Kết quả khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của các hệ vi hạt (FMPs, FMPs-WT)

Một phần của tài liệu BÀO CHẾ và KHẢO sát HOẠT TÍNH KHÁNG OXY hóa của hệ VI hạt từ FIBROIN tơ tằm CHỨA DỊCH CHIẾT HOA sài đất BA THÙY (wedelia trilobata l ) (Trang 82)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.8 Kết quả khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của các hệ vi hạt (FMPs, FMPs-WT)

FMPs-WT)

Kết quả khảo sát khả năng làm sạch gốc tự do của hệ vi hạt được thể hiện ở Bảng 4.15. Từ hoạt tính kháng oxy hóa mạnh của cao chiết và sự thay đổi về khả năng làm sạch gốc tự do của hệ vi hạt fibroin chưa được tải dịch chiết và vi hạt đã được tải dịch chiết đã góp phần chứng minh việc tải thành cơng polyphenol có trong các cao chiết vào hệ vi hạt fibroin. Qua kết quả khảo sát cho thấy hiệu quả làm sạch gốc tự do của các hệ vi hạt sau khi được tải dịch chiết sẽ phụ thuộc vào thời gian các chất được giải phóng ra khỏi hệ vi hạt, thời gian càng lâu hoạt chất giải phóng càng nhiều và hiệu quả làm sạch gốc tự do càng cao. Theo kết quả cho thấy, có thể do trong các cao EtOH có những hợp chất polyphenol tương tác tốt với cấu trúc fibroin và dễ dàng phóng thích trong mơi trường đệm nên hệ vi hạt được tải dịch chiết từ các cao EtOH có hiệu quả quét gốc tự do tương đối tốt hơn so với hệ vi hạt được tải dịch chiết từ cao MeOH.

Bảng 4.15 Kết quả khảo sát khả năng quét gốc tự do của các hệ vi hạt được tải dịch chiết từ các cao chiết hoa Sài đất ba thùy

Hiệu suất làm sạch gốc tự do DPPH (%)

56

Từ những kết quả về hàm lượng polyphenol, hiệu quả làm sạch gốc tự do, hiệu suất tải của cao EtOH 60%, có thể nói rằng cao EtOH 60% tốt nhất trong 3 loại đã được nghiên cứu, có thể những hợp chất có hoạt tính tốt, tương thích với cấu trúc hệ vi hạt fibroin. Bên cạnh đó, trong một số nghiên cứu trước đây đã được báo cáo bởi Hcini và cộng sự (2021) [14], việc fibroin có thể quét một lượng nhỏ DPPH bởi do dư lượng tyrosine có trong cấu trúc của fibroin.

Hàm lượng polyphenol được tải vào mỗi hệ vi hạt tăng dần từ 1-3% và hiệu quả quét gốc tự do của mỗi hệ cũng khác nhau. Kết quả ở Bảng 4.15 cho thấy hiệu quả quét gốc tự do có sự thay đổi từ hệ vi hạt 1% fibroin đến hệ vi hạt 3% fibroin. Trong các cao chiết có những hợp chất cho hoạt tính tốt, khi tăng hàm lượng fibroin có thể những hợp chất đó được tải nạp nhiều hơn so với các hệ có tỷ lệ fibroin thấp hơn. Và kết quả cũng cho ta thấy được tiềm năng của hệ vi hạt fibroin có khả năng dẫn truyền và phóng thích hoạt chất có kiểm sốt, mà ở đây muốn nói đến là các hợp chất tự nhiên.

57

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Qua quá trình thực hiện đề tài “Bào chế và khảo sát hoạt tính kháng oxy

hóa của hệ vi hạt từ fibroin tơ tằm chứa dịch chiết hoa Sài đất ba thùy (Wedelia trilobata L.)” thu hái tại thành phố Cần Thơ, đề tài đã thu được nhiều

kết quả và hoàn thành tốt mục tiêu mà đề tài đã đặt ra:

Sau quá trình xử lý hoa, chiết cao và định tính thành phần hóa học có trong có trong 3 loại cao chiết từ hoa Sài đất ba thùy. Đã xác định được sự hiện diện của các hợp chất sau: alkaloid, flavonoid, saponin, steroid, các hợp chất khử, acid hữu cơ.

Hàm lượng polyphenol có sự thay đổi khi chiết bằng các dung môi khác nhau. Kết quả định lượng hàm lượng polyphenol tổng của 3 loại cao MeOH, EtOH 60%, EtOH 96% lần lượt là 24,45; 46,47; 33,47 mg GAE/g DPW.

Chiết thành công fibroin từ kén tằm thô giống M45 được thu thập từ xã Phương Định, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định.

Cả 3 loại cao chiết từ hóa Sài đất ba thùy đều cho hiệu quả kháng oxy hóa rất cao. Với các giá trị IC50 lần lượt là 8,67; 7,98; 10,7 µg/mL đối với cao MeOH, EtOH 60%, EtOH 96%.

Bào chế và tải thành công các hợp chất polyphenol từ các cao chiết vào hệ

vi hạt fibroin bằng phương pháp đồng kết tủa. Các hệ vi hạt sau khi được tải dịch chiết từ các cao chiết vẫn giữ được hiệu quả làm sạch gốc tự do DPPH, nhưng hiệu quả làm sạch phụ thuộc vào thời gian giải phóng polyphenol của hệ vi hạt.

Ngồi ra, polyphenol giải phóng chậm từ hệ thống vi hạt fibroin vừa có lợi trong việc bảo vệ polyphenol không bị ảnh hưởng bởi các tác nhân trong môi trường xung quanh, vừa là một ứng dụng tiềm năng cho các cơng thức giải phóng có kiểm sốt.

5.2 Kiến nghị

Kết quả nghiên cứu tạo cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo. Kết quả nghiên cứu ban đầu đạt được nhằm góp phần định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo về hoạt tính của hệ vi hạt fibroin tơ tằm được tải dịch chiết hoa Sài đất ba thùy. Kiến nghị tiến hành nghiên cứu phối trộn với các chất khác để tối ưu hóa tính chất lý hóa của hệ vi hạt; thử nghiệm trên các mơ hình khác như kháng viêm, kháng ung thư, kháng khuẩn và nghiên cứu thử nghiệm in vivo.

58

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] G. Pizzino et al., “Oxidative Stress: Harms and Benefits for Human Health,” Oxid.

Med. Cell. Longev., vol. 2017, p. 8416763, 2017, doi: 10.1155/2017/8416763.

[2] R. R. Thaman, “Wedelia trilobata: Daisy invader of the Pacific Islands - IAS Technical Report 99/2,” Garden, p. 10, 1999.

[3] I. Ghaeli et al., “Phase Behaviour and Miscibility Studies of Collagen/Silk Fibroin Macromolecular System in Dilute Solutions and Solid State.,” Molecules, vol. 22, no. 8, Aug. 2017, doi: 10.3390/molecules22081368.

[4] C. Saenz, S. Tapia, J. Chavez, and P. Robert, “Microencapsulation by spray drying of bioactive compounds from cactus pear (Opuntia ficus-indica),” Food Chem., vol. 114, pp. 616–622, May 2009, doi: 10.1016/j.foodchem.2008.09.095.

[5] K. G. H. Desai and H. Jin Park, “Recent Developments in Microencapsulation of Food Ingredients,” Dry. Technol., vol. 23, no. 7, pp. 1361–1394, Jul. 2005, doi: 10.1081/DRT-200063478.

[6] G. H. Altman et al., “Silk-baAltman, G. H., Diaz, F., Jakuba, C., Calabro, T., Horan, R. L., Chen, J., Lu, H., Richmond, J., & Kaplan, D. L. (2003). Silk-based biomaterials. Biomaterials, 24(3), 401–416. https://doi.org/10.1016/S0142- 9612(02)00353-8sed biomaterials,” Biomaterials, vol. 24, no. 3, pp. 401–416, Feb. 2003, doi: 10.1016/S0142-9612(02)00353-8.

[7] A. A. Lozano-Pérez et al., “Silk fibroin nanoparticles constitute a vector for controlled release of resveratrol in an experimental model of inflammatory bowel disease in rats.,” Int. J. Nanomedicine, vol. 9, pp. 4507–4520, 2014, doi: 10.2147/IJN.S68526.

[8] A. A. Lozano-Pérez et al., “Silk fibroin nanoparticles: Efficient vehicles for the natural antioxidant quercetin.,” Int. J. Pharm., vol. 518, no. 1–2, pp. 11–19, Feb. 2017, doi: 10.1016/j.ijpharm.2016.12.046.

[9] B. Crivelli et al., “Silk fibroin nanoparticles for celecoxib and curcumin delivery: ROS-scavenging and anti-inflammatory activities in an in vitro model of osteoarthritis.,” Eur. J. Pharm. Biopharm. Off. J. Arbeitsgemeinschaft fur Pharm.

Verfahrenstechnik e.V, vol. 137, pp. 37–45, Apr. 2019, doi:

10.1016/j.ejpb.2019.02.008.

[10] D. T. Pham, N. Saelim, and W. Tiyaboonchai, “Alpha mangostin loaded crosslinked silk fibroin-based nanoparticles for cancer chemotherapy.,” Colloids

Surf. B. Biointerfaces, vol. 181, pp. 705–713, 2019.

[11] R. Elia et al., “Encapsulation of Volatile Compounds in Silk Microparticles,” J.

coatings Technol. Res., vol. 12, no. 4, pp. 793–799, Jul. 2015, doi:

10.1007/s11998-015-9668-1.

[12] O. Bayraktar, M. Köse, and Y. Baspinar, “Development of olive leaf extract loaded fibroin microparticles by spray drying,” Open Drug Discov. J., Feb. 2019.

59

[13] K. Hcini, A. A. Lozano-Pérez, J. Luis Cenis, M. Quílez, and M. José Jordán, “Extraction and Encapsulation of Phenolic Compounds of Tunisian Rosemary (Rosmarinus officinalis L.) Extracts in Silk Fibroin Nanoparticles,” Plants (Basel,

Switzerland), vol. 10, no. 11, p. 2312, Oct. 2021, doi: 10.3390/plants10112312.

[14] N. Balekar, T. Nakpheng, and T. Srichana, “Wedelia trilobata L.: A phytochemical

and pharmacological review,” Chiang Mai J. Sci., vol. 41, no. 3, pp. 590–605, 2014.

[15] C. Lans, “Ethnomedicines used in Trinidad and Tobago for reproductive problems.,” J. Ethnobiol. Ethnomed., vol. 3, p. 13, Mar. 2007, doi: 10.1186/1746- 4269-3-13.

[16] F. G. Coe and G. J. Anderson, “Screening of medicinal plants used by the Garífuna of eastern Nicaragua for bioactive compounds.,” J. Ethnopharmacol., vol. 53, no. 1, pp. 29–50, Jul. 1996, doi: 10.1016/0378-8741(96)01424-9.

[17] H. W. Keller, “Rainforest Remedies, One Hundred Healing Herbs of Belize by Rosita Arvigo, Michael Balick, Laura Evans,” SIDA, Contrib. to Bot., vol. 16, pp.

607–608, 1995, [Online]. Available:

https://www.biodiversitylibrary.org/part/163110.

[18] B. Barrett, “Medicinal Plants of Nicaragua’s Atlantic Coast,” Econ. Bot., vol. 48, no. 1, pp. 8–20, 1994, doi: 10.1007/BF02901375.

[19] X.-S. Huang, R.-W. Jiang, and V. E.-C. Ooi, “Trilobolide-6-{\it O}-isobutyrate, a eudesmanolide from {\it Wedelia trilobata},” Acta Crystallogr. Sect. E, vol. 59, no. 6, pp. o771--o772, Jun. 2003, doi: 10.1107/S1600536803009590.

[20] P. Dintakurthi, “Evaluation of Pharmacognostic, Phytochemical and Physicochemical Standards of Wedelia Trilobata (L.) Root,” Open Access J.

Pharm. Res., vol. 2, Jan. 2018, doi: 10.23880/OAJPR-16000149.

[21] J. Chethan, “Evaluation of antioxidant and antibacterial activities of methanolic flower extract of Wedelia trilobata (L.) Hitch,” African J. Biotechnol., vol. 11, no. 41, pp. 9829–9834, 2012, doi: 10.5897/ajb11.3729.

[22] G. Melappa et al., “Antimicrobial, antioxidant and in vitro anti-inflammatory activity and phytochemical screening of water extract of Wedelia trilobata (L.) Hitchc.,” J. Med. plants Res., vol. 5, pp. 5718–5729, Oct. 2011.

[23] M. Govindappa et al., “Antimicrobial, antioxidant and in vitro anti-inflammatory activity and phytochemical screening of water extract of wedelia trilobata (L.) hitchc,” J. Med. Plant Res., vol. 5, no. 24, pp. 5718–5729, 2011.

[24] V. Mardina, S. Ilyas, T. Harmawan, H. Halimatussakdiah, and M. Tanjung, “Antioxidant and cytotoxic activities of the ethyl acetate extract of Sphagneticola trilobata (L.) J.F. Pruski on MCF-7 breast cancer cell.,” J. Adv. Pharm. Technol.

Res., vol. 11, no. 3, pp. 123–127, 2020, doi: 10.4103/japtr.JAPTR_31_20.

[25] V. Mardina, Mastura, Hamdani, and E. Sufriadi, “Flower of sphagneticola trilobata

(L.) J.F Pruski from Aceh, Indonesia: Antioxidant and cytotoxic activity on HeLa cells,” IOP Conf. Ser. Mater. Sci. Eng., vol. 1007, no. 1, 2020, doi: 10.1088/1757-

60

899X/1007/1/012182.

[26] S. Sureshkumar, S. Bhama, T. S. Kumar, C. Mjn, and R. Rajesh, “Analgesic activities of the medicinal plants of Wedelia trilobata, Wedelia biflora and Eclipta alba in standard experimental animal models,” vol. 4, pp. 201–206, Jun. 2007.

[27] S. S. Mizokami et al., “Kaurenoic Acid from Sphagneticola trilobata Inhibits Inflammatory Pain: Effect on Cytokine Production and Activation of the NO– Cyclic GMP–Protein Kinase G–ATP-Sensitive Potassium Channel Signaling Pathway,” J. Nat. Prod., vol. 75, no. 5, pp. 896–904, May 2012, doi: 10.1021/np200989t.

[28] N. Balekar, N. G. Katkam, T. Nakpheng, K. Jehtae, and T. Srichana, “Evaluation of the wound healing potential of Wedelia trilobata (L.) leaves.,” J.

Ethnopharmacol., vol. 141, no. 3, pp. 817–824, Jun. 2012, doi:

10.1016/j.jep.2012.03.019.

[29] N. Balekar, T. Nakpheng, N. G. Katkam, and T. Srichana, “Wound healing activity of ent-kaura-9(11),16-dien-19-oic acid isolated from Wedelia trilobata (L.) leaves.,” Phytomedicine, vol. 19, no. 13, pp. 1178–1184, Oct. 2012, doi: 10.1016/j.phymed.2012.07.014.

[30] L. C. Block et al., “Chemical and pharmacological examination of antinociceptive constituents of Wedelia paludosa.,” J. Ethnopharmacol., vol. 61, no. 1, pp. 85–89, May 1998, doi: 10.1016/s0378-8741(98)00019-1.

[31] F. Bohlmann, J. Ziesche, R. M. King, and H. Robinson, “Eudesmanolides and diterpenes from Wedelia trilobata and an ent-kaurenic acid derivative from Aspilia parvifolia,” Phytochemistry, vol. 20, no. 4, pp. 751–756, 1981, doi: https://doi.org/10.1016/0031-9422(81)85167-9.

[32] S. Brito, O. Crescente, A. Fernández, A. Coronado, and N. Rodriguez, “[Efficacy of a kaurenic acid extracted from the Venezuelan plant Wedelia trilobata

(Asteracea) against Leishmania (Viannia) braziliensis],” Biomedica, vol. 26 Suppl 1, pp. 180–187, Nov. 2006.

[33] Y. Qiang, D.-L. Du, Y. Chen, and K. Gao, “ent-Kaurane Diterpenes and Further Constituents from Wedelia trilobata,” Helv. Chim. Acta, vol. 94, May 2011, doi: 10.1002/hlca.201000301.

[34] M.-L. Wu, D.-Z. Zhang, Q.-J. Xu, R.-R. Xie, and Q.-Q. Li, “Chemical constituents of Wedelia trilobata,” Chinese Tradit. Herb. Drugs, vol. 41, pp. 681– 685, May 2010.

[35] P. Murugaian, V. Ramamurthy, and N. Karmegam, “Hepatoprotective Activity of Wedelia calendulacea L . Against Acute Hepatotoxicity in Rats,” 2009.

[36] K. Upadhyay, N. K. Gupta, and V. K. Dixit, “Development and characterization of phyto-vesicles of wedelolactone for hepatoprotective activity.,” Drug Dev. Ind.

Pharm., vol. 38, no. 9, pp. 1152–1158, Sep. 2012, doi:

10.3109/03639045.2011.643892.

61

[37] S. Shanmugam, K. S. Malligeswari, V. Rajesh, and T. Shanmugam, “Estimation of Wedelolactone content in Wedelia species by HPTLC technique,” J. Pharm. Res, vol. 4, pp. 193–194, Jan. 2011.

[38] A. A. Craveiro, F. J. A. Matos, J. W. Alencar, M. I. L. Machado, A. Krush, and M.

G. V Silva, “Volatile Constituents of Two Wedelia Species,” J. Essent. Oil Res., vol. 5, no. 4, pp. 439–441, Jul. 1993, doi: 10.1080/10412905.1993.9698255.

[39] C. J. Silva, A. Demuner, R. Montanari, D. Francino, R. M. Meira, and A. O. de Souza, “Chemical composition and histochemistry of Sphagneticola trilobata essential oil,” Rev. Bras. Farmacogn., vol. 22, pp. 482–489, Apr. 2012, doi: 10.1590/S0102-695X2012005000012.

[40] F. Bohlmann et al., “Naturally-occurring terpene derivatives. Part 100. Terpene derivatives from Senecio species,” Phytochemistry, vol. 16, pp. 965–968, Jan. 1977.

[41] R. Batista, E. Chiari, and A. De Oliveira, “Trypanosomicidal Kaurane Diterpenes from Wedelia paludosa,” Planta Med., vol. 65, pp. 283–284, May 1999, doi: 10.1055/s-2006-960781.

[42] K. Ganesan and B. Xu, “A Critical Review on Polyphenols and Health Benefits of Black Soybeans,” Nutrients, vol. 9, no. 5, p. 455, May 2017, doi: 10.3390/nu9050455.

[43] X. He and L.-M. Sun, “Dietary intake of flavonoid subclasses and risk of colorectal cancer: evidence from population studies.,” Oncotarget, vol. 7, no. 18, pp. 26617– 26627, May 2016, doi: 10.18632/oncotarget.8562.

[44] Y.-J. Liu, J. Zhan, X.-L. Liu, Y. Wang, J. Ji, and Q.-Q. He, “Dietary flavonoids intake and risk of type 2 diabetes: a meta-analysis of prospective cohort studies.,”

Clin. Nutr., vol. 33, no. 1, pp. 59–63, Feb. 2014, doi: 10.1016/j.clnu.2013.03.011.

[45] Y. Tian et al., “Phenolic compounds extracted by acidic aqueous ethanol from berries and leaves of different berry plants,” Food Chem., vol. 220, pp. 266–281, 2017, doi: https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2016.09.145.

[46] G. Botelho, S. Canas, and J. Lameiras, “14 - Development of phenolic compounds encapsulation techniques as a major challenge for food industry and for health and nutrition fields,” in Nutrient Delivery, A. M. Grumezescu, Ed. Academic Press, 2017, pp. 535–586.

[47] E. I. Omodanisi, Y. G. Aboua, and O. O. Oguntibeju, “Assessment of the Anti- Hyperglycaemic, Anti-Inflammatory and Antioxidant Activities of the Methanol Extract of Moringa Oleifera in Diabetes-Induced Nephrotoxic Male Wistar Rats.,”

Molecules, vol. 22, no. 4, Mar. 2017, doi: 10.3390/molecules22040439.

[48] G. A. Odongo et al., “The role of plant processing for the cancer preventive potential of Ethiopian kale (Brassica carinata).,” Food Nutr. Res., vol. 61, no. 1, p. 1271527, 2017, doi: 10.1080/16546628.2017.1271527.

[49] J. Luo et al., “Phenolic Fractions from Muscadine Grape ‘Noble’ Pomace can

62

Inhibit Breast Cancer Cell MDA-MB-231 Better than those from European Grape ‘Cabernet Sauvignon’ and Induce S-Phase Arrest and Apoptosis.,” J. Food Sci., vol. 82, no. 5, pp. 1254–1263, May 2017, doi: 10.1111/1750-3841.13670.

[50] S. Franceschelli et al., “Biological Effect of Licochalcone C on the Regulation of PI3K/Akt/eNOS and NF-κB/iNOS/NO Signaling Pathways in H9c2 Cells in Response to LPS Stimulation.,” Int. J. Mol. Sci., vol. 18, no. 4, Mar. 2017, doi: 10.3390/ijms18040690.

[51] M. Sajid et al., “Investigations on anti-inflammatory and analgesic activities of

Alnus nitida Spach (Endl). stem bark in Sprague Dawley rats.,” J.

Ethnopharmacol., vol. 198, pp. 407–416, Feb. 2017, doi:

10.1016/j.jep.2017.01.041.

[52] P. Reboredo-Rodríguez et al., “State of the Art on Functional Virgin Olive Oils Enriched with Bioactive Compounds and Their Properties.,” Int. J. Mol. Sci., vol. 18, no. 3, Mar. 2017, doi: 10.3390/ijms18030668.

[53] L. Léotoing et al., “The phenolic acids of Agen prunes (dried plums) or Agen prune juice concentrates do not account for the protective action on bone in a rat model of postmenopausal osteoporosis.,” Nutr. Res., vol. 36, no. 2, pp. 161–173, Feb. 2016, doi: 10.1016/j.nutres.2015.10.002.

[54] J. An et al., “Natural products for treatment of bone erosive diseases: The effects and mechanisms on inhibiting osteoclastogenesis and bone resorption.,” Int.

Immunopharmacol., vol. 36, pp. 118–131, Jul. 2016, doi:

10.1016/j.intimp.2016.04.024.

[55] R. Ben Mansour, M. K. Wided, S. Cluzet, S. Krisa, T. Richard, and R. Ksouri, “LC-MS identification and preparative HPLC isolation of Frankenia pulverulenta phenolics with antioxidant and neuroprotective capacities in PC12 cell line.,”

Pharm. Biol., vol. 55, no. 1, pp. 880–887, Dec. 2017, doi:

10.1080/13880209.2016.1278452.

[56] O. M. Shaw, R. D. Hurst, and J. L. Harper, “Boysenberry ingestion supports fibrolytic macrophages with the capacity to ameliorate chronic lung remodeling.,”

Am. J. Physiol. Lung Cell. Mol. Physiol., vol. 311, no. 3, pp. L628-38, Sep. 2016,

doi: 10.1152/ajplung.00309.2015.

[57] C. I. Gamboa-Gómez et al., “Antioxidant and Angiotensin-Converting Enzyme Inhibitory Activity of Eucalyptus camaldulensis and Litsea glaucescens Infusions Fermented with Kombucha Consortium.,” Food Technol. Biotechnol., vol. 54, no. 3, pp. 367–374, Sep. 2016, doi: 10.17113/ftb.54.03.16.4622.

[58] V. Nobile et al., “Skin photoprotective and antiageing effects of a combination of rosemary (Rosmarinus officinalis) and grapefruit (Citrus paradisi) polyphenols.,”

Food Nutr. Res., vol. 60, p. 31871, 2016, doi: 10.3402/fnr.v60.31871.

[59] F. Le Sage, O. Meilhac, and M.-P. Gonthier, “Anti-inflammatory and antioxidant effects of polyphenols extracted from Antirhea borbonica medicinal plant on adipocytes exposed to Porphyromonas gingivalis and Escherichia coli

63

Một phần của tài liệu BÀO CHẾ và KHẢO sát HOẠT TÍNH KHÁNG OXY hóa của hệ VI hạt từ FIBROIN tơ tằm CHỨA DỊCH CHIẾT HOA sài đất BA THÙY (wedelia trilobata l ) (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(146 trang)
w