II. Từ địa ph−ơng Hậu Lộc
3. Những đơn vị từ vựng khác biệt về ngữ pháp so với từ
Trong những phần trên chúng ta đã khảo sát hệ thống từ ngữ địa ph−ơng Hậu Lộc bao gồm những đơn vị từ và những đơn vị t−ơng đ−ơng với từ. Những đơn vị đó đ−ợc khảo sát chủ yếu trên hai ph−ơng diện, biến đổi ngữ âm và biến đổi ngữ nghĩa. Ngoài hai hệ thống trên trong vốn từ địa ph−ơng Hậu Lộc còn tồn tại một hệ thống những đơn vị từ có nhiều nét khác biệt về ngữ pháp so với từ t−ơng đ−ơng trong ngôn ngữ toàn dân. Nếu nh− khác biệt về ngữ âm là những khác biệt lớn nhất và dễ nhận biết nhất của một ph−ơng ngữ so với ngôn ngữ toàn dân thì những khác biệt về ngữ pháp lại ít rõ ràng hơn và khó nhận diện hơn. Điều này cũng phản ánh một phần quy luật chung trong vốn từ của một ngôn ngữ. Ngữ âm là bộ phận thay đổi nhanh nhất còn ngữ pháp là bộ phận ít thay đổi nhất, ít biến động nhất. Bên cạnh những khác biệt có tính chất ngữ âm học và âm vị học nh− trong phần khảo sát ngữ âm và từ vựng ngữ nghĩa, còn có thể nhận ra một số đặc điểm khác nhau giữa các vùng ph−ơng ngữ về mặt ngữ pháp. ở đây chúng tôi không khảo sát hệ thống ngữ pháp của một ph−ơng ngữ mà chỉ khảo sát những đơn vị từ vựng có khác biệt về mặt ngữ pháp so với những đơn vị từ vựng trong ngôn ngữ toàn dân.
Theo khảo sát của nhiều nhà ngôn ngữ học, những khác biệt về ngữ pháp nổi bật nhất là ở vùng ph−ơng ngữ Nam. Tuy nhiên, nói nh− vậy không có nghĩa là ph−ơng ngữ Bắc hay ph−ơng ngữ Trung vốn từ ít có sự khác biệt về mặt ngữ pháp. Đã có nhiều công trình khảo sát về sự khác biệt này trên những vùng ph−ơng ngữ nhỏ của ph−ơng ngữ Bắc và ph−ơng ngữ Trung và đã thu đ−ợc nhiều kết quả đáng kể. Cũng trên tinh thần tìm ra những nét khác biệt giữa ph−ơng ngữ Hậu Lộc, một vùng ph−ơng ngữ có quy mô rất nhỏ so với những vùng ph−ơng ngữ nh− Ph−ơng ngữ Nghệ Tĩnh, Ph−ơng ngữ Bình Trị Thiên ... với ngôn ngữ toàn dân. Chúng tôi ch−a có điều kiện đi sâu tìm hiểu một cách đầy
đủ hơn toàn diện hơn nh− đã khảo sát phần ngữ âm của từ ngữ địa ph−ơng Hậu Lộc, nh−ng d−ới đây cũng là những nét khu biệt điển hình trong hệ thống đại từ, một bộ phận dễ nhìn và dễ nhận diện nhất.
3.1. Hệ thống đại từ chỉ định và đại từ nghi vấn
Hệ thống đại từ chỉ định và đại từ nghi vấn là một trong những biểu hiện về mặt ngữ pháp rõ rệt nhất của một ph−ơng ngữ. Khảo sát hệ thống đại từ này chúng tôi đã tiến hành thống kê và tìm ra những hiện t−ợng đ−ợc sử dụng với tần số cao. Đó là những hiện t−ợng điển hình và đ−ợc đ−a ra làm đại diện chung cho hệ thống đại từ chỉ định và đại từ nghi vấn trong ph−ơng ngữ Hậu Lộc. Sau đây là bảng đối chiếu giữa hệ thống đại từ nghi vấn của ph−ơng ngữ Bắc, ph−ơng ngữ Trung với hệ thống đ−ợc sử dụng trong vốn từ ngữ địa ph−ơng Hậu Lộc, Thanh Hoá. Ph−ơng ngữ Bắc Ph−ơng ngữ Trung Từ ngữ địa ph−ơng Hậu Lộc này ni này (các vùng còn lại)
nầy (thổ ngữ Ng− Lộc) ni (thổ ngữ Hoa Tr−ờng) thế này ri bằng hầy (thổ ngữ Ng− Lộc) bằng nầy (nt) (ở)ri/(ở)ni (thổ ngữ Hoa Tr−ờng) thế này, thế ni (các vùng còn lại)
ấy nớ đó/ đứa/ ấy
thế (ấy) rứa (ở) rứa
kia tê tê (thổ ngữ Hoa Tr−ờng) kia (các vùng còn lại) kìa tề tề (thổ ngữ Hoa Tr−ờng)
đâu, nào mô mô (thổ ngữ Ng− Lộc,Hoa Tr−ờng)
nào (một số vùng còn lại) sao, thế nào răng răng (thổ ngữ Hoa Tr−ờng)
sao (các vùng còn lại) gì chi chi (thổ ngữ Hoa Tr−ờng)
gì vậy (thổ ngữ Ng− Lộc) gì (một số vùng còn lại)
Nh− vậy hệ thống đại từ chỉ định và đại từ nghi vấn trong ph−ơng ngữ Hậu Lộc cũng có nhiều biến thể khác nhau. Mỗi một địa ph−ơng hẹp hơn trên địa bàn Hậu Lộc hầu nh− là có biến thể riêng của mình. Nếu xét riêng trong hai thổ ngữ Ng− Lộc và Hoa Tr−ờng chúng ta đã nhìn thấy ngay sự khác biệt nhiều hơn so với các vùng còn lại trên địa bàn Hậu Lộc. Trong thổ ngữ Hoa Tr−ờng có nhiều đại từ chỉ định và đại từ nghi vấn giống với hệ thống trong ph−ơng ngữ Trung nói chung hơn. Điều này cũng dễ hiểu bởi ngay từ phần khảo sát về ngữ âm chúng ta đã thấy sự t−ơng đồng khá lớn giữa thổ ngữ Hoa Tr−ờng với hệ thống ngữ âm của ph−ơng ngữ Nghệ Tĩnh. Các vùng còn lại của địa bàn Hậu Lộc, ngoài hai vùng thổ ngữ là Hoa Tr−ờng và Ng− Lộc có hệ thống đại từ chỉ định và nghi vấn có lúc t−ơng đồng với hệ thống của ph−ơng ngữ Bắc (sao – sao, gì - gì, này – này, ấy – ấy, kia – kia …). Đây chủ yếu là những vùng gần thị trấn, thị tứ, gần trục đ−ờng giao thông chính, nơi có nhiều sự giao l−u tiếp xúc với ngôn ngữ toàn dân. ở đây vốn từ của ng−ời dân đã chịu nhiều ảnh h−ởng của ngôn ngữ toàn dân, ng−ời dân ở đây cũng có xu h−ớng tiến gần đến ngôn ngữ toàn dân hơn. Riêng hai vùng thổ ngữ Hoa Tr−ờng và Ng− Lộc, đặc biệt là thổ ngữ Ng− Lộc, bộ phận c− dân là chủ sở hữu thổ ngữ này phần lớn là những c− dân quanh
năm chung sống với vùng biển Ng− Lộc. Nghề duy nhất mà họ có là đánh cá và bán cá, ng−ời dân cũng ít có sự đi lại. Nếu đây là bộ phận c− dân làm nghề nh− ở nông thôn các tỉnh miền Bắc thì khác (ở nông thôn nhiều tỉnh miền Bắc, khi gieo hạt xong vụ mùa thì hầu hết thanh niên, những ng−ời đang độ tuổi lao động đến những vùng khác để làm nghề, vì thế có nhiều sự giao l−u trao đổi với bên ngoài). Ng−ời dân Ng− Lộc hầu nh− không đi nơi khác làm ăn buôn bán, ít giao l−u tiếp xúc với bên ngoài. Có lẽ đây cũng là một lý do làm cho tính bền vững của các thổ ngữ trong ph−ơng ngữ Hậu Lộc càng thêm chắc chắn, nhất là về mặt ngữ âm.
3.2. Hệ thống đại từ x−ng hô
Sau đây là bảng đối chiếu hệ thống đại từ x−ng hô đ−ợc sử dụng trong ph−ơng ngữ Bắc, ph−ơng ngữ Trung với hệ thống đ−ợc sử dụng trong vốn từ ngữ địa ph−ơng Hậu Lộc, Thanh Hoá.
PN Bắc PN Trung Từ ngữ địa ph−ơng Hậu Lộc
tôi tui tôi
tao tau
chúng tôi bầy tui bây tôi chúng tao
mày mi mầy (thổ ngữ Ng− Lộc) mi (các vùng khác) chúng mày bây, bọn bây bọn bây/ bọn mi nó hắn, nghỉ nó/ hắn
chúng nó bọn hắn bọn nó/ bọn hắn ông ấy ôông nớ ông đó/ ông ấy
mệ (thổ ngữ Hoa Tr−ờng) cô ấy o nớ cô ấy/ cô đó/ cô đứa chị ấy ả nớ chị ấy/ chị đứa
anh ấy eng nớ anh đó/ anh đứa/ anh ấy ...
Nếu so sánh hệ thống đại từ x−ng hô của ph−ơng ngữ Hậu Lộc với ph−ơng ngữ Trung thì có không nhiều lắm sự t−ơng đồng. Ph−ơng ngữ Hậu Lộc thuộc vùng ph−ơng ngữ Thanh Hoá, một bộ phận của ph−ơng ngữ Trung. Tuy nhiên do đặc điểm địa hình nên ph−ơng ngữ Thanh Hoá mang nhiều tính chất chuyển tiếp giữa ph−ơng ngữ Bắc và ph−ơng ngữ Nam. Ph−ơng ngữ Thanh Hoá là bộ phận mở đầu cho ph−ơng ngữ Trung, càng đi sâu vào miền Trung thì tính chất khác biệt với ph−ơng ngữ Bắc càng rõ rệt. Hệ thống đại từ x−ng hô trong ph−ơng ngữ Trung đ−ợc đ−a ra đối chiếu trên đây xuất hiện nhiều trong vùng ph−ơng ngữ từ Nghệ Tĩnh trở vào. Chính vì thế chúng ta thấy sự t−ơng ứng giữa ph−ơng ngữ Hậu Lộc với Ph−ơng ngữ Trung và Ph−ơng ngữ Bắc xấp xỉ 50%/50%.
3.3. Đại từ hoá danh từ
Hiện t−ợng này trong ph−ơng ngữ Nam đ−ợc sử dụng khá phổ biến, ví dụ nh− những đại từ nhân x−ng ổng, bả, cổ, chỉ, ảnh, ..., đại từ chỉ không gian nh− trỏng (trong ấy), ngoải (ngoài ấy) ..., đại từ chỉ thời gian nh− hổm (hôm ấy), nẳm (năm ấy), … Trong ph−ơng ngữ Hậu Lộc không xuất hiện những hiện t−ợng nh− thế mà xuất hiện những tr−ờng hợp nh− ấy thành đó, đứa (ví dụ: anh đó/ anh đứa, chị đó/ chị đứa… ), với thành mấy (ví dụ: đi mấy tôi), chứ lại thành chứ răng…
Trên đây là những hiện t−ợng đơn giản và xảy ra không nhiều, chỉ có một vài hiện tuợng lẻ tẻ nên không hình thành xu h−ớng lớn
trong ph−ơng ngữ Hậu Lộc. Điều này cũng dễ hiểu vì đây chỉ là một vùng ph−ơng ngữ nhỏ, sự khác biệt về mặt ngữ pháp t−ơng đối ít so với ngôn ngữ toàn dân. Điều khác biệt lớn nhất là ở mặt ngữ âm và từ vựng chúng tôi đã tiến hành khảo sát kỹ l−ỡng ở phần trên.
3.4. Ngữ khí từ
Ngữ khí từ phụ hoạ với ngữ điệu tạo ra sắc thái địa ph−ơng rõ nét của từng vùng. Với cấu trúc ngữ pháp và từ vựng giống nhau, chỉ cần thay đổi ngữ khí từ và giọng điệu sẽ thể hiện ngay sự khác nhau về ph−ơng ngữ.
Ph−ơng ngữ Bắc Ph−ơng ngữ Hậu Lộc
ở đây vui quá nhỉ? ở đây vui quá à? Cho cháu ông nhé! Cho cháu vấy! Thôi, tôi về nhé! Vậy, tôi về à!
Thế anh t−ởng tôi không biết sao? Vậy anh t−ởng tôi không biết vậy à?
Ng−ời ta cũng làm đ−ợc chứ lị. Ng−ời ta cũng làm đ−ợc chứ à? Nó đi từ sáng sớm kia đấy. Nó đi từ sáng bảnh kia à.
Cả ngày nó chỉ đi chơi thôi. Cả ngày nó chỉ đi chơi thôi à. Anh không biết à? Anh không biết vậy à?
Chuyện gì đấy nào? Chuyện gì vậy này? ....
(Những ví dụ trong ph−ơng ngữ Bắc đ−ợc đ−a ra đối chiếu chúng tôi sử dụng theo những ví dụ đ−ợc dẫn trong GT Ph−ơng ngữ tiếng Việt của tác giả Hoàng Thị Châu)
Nhìn vào một số ví dụ đối sánh nh− trên chúng ta thấy ph−ơng ngữ Hậu Lộc có một số nét khác biệt so với ph−ơng ngữ Bắc. Trong
ph−ơng ngữ Hậu Lộc ng−ời ta thiên về sử dụng “à” cuối câu hỏi và câu cảm thán. Những đơn vị nh− thôi à, kia à, chứ à, vậy này trong thổ ngữ Ng− Lộc có xu h−ớng chuyển tất cả thành vậy à. Ng−ời Ng− Lộc sử dụng vậy à với tần số rất cao. Có lần chúng tôi đã hỏi tại sao ng−ời Ng− Lộc lại sử dụng nhiều nh− vậy thì câu trả lời chúng tôi nhận đ−ợc là “Chị nghĩ vậy à”. Quả thật so với các địa bàn khác trong huyện Hậu Lộc thì Ng− Lộc có nhiều nét riêng về sử dụng ngữ khí từ hơn. Chỉ cần chú ý về tần số xuất hiện của ngữ khí từ thì cũng có thể biết đ−ợc ng−ời phát âm đó có phải là ng−ời Ng− Lộc hay không.
Trên đây là một vài nét rất sơ l−ợc về những đơn vị từ có sự khác biệt về ngữ pháp trong từ ngữ địa ph−ơng Hậu Lộc, Thanh Hoá. Vấn đề này còn có thể khai thác thêm nhiều nh− vấn đề về phó từ và trạng từ, vấn đề từ phái sinh, ... Nếu đi sâu vào nghiên cứu những vấn đề này có thể cần phải có một công trình chuyên sâu nữa mới đủ sức thuyết phục. Vì vậy trong phần này, chúng tôi chỉ tìm hiểu trên tinh thần khảo sát bề nổi, những hiện t−ợng dễ nhận diện nhất. Tuy nhiên, những hiện t−ợng này cũng đủ để có đ−ợc những cái nhìn khái quát về những hiện t−ợng từ vựng có khác biệt về ngữ pháp trong ph−ơng ngữ Hậu Lộc so với từ t−ơng đ−ơng trong ngôn ngữ toàn dân.
Ch−ơng III
Đặc tr−ng ngữ âm của từ ngữ địa ph−ơng Hậu Lộc Một ph−ơng ngữ đ−ợc xác định bằng tập hợp những đặc tr−ng về nhiều mặt nh− ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng ngữ nghĩa đối lập với các ph−ơng ngữ khác. Nếu tạm gác những nét dị biệt không căn bản ở những địa ph−ơng hẹp, chúng ta có thể phân chia tiếng Việt thành ba vùng, Ph−ơng ngữ Bắc dùng trong giao tiếp ở Bắc Bộ (ph−ơng ngữ này là cơ sở hình thành nên ngôn ngữ văn học), Ph−ơng ngữ Trung bao gồm các tỉnh Bắc Trung Bộ từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân. Theo nhiều nhà nghiên cứu bằng nhiều công trình đã đ−ợc chứng minh, công bố thì Ph−ơng ngữ Trung là nơi bảo l−u nhiều yếu tố cổ của tiếng Việt. Ph−ơng ngữ Nam trải dài từ đèo Hải Vân đến miền cực Nam của đất n−ớc, là một ph−ơng ngữ mới, đ−ợc hình thành trong vòng vài thập kỷ gần đây. Nh− vậy trong luận văn này chúng tôi tập trung nghiên cứu từ ngữ địa ph−ơng huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá cũng là một cách làm rõ thêm một vài nét về Ph−ơng ngữ Trung mà tr−ớc hết là trên ph−ơng diện ngữ âm.
Hiện nay chuẩn ngữ âm ch−a đ−ợc chính thức quy định. Vì vậy chúng tôi lấy hệ thống âm vị tiếng Việt đ−ợc phản ánh qua chính tả làm chuẩn để khảo sát sự khác biệt giữa tiếng Việt phổ thông với từ ngữ địa ph−ơng Hậu Lộc. Tr−ớc khi tìm ra những đặc tr−ng khác biệt đó, chúng tôi sẽ điểm lại những kết luận chung về sự khác biệt giữa ba vùng ph−ơng ngữ Bắc, Trung, Nam của phần lớn các nhà nghiên cứu ph−ơng ngữ.
I. Những đặc tr−ng khác biệt về mặt ngữ âm giữa ba vùng ph−ơng ngữ Bắc, Trung, Nam