Bản chất của nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm của g w f hegel về quyền con người trong tác phẩm các nguyên lý của triết học pháp quyền (Trang 103 - 108)

3.3. Vai trũ của nhà nướ c

3.3.1. Bản chất của nhà nước

Ngay trong “Lời tựa” của tỏc phẩm, Hegel đó chỉ ra nhiệm vụ của sự

nghiờn cứu triết học về nhà nước “khụng gỡ khỏc hơn là một nỗ lực thấu hiểu và trỡnh bày Nhà nước như một cỏi hợp lý tớnh tự mỡnh” [14, tr. 83]. Theo ụng, là một cụng trỡnh triết học thỡ phải giữ càng xa càng tốt với yờu cầu thiết kế nờn một Nhà nước như nú phải là, sự hướng dẫn mà tỏc phẩm triết học cú thể làm khụng thể nhắm đến mục đớch hướng dẫn Nhà nước về

nước, xột như một vũ trụ đạo đức, cần phải được nhận thức ra sao. Như

vậy, nhiệm vụ của sự nghiờn cứu triết học về nhà nước, theo Hegel khụng phải là nghiờn cứu cỏc nhà nước riờng biệt tồn tại trong lịch sử và khụng phải xem xột cỏc con đường ra đời của nhà nước trong lịch sử. Những việc làm này là nhiệm vụ của bộ mụn lịch sử. Sự nghiờn cứu triết học về nhà nước thể hiện ở việc làm sỏng tỏ ý niệm về nhà nước, phải nghiờn cứu khỏi niệm nhà nước, mục đớch hợp lý của nhà nước. Khỏi niệm này là bản chất, là mặt nội tại của nhà nước, theo đú mỗi nhà nước riờng biệt, tồn tại trong lịch sửđều chỉ là hiện tượng.

Trong bài giảng đầu tiờn của chương “Nhà nước” Hegel đó đưa ra định nghĩa về nhà nước như sau: “Nhà nước là hiện thực của ý niệm đạo đức - [là] Tinh thần đạo đức như là ý chớ thực thể, bộc lộ và rừ ràng với chớnh mỡnh, suy tưởng và biết chớnh mỡnh, và thực hiện điều mỡnh biết trong chừng mực biết về điều ấy” [14, tr. 673]. Như vậy, trong nhà nước hợp lý cú sự thống nhất hoàn toàn giữa ý chớ chung, ý niệm đạo đức như “bản chất” và “hiện tượng” của nú ở thế giới bờn ngoài. Hegel xỏc định nhà nước như là tớnh hiện thực của ý niệm đạo đức. Nú biểu thị trật tự của tự do

đớch thực. Nhà nước chớnh là hiện thõn của tinh thần tuyệt đối, vậy nờn nhà nước mang tất cả những tớnh đặc thự của tinh thần tuyệt đối. Nhà nước là một cỏi hợp lý một cỏch độc lập, khụng phụ thuộc vào việc cỏ nhõn riờng biệt cú nhận thức được nú hay khụng, cú mong muốn nú hay khụng. Nú cú mục đớch tự thõn, nú khụng cần tới một sự luận chứng thực dụng nào. Hegel rỳt ra kết luận từ luận điểm về ý nghĩa tuyệt đối của nhà nước như

sau. Thứ nhất, nhà nước cú ý nghĩa tuyệt đối với lợi ớch của cỏ nhõn riờng biệt; nú cú “quyền hạn cao nhất trong quan hệ với những cỏ nhõn riờng lẻ, mà nghĩa vụ tối cao của họ là làm thành viờn của nhà nước” [14, tr. 674]. Thứ hai, khụng nờn xem xột nhà nước chỉ như là phương tiện để bảo vệ lợi

ớch cỏ nhõn riờng biệt. Theo Hegel, xem xột chức năng của nhà nước ở việc

đảm bảo, bảo vệ sở hữu và tự do riờng tư của cụng dõn riờng biệt cú nghĩa là khụng những là phủđịnh vai trũ thực thể của nhà nước mà cũn thừa nhận lợi ớch của những cỏ nhõn riờng biệt là mục đớch tối hậu của sự tồn tại của họ. Như vậy, Hegel đó hoàn toàn đoạn tuyệt với tư tưởng phỏp luật nhà nước của triết học Khai sỏng Phỏp, triết học cho rằng nhà nước phải phục tựng lợi ớch của cỏ nhõn.

Hegel cho rằng bản chất của Nhà nước hiện đại là cỏi phổ biến gắn liền với sự tự do đầy đủ của tớnh đặc thự và với phỳc lợi của những cỏ nhõn. Vỡ thế, lợi ớch của gia đỡnh và của xó hội dõn sự phải trở nờn được tập trung vào nhà nước; nhưng tớnh phổ biến của mục đớch khụng thể tiến lờn nếu khụng cú nhận thức và ý muốn của chớnh những cỏ nhõn đặc thự, là những người giữ vững những quyền hạn của mỡnh. ễng lớ giải cụ thể như

sau: “í niệm về Nhà nước trong thời hiện đại cú đặc điểm là: Nhà nước là sự hiện thực húa của sự tự do, khụng phải dựa theo sự tựy thớch chủ quan mà phự hợp với Khỏi niệm của ý chớ, tức, phự hợp với tớnh phổ biến và tớnh thần linh của nú. Cỏc Nhà nước khụng hoàn hảo là cỏc nhà nước trong đú í niệm về Nhà nước vẫn cũn phong bế [chưa thấy rừ được] và là nơi những sự quy định đặc thự của í niệm này vẫn chưa đạt tới sự độc lập tự tồn tự

do” [14, tr. 686 - 687]. Từ đõy, theo ụng, quan niệm xem nhà nước như là một hợp đồng của tất cả với tất cả xuất phỏt từ sự suy nghĩ hời hợt đến một sự thống nhất giữa những ý chớ khỏc nhau. Sự quy định hợp lý tớnh của con người là sống trong Nhà nước, và nếu chưa cú Nhà nước thỡ đũi hỏi của lý tớnh là phải thiết lập Nhà nước. Thậm chớ một Nhà nước cũn được giao cho thẩm quyền để cho phộp người ta gia nhập hoặc rời bỏ Nhà nước, vỡ thế,

điều này khụng tựy thuộc vào ý chớ tựy tiện của cỏ nhõn. Nhà nước khụng dựa trờn hợp đồng, vốn lấy ý chớ tựy tiện của mọi người tạo lập nờn Nhà

nước, trong khi đỳng ra là: mỗi người tuyệt đối cần thiết phải tồn tại bờn trong Nhà nước. Tiến bộ lớn của Nhà nước trong thời hiện đại là ở chỗ: nú trước sau vẫn là mục đớch tự mỡnh và cho mỡnh, chứ mỗi cỏ nhõn khụng cũn được phộp đặt quan hệ của mỡnh với Nhà nước trờn cơ sở sự cam kết riờng tư của mỡnh như dưới thời Trung đại nữa. Qua những luận điểm này cú thể thấy, Hegel hoàn toàn khụng đồng tỡnh với cỏc nhà triết học Khai sỏng về một “khế ước xó hội”. ễng khụng xem sự ra đời của nhà nước như

là kết quả của sự thỏa thuận mà xem nú hoàn toàn là một mục đớch tự thõn. Hegel cũng khụng quờn khẳng định tớnh hiện thực của nhà nước. Một Nhà nước tồi tệ là Nhà nước chỉ đơn thuần hiện hữu; một cơ thể bệnh hoạn vẫn hiện hữu nhưng nú khụng cú hiện thực đỳng thật. Một bàn tay đó bị cắt rời thỡ vẫn giống như một bàn tay và vẫn hiện hữu, nhưng khụng cú hiện thực. Hiện thực đỳng thật là sự tất yếu: cỏi gỡ là hiện thực thỡ tất yếu tự mỡnh. Nhà nước về bản chất, tuy đỳng là cú tớnh thế tục và hữu hạn; nú cú những mục đớch và những quyền lực đặc thự, nhưng tớnh thế tục ở đõy chỉ là tớnh thế tục của những phương diện của nú, và chỉ cú một cỏch nhỡn vụ tinh thần mới cú thể xem nú là đơn thuần hữu hạn. Bởi vỡ Nhà nước cú một linh hồn tạo nờn sức sống cho nú, và cỏi linh hồn kớch hoạt này chớnh là tớnh chủ thể, vừa tạo ra những sự phõn biệt, nhưng cũng vừa bảo tồn sự

thống nhất của chỳng.

Nhà triết học cho rằng Hiến phỏp chớnh là linh hồn của nhà nước. Chớnh hiến phỏp hay thể chế sẽ tạo nờn hiện thực cho nhà nước, tức là tạo nờn sự tồn tại tự mỡnh và cho mỡnh cho Nhà nước. ễng đưa ra nhận định: “Trong thực tế, Nhà nước cú tồn tại tự mỡnh và cho mỡnh hay khụng là tựy thuộc vào nội dung của nú, tức vào hiến phỏp hay thể chế và tỡnh trạng [hiện tại] của nú; và việc cụng nhận – ngụ ý rằng cả hai [hỡnh thức và nội dung] là đồng nhất – cũng phụ thuộc vào nhận thức và ý chớ của Nhà nước

khỏc” [14, tr. 823]. Theo Hegel, nếu nhà nước hiện thực - tức những nhà nước cỏ biệt trong hiện thực là những nhà nước mang bản sắc của dõn tộc thỡ hiến phỏp của nhà nước cũng là cỏi gỡ đú đại diện cho nhà nước ấy: “vỡ lẽ tinh thần chỉ là hiện thực như cỏi gỡ biết chớnh mỡnh là gỡ, và vỡ lẽ nhà nước, với tư cỏch là tinh thần của một dõn tộc, vừa là luật phỏp xuyờn thấm vào mọi mối quan hệ bờn trong nú, và vừa là những tập tục và ý thức của những cỏ nhõn thuộc về nhà nước ấy, nờn hiến phỏp của một dõn tộc nhất

định, núi chung sẽ phụ thuộc vào bản tớnh và sự đào luyện [hay phỏt triển] của tự ý thức của dõn tộc ấy; chớnh sự tự do chủ quan, và do đú, cả hiện thực của thể chế nằm trong chớnh tự ý thức này của dõn tộc” [14, tr. 734]. Hiến phỏp của nhà nước cú cơ sở hỡnh thành từ những luật lệ, tập tục của dõn tộc được bao hàm trong nhà nước ấy. Chớnh vỡ vậy, hiến phỏp là đại diện cho tinh thần của dõn tộc, từ cơ cở của hiến phỏp để xõy dựng lờn hệ

thống phỏp luật. Để cú một hệ thống phỏp luật phự hợp với đặc điểm của xó hội, của nhà nước thỡ phải cú một hiến phỏp chung.

Hegel yờu cầu hiến phỏp của một dõn tộc phải xuyờn thấm mọi mối quan hệ bờn trong dõn tộc đú. Thể chế hay hiến phỏp của một dõn tộc phải thể hiện tỡnh cảm của dõn tộc đú về những quyền và về thực trạng hiện cú của mỡnh. Nếu khỏc đi nú sẽ khụng cú ý nghĩa hay giỏ trị. ễng hoàn toàn nhất trớ với J.J.Rousseau khi đưa ra nhận định rằng khụng thể khẳng định

được hỡnh thức nào, dõn chủ hay quõn chủ là ưu việt hơn. Thước đo để đỏnh giỏ sự ưu việt của một Nhà nước khụng phụ thuộc vào việc nhà nước

ấy đi theo thể chế chớnh trị nào. Thước đo sự ưu việt, hoàn hảo của Nhà nước nằm ở việc Nhà nước ấy cú đảm bảo được tớnh chủ thể tự do và tương xứng với lý tớnh hay khụng. Hay núi khỏc đi, chớnh là ở việc nhà nước ấy cú đảm bảo được nhõn quyền hay khụng. Do đú, ụng cho rằng “Ta chỉ cú thể núi rằng cỏc hỡnh thức của mọi hiến phỏp hay thể chế chớnh trị đều là

phiến diện nếu chỳng khụng đủ sức gỏnh vỏc trong lũng nú nguyờn tắc của tớnh chủ thể tự do và khụng cú khả năng tương ứng với lý tớnh đó phỏt triển

đầy đủ” [14, tr. 734]. Tuy nhiờn, Hegel lại một mặt thừa nhận rằng chế độ

quõn chủ lập hiến lại là hỡnh thức nhà nước hợp lý tớnh nhất, tức tiến bộ

nhất về mặt lịch sử thế giới. Hegel khụng chỉ tỏn đồng với quan niệm truyền thống cho rằng con người chỉ cú thể sống tự do và nhõn đạo trong hỡnh thức chớnh thể tổng hợp mà cũn tuyờn bố rằng Tinh thần cổ đại đó chưa đủ năng lực để xem ba hỡnh thức chớnh thể quõn chủ, quý tộc và dõn chủ như là cỏc yếu tố của một sự phõn biệt nội tại của một tổ chức đó được phỏt triển. Chỉ trong chớnh thể quõn chủ lập hiến thỡ cả ba hỡnh thức này mới được hạ thấp xuống thành những mụmen. Vỡ thế, ụng xem việc tranh cói về sự ưu việt của từng hỡnh thức chớnh thể là đó được giải quyết về mặt lịch sử để từ nay cú thể lĩnh hội Nhà nước một cỏch thực sự hợp lý tớnh như

là một sinh thể hữu cơ tự quan hệ với chớnh mỡnh. Những phõn tớch và lập luận của Hegel trong bài giảng Đ273 cho thấy rừ quan điểm này của ụng.

Như vậy, Hegel đó cho thấy rừ lập trường chớnh trị của mỡnh. ễng

đứng về phớa giai cấp tư sản, là đại diện cho giai cấp tư sản. Điều này đó

được F.Engels đỏnh giỏ trong tỏc phẩm “Cỏch mạng và phản cỏch mạng ở Đức”: “Và sau cựng, cả triết học Đức, cỏi thước đo phức tạp nhất nhưng cũng chuẩn xỏc nhất ấy về sự phỏt triển của tư tưởng Đức, cũng đứng về

phớa giai cấp tư sản, khi Hegel trong cuốn Nguyờn lý triết học phỏp quyền của mỡnh đó tuyờn bố rằng chế độ quõn chủ lập hiến là hỡnh thức chớnh quyền cao nhất và hoàn thiện nhất. Núi cỏch khỏc, ụng đó bỏo trước việc giai cấp tư sản Đức sắp lờn nắm chớnh quyền” [32, tr. 25].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm của g w f hegel về quyền con người trong tác phẩm các nguyên lý của triết học pháp quyền (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)