3.3. Vai trũ của nhà nướ c
3.3.3. Nhà nước trong mối quan hệ với tụn giỏo
Nếu như K.Marx và F.Engels chỉ xột nhà nước trờn cơ sở là nhà nước vụ thần, cỏc yếu tố khỏc trong đời sống xó hội bị quy định bởi nhà nước, thỡ trong quan niệm của Hegel, nhà nước cũng là một khỏi niệm trung tõm, song nú chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố, trong đú cú tụn giỏo, đặc biệt là nhà nước hiện thực tức cỏc nhà nước cụ thể.
Trong “Cỏc nguyờn lý của triết học phỏp quyền” vấn đề mối quan hệ
giữa nhà nước và tụn giỏo được Hegel trỡnh bày tập trung trong bài giảng Đ270. Trước hết, ụng khụng đồng tỡnh với quan điểm cho rằng tụn giỏo là nền tảng của Nhà nước. Khẳng định như vậy, theo Hegel đó tạo nờn nhiều sự hỗn loạn hay núi đỳng hơn chớnh nú đó biến sự hỗn loạn thành Hiến
phỏp của Nhà nước. ễng lớ giải điều này thụng qua việc chỉ ra tớnh chất “đỏng ngờ” của việc người ta được khuyến khớch theo tụn giỏo và tỡm chỗ
trỳ ẩn trong tụn giỏo khi đối diện với những thời điểm khú khăn trong đời sống cộng đồng. ễng viết: “khi xem xột việc hóy dửng dưng trước những lợi ớch trần gian và những biến cố của thế sự như lời khuyờn dạy của tụn giỏo, bất chấp sự thật rằng nhà nước chớnh là Tinh thần đang hiện diện trong thế gian, thỡ lời khuyờn ấy của tụn giỏo hoặc tỏ ra khụng thớch hợp để
thỳc đẩy lợi ớch và cụng việc của nhà nước như là một mục đớch cơ bản và nghiờm chỉnh, hoặc như dường hỡnh dung rằng toàn bộ chế độ chớnh trị là một cụng việc của sự vụ tỡnh và tựy tiện bằng cỏch núi rằng nhà nước bị
thống trị bởi những mục đớch của sự ham hố, của bạo lực bất chớnh… hay do lời khuyờn bảo ấy muốn ra sức giành độc quyền giỏ trị cho mỡnh và yờu sỏch quyền hành để tự tay quy định và quản trị [tiến trỡnh] của luật phỏp, cụng lý” [14, tr. 700 - 701]. Ngoài ra, Hegel cũng khụng quờn nhắc nhở
con người một sự thật rằng tụn giỏo cú thể mang một hỡnh thức dẫn đến sự
nụ lệ tồi tệ nhất trong vũng xiềng xớch của mờ tớn và dẫn đến việc hạ thấp phẩm giỏ của con người xuống dưới cả hàng thỳ vật. Con người lỳc này thay vỡ làm chủ tư kiến của mỡnh bằng lao động, học tập và đặt ý muốn của mỡnh vào khuụn khổ kỷ luật để từ đú nõng nú lờn thành sự tuõn phục tự do, lại chối bỏ chõn lý khỏch quan, nuụi dưỡng lũng bất bỡnh và do đú cả lũng tự phụ và dựa vào lũng mộ đạo của mỡnh như thể nhỡn thấu suốt bản tớnh của luật lệ và cỏc định chế chớnh trị, lờn tiếng phỏn xột về chỳng và đề ra những gỡ nờn và phải trở thành theo ý mỡnh. Những biểu hiện này chớnh là những biểu hiện của thứ chủ nghĩa cuồng tớn tụn giỏo. Nú xuất phỏt từ việc xỏc định khụng đỳng đắn tầm quan trọng của tụn giỏo đối với đời sống con người cũng như nhà nước.
Tuy nhiờn, Hegel khụng hề phủ nhận vai trũ của tụn giỏo đối với đời sống cỏ nhõn của mỗi người cũng như vai trũ của tụn giỏo đối với nhà nước. ễng cho rằng: “nếu tụn giỏo thuộc loại đớch thực và khụng cú thỏi độ
tiờu cực, tranh biện với Nhà nước, trỏi lại, thừa nhận và hậu thuẫn Nhà nước, thỡ cũng sẽ cú một cương vị và một sự thể hiện của riờng mỡnh” [14, tr. 705]. Lỳc này sẽ nảy sinh quan hệ của nhà nước với tụn giỏo như là quan hệ của nhà nước với thành viờn của nú. Tụn giỏo lỳc này mang tớnh chất một cộng đồng tụn giỏo (trong cộng đồng ấy bao hàm cỏc cấu trỳc, cỏc bộ phận như cỏc thành viờn, cỏc mối quan hệ về sở hữu của cải, cỏc hành vi, cỏc giỏo lý..), thỡ khi ấy, nhiệm vụ của nhà nước đối với tụn giỏo là hỗ
trợ và bảo vệ cộng đồng tụn giỏo trong việc theo đuổi mục đớch tụn giỏo. Và vỡ tụn giỏo chớnh là yếu tốđể hội nhập Nhà nước vào cấp độ sõu xa nhất của tõm thế của dõn chỳng nờn Nhà nước thậm chớ cũn khuyến khớch, yờu cầu mọi cụng dõn tham gia vào một cộng đồng như thế nhưng tham gia với tinh thần tự nguyện, tựy theo ý thớch của mỗi người. Hay một nhà nước mạnh về tổ chức của nú đó hoàn toàn phỏt triển cú thể cú một thỏi độ
thoỏng hơn về mặt này và cú thể hoàn toàn bỏ qua những chi tiết vụn vặt cú thể tỏc động đến mỡnh hay thậm chớ khoan dung cả những cộng đồng tụn giỏo khụng chấp nhận những nghĩa vụ trực tiếp của họđối nhà nước.
Bờn cạnh đú, Hegel cũn nhấn mạnh một điều rằng tuy bao giờ nhà nước và tụn giỏo cũng cú những mối liờn hệ với nhau nhưng chỳng luụn khụng phải là khỏi niệm đồng nhất, mà luụn phõn biệt rạch rũi với nhau. Với ụng: “nhà nước, về bản chất, vẫn mói mói khỏc biệt với tụn giỏo, bởi
điều nú đũi hỏi phải cú hỡnh thỏi của một nghĩa vụ hợp phỏp, và nú dửng dưng với việc nghĩa vụ này được thực hiện bằng thỏi độ cảm xỳc nào. Ngược lại, lĩnh vực của tụn giỏo là tớnh nội tõm; và cũng giống như nhà nước sẽ vi phạm tớnh nội tõm khi nú ỏp đặt những đũi hỏi theo kiểu tụn
giỏo, thỡ nếu nhà thờ cũng hành động giống như nhà nước và ỏp đặt cỏc hỡnh phạt, nú sẽ thoỏi húa thành một tụn giỏo độc tài và chuyờn chế” [14, tr. 719]. Do đú, trong mối quan hệ với tụn giỏo, nhà nước lỳc nào cũng phải cú vai trũ đứng trờn tụn giỏo. Và một nguyờn tắc cần tuõn thủ chớnh là: “tụn giỏo xột như là tụn giỏo, khụng được phộp là kẻ giữ vai trũ cai trị” [14, tr. 720].
Những điều này được Hegel diễn giải cụ thể hơn trong việc ụng xem xột mối quan hệ giữa nhà nước và nhà thờ. Hegel chỉ ra rằng: “chớnh sự
nhận thức triết học mới nhận thức rằng Nhà thờ và Nhà nước là khụng đối lập nhau về nội dung – đú là chõn lý và tớnh hợp lý tớnh – mà chỉ đơn thuần khỏc nhau về hỡnh thức” [14, tr. 711]. Theo ụng, nhà nước và nhà thờ cú một mối quan hệ nhất định, mà trong đú nhà nước nắm được quyền lực đối với nhà thờ trong lĩnh vực của luật phỏp. Giỏo hội cũng vẫn cú những sự tự
do trong việc tổ chức và điều hành của mỡnh miễn là trong khuụn khổ của phỏp luật và quy định của nhà nước. Việc kết hợp quan hệ giữa nhà thờ và nhà nước là cần thiết ở một mặt nào đú. Bởi nhà nước quản lý về mặt đời sống vật chất cũn nhà thờ cú lĩnh vực riờng là quản lý về đời sống tõm linh, tinh thần của con người. Nhà nước cần biết lợi dụng những đặc thự vốn cú của nhà thờ để quản lý xó hội tốt nhất. Và nhà nước cần hỗ trợ, bảo trợ cho sự tồn tại phỏt triển của nhà thờ, nhưng nhà nước cũng phải kiềm chế
quyền lực thế quyền của nhà thờ.
Những quan điểm này của Hegel cú giỏ trị nhất định. Giải quyết đỳng
đắn mối quan hệ giữa nhà nước và tụn giỏo là một trong những động lực thỳc đẩy sự phỏt triển của xó hội cũng như gúp phần đảm bảo sự thực thi quyền con người. Marx trong “Về vấn đề Do Thỏi” cũng đó đỏnh giỏ cao quan điểm này của Hegel: “Hegel xỏc định rất đỳng mối quan hệ của nhà nước chớnh trịđối với tụn giỏo” [30, tr. 536].
Như vậy, bằng việc đưa ra ý tưởng về nhà nước phỏp quyền cũng như
việc thừa nhận vai trũ quan trọng của xó hội dõn sự và mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ, Hegel đó đúng gúp những giỏ trị sõu sắc cho lý luận bảo vệ nhõn quyền.