel đó khẳng

định: “Con người trở nờn đỳng với vận mệnh của mỡnh khụng phải bằng bản năng, trỏi lại, phải đạt được điều ấy bằng chớnh nỗ lực của mỡnh” [14, tr. 515]. Và hơn hết với ụng “Khi núi về con người ta khụng cú ý núi đến trẻ em mà đến những cỏ nhõn tự giỏc” [14, tr. 419].

Về bản chất con người, Hegel đó tiến gần đến quan niệm coi con người như một thực thể xó hội, ụng cho rằng chỉ trong xó hội, trong cộng

đồng mới tồn tại luõn lý và nghĩa vụ với tư cỏch một nguyờn tắc đạo đức. Khỏc với cỏc nhà triết học trước đú thường nhấn mạnh con người cỏ nhõn, Hegel đó phỏc thảo trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh hỡnh ảnh của con người xó hội. Ngay trong tỏc phẩm “Sự khỏc nhau giữa hệ thống triết học Fichte và Schelling” xuất bản năm 1801, Hegel đó cho thấy xu hướng đối lập với cỏc nhà triết học duy vật trước ụng, đặc biệt nhấn mạnh tớnh tớch cực của hoạt

động con người trong mối quan hệ con người với tự nhiờn. ễng nhận thấy sự khỏc nhau giữa cỏi Tụi tuyệt đối của Fichte và cỏi Tuyệt đối của Schelling ở chỗ cỏi Tụi tuyệt đối của Fichte phần nào đú vẫn bú gọn trong phạm vi con người cỏ thể, phạm vi một cỏ nhõn, cũn cỏi Tuyệt đối của Schelling thỡ mở rộng ra con người với tớnh cỏch nhõn loại. ễng phờ phỏn cỏi Tụi tuyệt đối của Fichte và ủng hộ cỏi Tuyệt đối của Schelling. Hơn nữa, khỏc với Kant và Fichte khi nhấn mạnh con người theo nghĩa cỏ thể, Hegel lại đề cao con người theo nghĩa rộng, là con người xó hội, con người nhõn loại. Sự thần bớ húa con người xó hội chớnh là nền tảng của chủ nghĩa duy tõm khỏch quan ở Hegel.

Tỏc phẩm “Triết học hiện thực thời kỳở Jena” cho thấy sự manh nha ý tưởng của Hegel về bản chất xó hội của con người. Hegel đó tiếp cận vấn

đề lao động từ gúc độ triết học. ễng coi lao động như một phương thức tồn tại của con người, là phương thức hoạt động của tồn tại người. Mỗi cỏ nhõn chỉ cú thể trở thành chớnh bản thõn mỡnh với tư cỏch là người lao động. Lao

động là phương thức để con người hoàn thiện nhõn cỏch của mỡnh, tham gia vào cỏc quan hệ xó hội. Chớnh trong quỏ trỡnh lao động mà nhõn cỏch con người được hỡnh thành và phỏt triển. Lao động trở thành cầu nối giữa cỏ nhõn và xó hội. í tưởng này tiếp tục được Hegel phỏt triển và phõn tớch một cỏch cú hệ thống trong cỏc tỏc phẩm tiếp theo.

Trong “Hiện tượng học tinh thần”, Hegel tiếp tục khẳng định con người chỉ là con người “cho mỡnh” khi nú lĩnh hội được tinh hoa tinh thần của thời đại mà cỏ nhõn đú sống vốn là kết quả của cả một tiến trỡnh phỏt triển của tư tưởng nhõn loại trước đú. Tỏc phẩm này cũng đặt nền múng cho quan niệm khoa học về quan hệ giữa bản chất cỏ nhõn và bản chất xó hội của con người. Với Hegel, theo nghĩa rộng, chỉ tồn tại duy nhất một con người, đú là “tinh thần tuyệt đối”, là “lý tớnh thế giới”, là “Thượng đế”, là “Chỳa trời”…Những khỏi niệm này trong hệ thống của Hegel chỉ là những tờn gọi khỏc nhau, diễn tả cỏc khớa cạnh khỏc nhau của cựng một cỏi đú là con người lý tưởng bao chứa trong nội hàm của nú toàn bộ nền văn húa, văn minh do con người tạo ra, toàn bộ cỏi thế giới của con người, toàn bộ

hiện thực xó hội qua cỏc thời đại lịch sử. Mỗi cỏ nhõn là sản phẩm của thời

đại mỡnh. Mối quan hệ giữa cỏ nhõn và xó hội, giữa ý thức cỏ nhõn và ý thức xó hội là quan hệ giữa bào thai học và cổ sinh vật học.

Đến tỏc phẩm “Cỏc nguyờn lý của triết học phỏp quyền” Hegel một lần nữa khẳng định tư tưởng cho rằng bản chất của con người chỉ thể hiện trong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh. Bản chất con người thể hiện trong hoạt

động thực tiễn hơn là trong lý luận. Hegel đó tuyờn bố rất xỏc đỏng rằng: “In magnis voluisse sat est” ( Latinh: “trong những việc lớn, cần cú ý chớ là

đủ”); cõu ấy cú nghĩa đỳng đắn rằng ta cần phải ham muốn những việc lớn lao, nhưng ta cũng phải cú năng lực thực hiện chỳng, nếu khụng, sự mong muốn của ta chỉ là vụ ớch. Vũng nguyệt quế của sự mong muốn chỉ đơn thuần là những lỏ cõy khụ chưa từng biết tới màu xanh” [14, tr. 390]. Con người chỉ cú thể khẳng định được mỡnh qua việc thực hiện hành động, biến những ham muốn, ý chớ ở trong đầu úc mỡnh thành hành động và kết quả. Chỉ cú như vậy mọi ham muốn, mọi ý chớ lớn lao mới cú sức sống của nú, sẽ khụng khụ hộo như những chiếc lỏ khụ.

Cũng chớnh vỡ thế mà trong tỏc phẩm này, Hegel bàn luận về con người với nhiều phương diện và khớa cạnh khỏc nhau: “Trong phỏp quyền [trừu tượng], đối tượng là nhõn thõn; trong quan điểm luõn lý đú là chủ thể; trong gia đỡnh là thành viờn của gia đỡnh; cũn trong xó hội dõn sự núi chung là người cụng dõn (Burger) (theo nghĩa là người tư sản (bourgeois). Ở đõy từ quan điểm hay cấp độ của nhu cầu, chớnh điều này [“Burger” xột như

“bourgeois”] là cỏi cụ thể của biểu tượng mà ta gọi là con người; do đú,

đõy cũng là lần đầu tiờn và nơi đầu tiờn ta thực sự bàn về con người theo nghĩa này” [14 ,tr. 557]. Như vậy, cú thể thấy, Hegel búc tỏch con người qua những hoạt động thực tiễn khỏc nhau. ễng nhỡn nhận con người với tư

cỏch là một thõn nhõn hay núi đỳng hơn là chủ thể của cỏc quyền trong hoạt động phỏp lý. Con người nhõn thõn ở đõy tựa như một tiểu vũ trụ đối với chớnh mỡnh. Họ được Hegel nhỡn nhận như kẻ giữ một vai trũ tuyệt đối trong mối quan hệ phỏp lý nhất định, khụng xột đến cỏc mặt khỏc: “trong nhõn thõn tụi tồn tại tuyệt đối cho tụi: nú là tớnh cỏ biệt của sự tự do trong cỏi tồn tại cho mỡnh thuần tỳy… Song với tư cỏch là nhõn thõn [cỏ biệt] này, tụi lại là một cỏi gỡ hoàn toàn bị quy định nhất định: bao nhiờu tuổi, cao bao nhiờu, đang ở trong phũng này và cũn bao nhiờu thứ đặc thự khỏc. Vậy, nhõn thõn vừa là cỏi gỡ rất cao, vừa là cỏi gỡ thật thấp kộm: trong nú, cú mặt sự thống nhất của cỏi vụ hạn và cỏi tuyệt đối hữu hạn, của ranh giới nhất định và cỏi thực sự khụng ranh giới” [14, tr. 216-217]. Và do đú: “Tớnh nhõn thõn, núi chung, bao hàm năng lực phỏp lý và tạo nờn Khỏi niệm lẫn cơ sở (vốn bản thõn cũng là trừu tượng) cho phỏp quyền trừu tượng và, do đú, cho phỏp quyền hỡnh thức. Vỡ thế, mệnh lệnh của phỏp quyền là: “Hóy là một nhõn thõn và tụn trọng những người khỏc như là những nhõn thõn!” [14, tr. 217]. Khi búc tỏch bản chất con người cựng với hoạt động luõn lý, Hegel gọi nú dưới cỏi tờn “chủ thể”. Trước hết, chủ thể ở

đõy chớnh là nhõn thõn biết chớnh mỡnh như là nhõn thõn, tức tự nú đó vượt khỏi cấp độ nhõn thõn đơn thuần, trở thành cỏi “cho mỡnh”. Ở cấp độ này, ý chớ của cỏ nhõn chỉ hướng đến chớnh mỡnh, coi cỏi khỏch quan như là hành

động của mỡnh. Nhỡn nhận trong mối quan hệ gia đỡnh, con người xuất hiện dưới tờn gọi là thành viờn của gia đỡnh. Những thành viờn của gia đỡnh này trước hết được gắn kết với nhau bởi hụn nhõn tự nguyện, huyết thống và tỡnh yờu thương. Mỗi thành viờn trong gia đỡnh đều cú quyền và nghĩa vụ đối với nhau, đặc biệt là mối quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi. Gia đỡnh với những thành viờn trưởng thành cú khả năng tự giải thể, hỡnh thành một gia

đỡnh mới. Đõy cũng chớnh là cơ sở để con người tham gia vào những thiết chế mới: xó hội dõn sự, Nhà nước. Và khi được đặt trong xó hội dõn sự con người trở thành thành viờn của xó hội, thành viờn của nhà nước hay núi theo cỏch khỏc là được búc tỏch với tư cỏch là người cụng dõn. Cỏi biểu tượng “con người” núi chung chỉ được Hegel xem xột khi núi đến hệ thống cỏc nhu cầu. Theo Hegel chỉ khi xem xột con người với những ham muốn, những nhu cầu thiết yếu như ăn, ở, mặc… con người mới được gọi dưới một cỏi tờn chung là “con người”. Tất cả con người là giống nhau khi bỏm chặt lấy những nhu cầu ấy. Hay đú chớnh là gúc độ tự nhiờn, gúc độ sinh vật thể hiện phần “con” của con người. Chỉ khi vượt thoỏt khỏi những nhu cầu ấy, con người mới cú thể giải phúng mỡnh khỏi cỏc xiềng xớch của tồn tại tự nhiờn, trở thành “Người” thực sự.

Khụng chỉ xỏc định bản chất con người qua cỏc hoạt động thực tiễn, Hegel cũn tiếp tục khẳng định tư tưởng về bản chất xó hội của con người. Bài giảng về “xó hội dõn sự” cú đoạn: “Khi ta núi rằng một con người phải là một ai đú, ý ta muốn núi rằng người ấy phải thuộc về một tầng lớp đặc thự; bởi là một ai đú cú nghĩa rằng người ấy cú một tồn tại thực thể. Một con người khụng cú tầng lớp thỡ chỉ là một nhõn thõn riờng tư chứ khụng cú

tớnh phổ biến hiện thực. Mặt khỏc, cỏ nhõn riờng lẻ trong tớnh đặc thự của mỡnh cú thể thấy chớnh mỡnh như là cỏi phổ biến và tin rằng mỡnh bị hạ

thấp khi đó trở thành một thành viờn của một tầng lớp. Đú là quan niệm sai lầm, khi cho rằng cỏi gỡ đạt được một sự tồn tại hiện cú vốn tất yếu với mỡnh thỡ qua đú là bị hạn chế và đỏnh mất chớnh mỡnh” [14, tr. 575 - 576]. Như vậy, con người khụng thể tỏch mỡnh khỏi xó hội, đứng riờng ngoài xó hội. Chỉ cú trong xó hội con người mới cú thể hỡnh thành nhõn cỏch và phỏt triển. Hegel cũn diễn đạt điều này cụ thể hơn qua việc sử dụng cỏc phạm trự của phộp biện chứng duy tõm của ụng chẳng hạn như mối liờn hệ giữa “cỏi chung” và “cỏi riờng”. Khi đỏp ứng những nhu cầu của mỡnh, con người phải sản xuất cho cả người khỏc, do vậy khụng nờn xem xột nú như

là một cỏ thể biệt lập mà phải xem xột nú tựy thuộc vào cỏc mối quan hệ xó hội đang tồn tại. Trong xó hội dõn sự, với hoạt động của mỡnh nhằm đỏp

ứng mục đớch riờng tư thỡ cỏc cỏ nhõn riờng biệt gúp phần thực hiện lợi ớch chung, đến lượt mỡnh, lợi ớch chung lại gúp phần thực hiện mục đớch của cỏ nhõn riờng biệt. Mặc dự trong xó hội dõn sự cỏi riờng và cỏi chung cú sự

tồn tại hiện hữu độc lập song giữa chỳng vẫn cú mối liờn hệ nội tại, mối liờn hệ do ý niệm đạo đức thực hiện. Do vậy: “Mục đớch vị kỷ trong việc hiện thực húa nú và được tớnh phổ biến điều kiện húa như thế thiết lập một hệ thống của sự phụ thuộc lẫn nhau toàn diện, khiến cho sự sinh tồn và sự an lạc của cỏ nhõn [cỏi cỏ biệt] và sự tồn tại hiện cú hợp phỏp của cỏ nhõn được đan dệt chặt chẽ với và được đặt nền trờn sự sinh tồn, an lạc và [những] quyền của tất cả, và chỉ cú được hiện thực lẫn sự an toàn trong sự nối kết này. - Ta cú thể

xem hệ thống này thoạt đầu như là Nhà nước bờn ngoài, như là Nhà nước của nhu cầu bức thiết và Nhà nước của giỏc tớnh” [14, tr. 544 - 545].

Tuy nhấn mạnh nhiều đến bản chất xó hội của con người, con người xó hội nhưng Hegel cũng khụng quờn khẳng định nhõn cỏch riờng biệt của mỗi

cỏ nhõn. Nhà triết học tuyờn bố mạch lạc rằng: “Một con người cú giỏ trị

như một con người vỡ đú là một con người, chứ khụng phải vỡ người ấy là một người theo Đạo Do thỏi, người Cụng giỏo, người Tin Lành, người Đức, người í …”[14, tr. 577]. Giỏ trị của một con người nằm trong chớnh bản thõn anh ta. Nguồn gốc xuất thõn, tụn giỏo hay quốc tịch khụng phải là những thứ quy định nờn giỏ trị ấy. Giỏ trị nằm trong nhõn cỏch riờng biệt của mỗi người. Nú là kết quả của giỏo dục, đào luyện và ý thức về chớnh cỏi cỏ biệt trong hỡnh thức của tớnh phổ biến. Do đú, dự thuộc về một tầng lớp, một đất nước, một tụn giỏo nào, con người cũng chỉ cú giỏ trị khi nú cú một nhõn cỏch riờng biệt.

Tuy nhiờn, suy đến cựng, Hegel vẫn khụng hiểu được con người trong sự tồn tại thật sự của nú, trong cỏc quan hệ hiện thực của nú. Đụng chạm tới bản chất xó hội của con người nhưng Hegel lại cho rằng sở hữu chỉ biểu hiện quan hệ của con người với vật mà chưa tỡm ra được mối quan hệ sõu xa, quan hệ giữa người với người trong sở hữu. Hơn nữa, quan niệm duy tõm của Hegel về sự phõn định giữa nhà nước và xó hội dõn sự đó đưa tới chỗ “ụng xuất phỏt từ nhà nước và biến con người thành nhà nước được chủ thể húa”, do vậy mà Marx cú cơ sở để núi về chủ nghĩa hỡnh thức nhà nước của Hegel, trong đú “con người hiện thực, xó hội hiện thực” biểu hiện thành “vật chất vụ cơ, khụng cú hỡnh thức rừ rệt” [30, tr. 488].

Như vậy, cựng với cỏc tỏc phẩm khỏc, tỏc phẩm “Cỏc nguyờn lý của triết học phỏp quyền” đó thể hiện khỏ rừ nột quan điểm của Hegel về con người đặc biệt là về bản chất xó hội của con người. Bờn cạnh đú, trong tỏc phẩm này, Hegel cũn tiến xa hơn một bước khi ụng thể hiện quan điểm của mỡnh về vấn đề quyền con người. Đọc “Cỏc nguyờn lý của triết học phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm của g w f hegel về quyền con người trong tác phẩm các nguyên lý của triết học pháp quyền (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)