hợp với yêu cầu của nhà nƣớc pháp quyền trong bối cảnh tồn cầu hóa
Bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức trên cơ sở của các quy định của Hiến pháp năm 1992 là một bước phát triển quan trọng trong lịch sử tổ chức và họat động của bộ máy nhà nước kể từ năm 1945 đến nay.
Hiến pháp năm 1992 đã xác đinh mơ hình tổ chức quyền lực nhà nước phù hợp với các mục tiêu của quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các mục tiêu đổi mới hệ thống chính trị trong những bước đi ban đầu của thời kỳ quá độ. Cơ chế tổ chức và vận hành của quyền lực nhà nước thông qua hệ thống các thiết chế quyền lực ở cấp trung ương từ quốc hội, Chủ tịch nước. Chính phủ đến tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân tối cao. Viện kiểm sát nhân dân tối cao thể hiện sự kế thừa sâu sắc tính chất tiến bộ của các Hiến pháp
1946, 1959, 1980. Đồng thời Hiến pháp năm 1992 khẳng định những cải cách mạnh mẽ với cơ chế kinh tế - xã hội mới của cơng cuộc đổi mới đất nước. Vì vậy, hơn 10 năm qua, bộ máy nhà nước được tổ chức trong khuôn khổ Hiến Pháp năm 1992 đã phát huy tác dụng tích cực, góp phần quan trọng trong việc đưa đất nước ta ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội , giải quyết thành công nhiều nhiệm vụ của công cuộc cải cách kinh tế, đổi mới hệ thống chính trị, mở rộng, tăng cường dân chủ, thúc đẩy q trình hội nhập quốc tế, đưa cơng cuộc đổi mới đất nước lên những tầm cao mới của sự phát triển.
Tuy nhiên, thực tiễn tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước hơn 10 năm qua cho thấy, giữa các quy định hiến pháp về cơ cấu tổ chức, quyền hạn, trách nhiệm và mối quan hệ quyền lực giữa các thiết chế quyền lực cơ bản và thực tiễn vận hành của cơ chế quyền lực nhà nước vẫn tồn tại một khoảng cách khá lớn. Những năm qua, Đảng, Nhà nước và tồn xã hội đã khơng ngừng quan tâm đến nhu cầu tăng cường hiệu lực của bộ máy nhà nước, thông qua việc nghiên cứu triển khai các chủ trương và biện pháp cải cách bộ máy nhà nước.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (khoá VII), Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 3 (khoá VIII), Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (khố VIII), Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI đã xác định các quan điểm, các chủ trương, các biện pháp cải cách bộ máy nhà nước nhằm mục tiêu xây dựng một bộ máy nhà nước thật sự có hiệu quả, đáp ứng các yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước với các nhiệm vụ cụ thể của cơng nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước trong thế giới đầy biến động ngày nay. Trên cơ sở các nghị quyết của Đảng, hàng loạt các biện pháp cải cách đã được nghiên cứu, triển khai đối với từng thiết chế quyền lực từ Quốc hội, chính phủ đến các cơ quan tư pháp. Đặc biệt là cuộc cải cách nền hành chính quốc gia được tiến hành trong mấy năm qua đã góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nhà nước, giảm phiền hà cho nhân dân, từng bước củng cố và tăng cường bộ máy hành chính nhà nước, tạo cơ sở để xây dựng một nền hành chính trong sạch, vững mạnh, hiện đại, đảm bảo sự phát triển vững bền của đất nước trong tương lai.
Kết quả thực hiện cải cách, đổi mới tổ chức và hoạt động của quốc hội, Chính phủ, các cơ quan tư pháp ở nước ta những năm qua cho thấy, mặc dù đã có những bước tiến quan trọng và chuyển biến tích cực trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan này, nhưng vẫn chưa khắc phục được căn bệnh có tính phổ biến như tính hình thức, cồng kềnh, quan liêu và kém hiệu quả.
Nghiên cứu bộ máy nhà nước được tổ chức trong khuôn khổ các quy định của Hiến pháp năm 1992 cho thấy, cơ chế tổ chức quyền lực nhà nước được xác định trên cơ sở các địi hỏi của q trình chuyển đổi kinh tế - xã hội hướng tới một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Do vậy, bản thân bộ máy nhà nước về thực chất vẫn mang tính chất của một bộ máy chuyển đổi từ bộ máy của cơ chế kinh tế, kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang bộ máy của cơ chế kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Đầu thế kỷ XXI - đất nước đã phát triển trên một tầm cao mới, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa về cơ bản đã hình thành, đang tạo ra những chuyển đổi sâu rộng trong đời sống kinh tế - xã hội sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước đang từng bước hiện thực hố. Q trình tồn cầu hố đất nước đang làm thay đổi mạnh mẽ các quan hệ quốc tế và đang đặt ra trước đất nước ta những cơ hội mới và thách thức mới trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Nhu cầu phát triển mới, thời cuộc mới đòi hỏi phải xây dựng một bộ máy nhà nước thật sự thể hiện được các quan điểm cơ bản của Đảng ta về một nhà nước của Đảng, do dân và vì dân, đáp ứng các nhu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước trong thế kỷ XXI. Để tiến hành những cải cách thật sự bộ máy nhà nước, khắc phục được những rào cản pháp lý vốn hay gặp phải khi nghiên cứu, tìm kiếm các mơ hình tổ chức bộ máy nhà nước, đặc biệt là cải cách nền hành chính quốc gia trong mấy năm vừa qua, điều cơ bản đầu tiên là sửa đổi bổ xung một số quy định của Hiến pháp năm 1992 có liên quan đến tổ chức các quan hệ quyền lực nhà nước ở nước ta.
Sự nghiên cứu đánh giá khoa học về các quy định trong Hiến pháp năm 1992 liên quan đến tổ chức bộ máy nhà nước, cần quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể của phép biện chứng. Điều này cho thấy Hiến pháp 1992 nói chung và các quy định về tổ chức bộ máy nhà nước nói riêng được xây dựng trên cơ sở nhu cầu tổ chức một bộ máy nhà nước có tính chất chuyển tiếp phù hợp với q trình chuyển đổi cơ chế kinh tế - xã hội nước ta. Những quy định ấy là phù hợp với những bước cải cách quan trọng vào cuối những năm 80 và đầu những năm 90 của thế kỷ trước. Bộ máy nhà nước ấy đã góp phần làm nên những cải biến quan trọng trong đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước và đưa đất nước lên một bước phát triển mới. Phân tích các quy định Hiến pháp năm 1992 về tổ chức bộ máy nhà nước, chúng ta thấy rằng, các quy định này dường như là sự phản ánh tính mâu thuẫn của chính q trình chuyển đổi cơ chế kinh tế thơng qua mơ hình tổ chức bộ máy nhà nước. Tính mâu thuẫn đó thể hiện: một mặt bộ máy nhà nước trong Hiến pháp năm 1992 được mong muốn tổ chức theo hướng hiện đại , đáp ứng nhu cầu của kinh tế thị trường và trở thành một công cụ hiệu quả để tiến hành cải cách, mặt khác, các quy định của Hiến pháp năm 1992 về tổ chức bộ máy nhà nước vẫn chịu ảnh hưởng lớn của các quy định Hiến pháp năm 1980 và thực tiễn tổ chức bộ máy nhà nước trong mấy chục năm qua. Do vậy, bộ máy nhà nước được tổ chức trên cơ sở các quy định này vẫn không giải quyết được nhiều mâu thuẫn: chẳng hạn mâu thuẫn giữa quy định hiến pháp về quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và thực tiễn quan liêu của tổ chức bộ máy nhà nước: mâu thuẫn giữa thẩm quyền hiến định và quyền lực trên thực tế của Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ: Mâu thuẫn giữa tính không thường xuyên của hoạt động Quốc hội tính khơng chun nghiệp của đại biểu quốc hội với nhu cầu làm luật và thực hiện quyền giám sát Quốc hội: mâu thuẫn giữa quyền làm luật của Quốc hội và Quyền pháp lệnh của uỷ ban Thường vụ Quốc hội: mâu thuẫn giữa hình thức hoạt động theo chế độ Hội đồng của Chính phủ và quyền Thủ trưởng của bản thân Thủ tướng Chính phủ; mâu thuẫn giữa địa vị phụ thuộc của Chính phủ trong mối quan hệ với Quốc hội và nhu cầu xây dựng một nền hành chính
hướng xã hội chủ nghĩa. Bởi lẽ mơ hình kinh tế cũ chưa thật sự bị loại bỏ, mơ hình kinh tế mới đang từng bước được khẳng định trong cuộc đấu tranh gay go và phức tạp. Vì vậy Hiến pháp năm 1992 tuy khơng tiếp tục quy định mơ hình tổ chức bộ máy nhà nước đã tồn tại trong một thời kinh tế - tập chung, bao cấp theo mơ hình bộ máy của một số nước xã hội chủ nghĩa trước đây nhưng chưa thể đưa ra một mơ hình tổ chức bộ máy nhà nước mới - bộ máy nhà nước của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong một thời đại với xu hướng tồn cầu hố. Chính vì vậy khi đất nước về cơ bản đã vượt qua giai đoạn chuyển đổi cơ chế kinh tế với những thay đổi sâu sắc và mau lẹ; cơ chế kinh tế - tập chung bao cấp bị loại bỏ và cơ chế kinh tế thị trường được xác lập, bộ máy nhà nước đã trở nên lạc hậu trước nhu cầu phát triển. Các mâu thuẫn tồn tại ngay chính trong bản thân cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước phải tích cực được khắc phục. Sửa đổi các quy định của hiến pháp tạo ra một khung pháp lý mới để xây dựng một mơ hình tổ chức bộ máy nhà nước mới là một nhu cầu hiện thực, không thể không đáp ứng.
Tuy nhiên, việc nghiên cứu sửa đổi, bổ xung một số quy định của Hiến pháp năm 1992 về tổ chức bộ máy nhà nước khơng thể khơng tính đến cơ sở lý luận của khoa học tổ chức: cơ sở lý luận của mơ hình tổ chức bộ máy nhà nước cần được xác định như thế nào trong điều kiện cụ thể ở nước ta? Vấn đề đang đặt ra trong việc nghiên cứu, xây dựng mơ hình lý luận về tổ chức bộ máy nhà nước hiện nay là:
Thứ nhất, nghiên cứu, chỉ rõ những biểu hiện đặc thù của tổ chức bộ máy nhà nước ta. Trên phương diện này, điều chủ yếu là nghiên cứu các yếu tố nội sinh, đang đóng vai trị quyết định và chi phối bản chất các quan hệ quyền lực chính trị nói chung, quyền lực nhà nước nói riêng trong điều kiện lịch sử cụ thể ở nước ta. Các yếu tố này có thể là: đặc điểm dân tộc, bản sắc văn hóa, truyền thống dựng nước và đấu tranh giữ nước của dân tộc, kinh nghiệm tổ chức bộ máy nhà nước trong lịch sử, đặc biệt qua lịch sử lập hiến hơn nửa thế kỷ qua; đặc điểm của tổ chức hệ thống chính trị, vai trị của Đảng Cộng sản cầm quyền.
Thứ hai, nghiên cứu cơ sở lý luận của cải cách bộ máy nhà nước trên cơ sở quán triệt tính định hướng xã hội chủ nghĩa của q trình phát triển kinh tế -
xã hội ở nước ta. Ở đây các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất cách mạng và dân chủ của bộ máy nhà nước, vai trò và sứ mệnh lịch sử của nhà nước xã hội chủ nghĩa là những cơ sở phương pháp luận quan trọng để xây dựng mơ hình lý luận về tổ chức bộ máy nhà nước trong điều kiện hiện nay. Tuy nhiên, bản thân tính cách mạng và sáng tạo trong các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về một cơ chế tổ chức và vận hành quyền lực trong một xã hội mới đã không cho phép tiếp cận giáo điều, rập khuôn theo những nguyên tắc vốn một thời được xem là bất di, bất dịch. Cơ sở phương pháp luận Mác - xít trong quan điểm về tổ chức nhà nước đưa lại cho chúng ta một cách tiếp cận uyển chuyển và thức tế đối với hàng loạt vẫn đề có tính truyền thống như: tồn bộ quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, khơng có phân quyền, khơng có đối trọng và kiềm chế; một Quốc hội hoạt động không thường xuyên với các đại biểu không chun nghiệp; một Chính phủ ln tổ chức dưới hình thức hội đồng hay một hệ thống các cơ quan tư pháp với sự hiện diện của cả hệ thống toà án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân...
Những vấn đề truyền thống trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa đã từng được khẳng định trong các quy định hiến pháp khơng chỉ ở nước ta mà cịn ở hầu hết các bản hiến pháp của các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, đang cần phải được nhận thức lại trước các chuyển biến mới của thời đại ngày nay.
Thứ ba, xây dựng mơ hình lý luận về tổ chức bộ máy nhà nước ta trong thời đại ngày nay, khơng thể khơng tính đến các thành tựu lý luận và kinh nghiệm tổ chức thực tiễn mà nhân loại đã đạt được trong quá trình đấu tranh vì một nền dân chủ phát triển. Nền dân chủ được xây dựng và phát triển với các mơ hình tổ chức nhà nước ở nhiều nước trên thế giới như mơ hình cộng hồ đại nghị, cộng hoà tổng thống hay cộng hoà lưỡng hệ và nhiều biến thể khác của tổ chức nhà nước cùng với các nguyên tắc tổ chức quyền lực đã và đang đem lại nhiều kinh nghiệm cho khá nhiều dân tộc trong q trình tìm kiếm một mơ hình
chính trị, về bản chất giai cấp của từng chế độ nhà nước, các hình thức tổ chức nhà nước phổ biến trên thế giới ngày nay vẫn chứa đựng khơng ít yếu tố hợp lý từ góc độ tổ chức - kỹ thuật và sự phân công trong cấu trúc quyền lực rất đáng được suy ngẫm.
Xu hướng tồn cầu hố đang diễn ra, nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước đòi hỏi nhà nước và hoạt động nhà nước diễn ra thuận lợi. Nhu cầu này cần được chú ý trên cơ sở nghiên cứu một cách khoa học các mơ hình chế độ nhà nước phổ biến trên thế giới, trên cơ sở đó tiếp thu một cách cầu thị và có chọn lọc kinh nghiệm tổ chức bộ máy nhà nước trên thế giới, đảm bảo cho bộ máy nhà nước ta là bộ máy của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vừa dân tộc, vừa hiện đại.
Tư duy mới về các nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước địi hỏi khơng chỉ khắc phục tính lý luận chung chung, thiếu xác định về nội dung của các nguyên tắc ấy mà phải nhận diện được các yếu tố nội hàm của từng nguyên tắc, để từ đó chuyển hố các ngun tắc từ tính chất chính trị sang nội dung pháp lý. Điều này có nghĩa là mỗi một ngun tắc, quan điểm chính trị, tư tưởng về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cần phải được cụ thể hoá bằng hàng loạt các quy phạm pháp luật, mà trước hết là các quy phạm Hiến pháp.
Chẳng hạn, quan điểm về quyền lực nhà nước là thống nhất, không thể phân chia nhưng phải có phân cơng, phân nhiệm giữa ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, cần phải được thể chế hoá trên phương diện luật pháp như thế nào? Ở đây, bản thân các quy định Hiến pháp không những phải thể hiện được tính thống nhất của quyền lực nhà nước, mà cịn cả cách thức phân cơng, phối