II. Đặc tr−ng ngữ âm của từ ngữ địa ph−ơng Hậu Lộc
3. Hệ thống thanh điệu
3.2. Hệ thống thanh điệu trong ph−ơng ngữ Hậu Lộc
3.2.1. Miêu tả hệ thống thanh điệu Hoa Tr−ờng trong vùng Hậu Lộc 1) Hoa Tr−ờng, x−a gọi là thôn Yên Trung, thuộc xã Hoa Lộc, phía đông nam huyện Hậu Lộc. Đây là một địa ph−ơng có giọng nói khá đặc biệt so với các địa ph−ơng khác trong huyện Hậu Lộc cũng nh− trong toàn tỉnh Thanh Hoá. Sự khác biệt giữa thổ ngữ Hoa Tr−ờng với thổ ngữ các vùng lân cận thể hiện tr−ớc hết ở thanh điệu. Theo lời những ng−ời dân nơi đây và những ng−ời dân trong xã, trong huyện, giọng của ng−ời Hoa Tr−ờng giống với giọng Nghệ Tĩnh hơn là giống
với giọng Thanh Hoá. Chính vì vậy mà họ vẫn th−ờng gọi vui rằng đó là giọng (hay tiếng) “Nghệ non”.
2)Tiếng Việt văn hoá có sáu thanh điệu, đ−ợc phân bố nh− sau:
Không bằng phẳng Âm điệu
Âm vực
Bằng phẳng
Gãy Không gãy
Cao ngang (1) ngã (3) sắc (5) Thấp huyền (2) hỏi (4) nặng (6)
(Thông th−ờng có hai cách ký hiệu thanh điệu, một là ghi theo chữ số La tinh, hai là ghi theo đ−ờng nét. Để giản tiện trong cách ghi và dễ dàng trong cách đọc chúng tôi chọn cách ghi theo chữ số La tinh và lần l−ợt đánh số thứ tự cho các thanh.)
Hệ thống thanh điệu Hoa Tr−ờng về cơ bản có 5 âm vị, không có thanh ngã. Thanh ngã ở đây có hai biến thể, thứ nhất là nhập với thanh hỏi (mang đặc điểm chung của ph−ơng ngữ Thanh Hoá), thứ hai là nhập với thanh nặng và tạo ra một thanh gần giống với thanh nặng nh−ng có mức độ trầm ít hơn thanh nặng. Ngoài ra, trong thổ ngữ Hoa Tr−ờng còn có sự hỗn nhập từ thanh này sang thanh khác theo xu h−ớng trầm hoá các thanh có âm vực cao. Vì muốn tìm hiểu rõ hơn bản chất của hiện t−ợng này nên chúng tôi đã điều tra trên nhiều đối t−ợng khác nhau về giới, về lứa tuổi. Kết quả thu đ−ợc nh− sau:
STT Tiếng Việt văn hoá Thổ ngữ Hoa Tr−ờng
1 Thanh ngang (1) 1. Thanh ngang (1)
1’. Thanh ngang huyền (12) 2 Thanh huyền (2) Thanh huyền (2)
3 Thanh ngã (3) 1. Thanh hỏi (4)
1’. Thanh ngã nặng (36) 4 Thanh hỏi (4) Thanh hỏi (4)
5 Thanh sắc (5) Thanh sắc hỏi (56) 6 Thanh nặng (6) Thanh nặng (6)
Trong sự đối sánh với hệ thanh điệu của tiếng Việt văn hoá, thanh điệu Hoa Tr−ờng có những phẩm chất cụ thể sau:
Thanh ngang:
Về cơ bản thanh ngang trong thổ ngữ Hoa Tr−ờng có phẩm chất ngữ âm giống nh− trong tiếng Việt văn hoá, điển hình là trong những tr−ờng hợp phát âm âm tiết rời. Tuy nhiên, trong một số tr−ờng hợp, khi kết hợp với những âm tiết có thanh nặng âm vực thấp thì xảy ra hiện t−ợng điểm kết thúc thanh điệu thấp hơn so với điểm bắt đầu, đ−ờng nét bằng phẳng, đi xuống là là hơi giống thanh huyền nh−ng điểm kết thúc không thấp nh− thanh huyền. Chúng tôi gọi đó là thanh ngang huyền. Cụ thể khi kết hợp với thanh nặng (tr−ớc hoặc sau):
Tiếng Việt văn hoá Thổ ngữ Hoa Tr−ờng trâu chạy
con bọ bện dây nghệ nhân
Trong những tr−ờng hợp trên, đ−ờng nét của thanh ngang đã bị ảnh h−ởng theo xu h−ớng đi xuống. Thanh ngang ở đây xuất phát từ âm vực cao giống nh− trong tiếng Việt văn hoá nh−ng kết thúc lại có xu h−ớng tiến tới ranh giới giữa âm vực cao và âm vực thấp. Trong khi đó thanh ngang của hầu hết các thổ ngữ trên địa bàn huyện Hậu Lộc đều
phát âm giống nh− trong tiếng Việt văn hoá, đ−ờng nét hoàn toàn bằng phẳng.
Thanh huyền
Thanh huyền thuộc âm vực thấp, xuất phát ở mức trung bình, đ−ờng nét bằng phẳng và kết thúc ở điểm thấp hơn so với điểm xuất phát. Trong thổ ngữ Hoa Tr−ờng, thanh huyền đ−ợc phát âm giống nh− trong tiếng Việt văn hoá. Trong mọi tr−ờng hợp, khi phát âm kết hợp từ bao gồm âm tiết mang thanh huyền với những âm tiết mang các thanh điệu khác thì bản chất ngữ âm của thanh huyền trong thổ ngữ Hoa Tr−ờng cũng không bị thay đổi. Đây là tr−ờng không có sự khác biệt về phẩm chất ngữ âm so với thanh huyền trong tiếng Việt văn hoá và cũng không có sự lẫn lộn về phẩm chất với các thanh điệu khác.
Ví dụ:
Tiếng Việt văn hoá Thổ ngữ Hoa Tr−ờng huyền – ngang: thần kinh
hồi đông huyền – huyền: thằn lằn
hoà bình huyền – ngã: đèn b0o
cày vỡ huyền – hỏi: ng−ời ở
bằng phẳng huyền - sắc: đòn sóc
hàn gắn huyền - nặng: ng−ời lạ
Thanh hỏi
Thanh hỏi trong tiếng Việt văn hoá là một thanh có âm vực thấp, đ−ờng nét không bằng phẳng. Trong thổ ngữ Hoa Tr−ờng, thanh hỏi có hai nguồn gốc. Nguồn gốc thứ nhất là chính nó và nguồn gốc thứ hai là do phát âm thanh ngã không chuẩn mà thành.
Trong rất nhiều thổ ngữ của tiếng địa ph−ơng Thanh Hoá, phần lớn các tr−ờng hợp thanh hỏi khi đứng tr−ớc (hoặc sau) chính nó và tất cả những thanh còn lại thì đ−ợc phát âm thành thanh ngã (giỏi giang, nảy mầm, biển cả, nhổm dậy, bỏng rát, chẳng nữa ---- giõi giang, n0y mầm, biễn cả, nhỗm dậy, bõng rát, chẵng nữa .v.v.). Điều này không xảy ra trong thổ ngữ Hoa Tr−ờng. Thổ ngữ Hoa Tr−ờng không có thanh ngã và không có sự chuyển đổi hai chiều giữa thanh ngã và thanh hỏi. Thanh hỏi trong mọi tr−ờng hợp phát âm đều không thay đổi phẩm chất ngữ âm.
Khác với thanh hỏi, thanh ngã trong thổ ngữ Hoa Tr−ờng đ−ợc phát âm với hai xu h−ớng. Thứ nhất, nó đ−ợc phát âm giống nh− thanh hỏi. Dù thanh ngã đứng một mình hay đứng tr−ớc (hoặc sau) chính nó cũng nh− tất cả các thanh còn lại (trừ thanh nặng) thì đều bị biến đổi hoàn toàn. Hiện t−ợng này xảy ra phổ biến trong các thổ ngữ của ph−ơng ngữ Thanh Hoá. Ví dụ:
Tiếng Việt văn hoá Thổ ngữ Hoa Tr−ờng
rễ cây rể cây
l−ỡi cày l−ởi cày
mõm lợn mỏm lợn
chỗ ngồi chổ ngồi
chỗ khác chổ khác
Thứ hai, thanh ngã đ−ợc phát âm giống nh− thanh nặng trong tiếng Việt văn hoá, nh−ng đ−ờng nét đi xuống ít dốc hơn thanh nặng chúng tôi gọi là thanh ngã nặng. Hiện t−ợng này xuất hiện khi âm tiết chứa thanh ngã đi ngay sau một âm tiết mang thanh nặng thuộc âm vực thấp, trầm nhất (tất cả các tr−ờng hợp còn lại đều bị biến đổi theo biến thể thứ nhất)
Thanh nặng:
Phẩm chất ngữ âm của thanh nặng trong thổ ngữ Hoa Tr−ờng giống nh− thanh nặng trong tiếng Việt văn hoá. Ngoài ra, thổ ngữ Hoa Tr−ờng còn có một biến thể khác, đó là kết quả của sự lẫn lộn giữa thanh ngã và thanh nặng.
Thanh ngã trong các tr−ờng hợp phát âm bị biến đổi hoặc là hoàn toàn, hoặc là lẫn lộn với thanh nặng tạo ra một thanh gần giống nh− thanh nặng. Khi cho ng−ời Hoa Tr−ờng phát âm những tr−ờng hợp này, có sự biến đổi nh− sau:
Tiếng Việt văn hoá Thổ ngữ Hoa Tr−ờng chập chững
đẹp đẽ rực rỡ
Trong tr−ờng hợp này, theo xu h−ớng đồng hoá kèm theo xu h−ớng trầm hoá các thanh điệu trong thổ ngữ Hoa Tr−ờng, thanh nặng (bản chất là âm vực thấp, đ−ờng nét đi xuống rõ rệt) khi kết hợp với thanh ngã đã tác động đến thanh ngã, làm giảm cao độ của thanh này, khiến cho điểm kết thúc không còn ở âm vực cao nh− trong tiếng Việt văn hoá. Xu h−ớng này xảy ra t−ơng tự trong các thổ ngữ của ph−ơng ngữ Nghệ Tĩnh. Tuy nhiên, nếu trong ph−ơng ngữ Nghệ Tĩnh thanh ngã đ−ợc trầm hoá mạnh mẽ tạo thành một thanh giống nh− thanh nặng thì trong thổ ngữ Hoa Tr−ờng, xu h−ớng này chỉ xảy ra ở c−ờng độ thấp.
Vì vậy kết quả là một thanh đ−ợc phát âm giống nh− thanh nặng nh−ng có điểm kết thúc cao hơn thanh nặng và đ−ờng nét không dốc nh− thanh nặng.
Thanh sắc hỏi:
Thanh sắc trong tiếng Việt văn hoá xuất phát ở cao độ thấp hơn thanh ngang một chút, đ−ờng nét hơi ngang ở đoạn đầu và kết thúc ở cao độ cao cao hơn thanh ngang. Thanh sắc trong thổ ngữ Hoa Tr−ờng đã bị biến đổi đi trong hầu hết các tr−ờng hợp phát âm. Nó xuất phát từ cao độ thấp hơn thanh ngang và kết thúc ở cao độ thấp hơn thanh sắc trong tiếng Việt văn hoá. Kết quả chúng tôi thu đ−ợc đó là một thanh sắc hỏi. Đ−ờng nét âm điệu của thanh này đi lên nh− thanh sắc trong tiếng Việt, không có phần võng xuống, nh−ng lại kèm theo hiện t−ợng thanh quản hoá.Ví dụ:
Tiếng Việt văn hoá Thổ ngữ Hoa Tr−ờng ném con n−ớc đầu gối n−ớc mắt chữ bát đập đất
3) Nh− vậy khi khảo sát hệ thống thanh điệu trong thổ ngữ Hoa Tr−ờng chúng tôi chỉ thu đ−ợc có 5 thanh có đủ phẩm chất âm vị học. Trong đó, thanh huyền, thanh hỏi và thanh nặng là những thanh hầu nh− vẫn giữ đ−ợc phẩm chất ngữ âm trong mọi tr−ờng hợp phát âm. Các thanh còn lại đều có sự biến đổi ít hoặc nhiều theo xu h−ớng trầm hoá. Vì thế trong thổ ngữ Hoa tr−ờng không có thanh nào đạt đến âm vực cao nh− thanh ngã và thanh sắc trong tiếng Việt văn hoá. Thổ ngữ
Hoa Tr−ờng nằm trong vùng ph−ơng ngữ Thanh Hoá nh−ng xu h−ớng biến đổi của các thanh của nó lại mang những đặc điểm giống với thanh điệu trong các thổ ngữ của ph−ơng ngữ Nghệ Tĩnh. Vì thế giọng Hoa Tr−ờng nghe có vẻ gần với giọng Nghệ Tĩnh. Điều này còn có thể đ−ợc chứng minh rõ hơn qua sự đối sánh ngữ âm phần vần giữa thổ ngữ Hoa Tr−ờng với các thổ ngữ trong ph−ơng ngữ Nghệ Tĩnh. Mặc dù quá khứ cũng nh− hiện tại đều không có sự di c− từ vùng Nghệ Tĩnh đến Hoa Tr−ờng, cũng nh− không có quá trình tiếp xúc hay vay m−ợn. 3.2.2. Miêu tả hệ thống thanh điệu các vùng còn lại trên địa bàn Hậu Lộc
Khi khảo sát ngữ âm của các vùng trong địa bàn Hậu Lộc chúng tôi đã khoanh vùng đ−ợc hai thổ ngữ rất quan trọng là Hoa Tr−ờng và Ng− Lộc. ở đây, ng−ời dân địa ph−ơng phát âm t−ơng đối đặc biệt khác hẳn với các vùng còn lại. Dấu ấn địa ph−ơng rõ rệt nhất về mặt ngữ âm đã tạo cho chúng tôi nhiều lý do để quan sát kỹ hai địa bàn này. Nếu nh− Hoá Tr−ờng khác biệt rất rõ rệt về mặt thanh điệu (khác biệt đến mức ngay cả ng−ời dân ở đây cũng nói rằng giọng Hoa Tr−ờng không giống giọng Thanh Hoá mà giống giọng của ng−ời Ngệ Tĩnh nhiều hơn), Ng− Lộc lại khác biệt rõ rệt về phần phụ âm đầu và vần. Vì vậy trong phần thanh điệu chúng tôi không khảo sát hệ thống thanh điệu của Ng− Lộc một cách riêng rẽ mà khảo sát chung cùng với các địa bàn khác còn lại trong huyện Hậu Lộc, từ đó tìm ra một hệ thống thanh điệu chung cho cả vùng.
Khi so sánh với hệ thanh điệu của tiếng Việt văn hoá, thanh điệu trong tiếng địa ph−ơng Hậu Lộc có những phẩm chất cụ thể sau:
Thanh ngang trong tiếng địa ph−ơng Hậu Lộc có phẩm chất giống nh− trong tiếng Việt văn hoá. Đó là một thanh thuộc âm vực cao, cao độ xuất phát và kết thúc đều bằng nhau, không có hiện t−ợng điểm kết thúc cao hơn hay thấp hơn điểm xuất phát. Đ−ờng nét của thanh điệu này cũng bằng phẳng, tr−ờng độ kéo dài và c−ờng độ bình th−ờng. Nếu nh− đ−ờng nét thanh ngang trong thổ ngữ Hoa Tr−ờng đ−ờng nét không thực sự ngang bằng thì các vùng còn lại trên địa bàn Hậu Lộc đều có một thanh ngang hoàn toàn giống nh− trong tiếng Việt văn hoá. Ng−ời nói và ng−ời nghe đều không cảm nhận thấy có sự khác biệt dù là rất nhỏ.
Ví dụ:
Tiếng Việt văn hoá Ph−ơng ngữ Hậu Lộc hôm qua
ở hai đi biển
Khi thanh ngang kết hợp với các thanh điệu khác tr−ớc hoặc sau thì phẩm chất của nó vẫn đ−ợc giữ nguyên, không thay đổi bất kỳ nét âm vị học nào. Điều này là khác so với một số thanh mà chúng ta sẽ khảo sát tiếp theo.
Thanh huyền
Trong tiếng Việt văn hoá thanh huyền thuộc âm vực thấp, xuất phát ở mức trung bình, đ−ờng nét bằng phẳng và kết thúc ở điểm thấp hơn so với điểm xuất phát. Trong ph−ơng ngữ Hậu Lộc, thanh huyền đ−ợc phát âm giống nh− trong tiếng Việt văn hoá. Cũng giống nh− thanh ngang, thanh huyền ở đây có đầy đủ các phẩm chất âm vị học giống nh− thanh huyền trong tiếng Việt văn hoá. Trong mọi kết hợp âm
tiết, khi thanh huyền đi với những thanh điệu khác hoặc tr−ớc hoặc sau thì phẩm chất của nó vẫn giữ nguyên.
Ví dụ:
Tiếng Việt văn hoá Từ ngữ địa ph−ơng Hậu Lộc huyền – ngang: thần kinh
hồi đông
huyền – huyền: thằn lằn hoà bình huyền – ngã: đèn b0o
cày vỡ huyền – hỏi: ng−ời ở
bằng phẳng huyền - sắc: đòn sóc hàn gắn huyền - nặng: ng−ời lạ kỳ lạ Thanh hỏi
Thanh hỏi trong tiếng Việt văn hoá là một thanh có âm vực thấp, đ−ờng nét không bằng phẳng. Trong tiếng đia ph−ơng Hậu Lộc thanh hỏi có hai nguồn gốc. Điều này cũng là đặc điểm chung của ph−ơng ngữ Thanh Hoá. Hầu hết các nhà nghiên cứu về ph−ơng ngữ Thanh Hoá đều cho rằng tiếng địa ph−ơng Thanh Hoá chỉ có hệ thống thanh điệu 5 thanh trong đó thanh hỏi và thanh ngã phát âm giống nhau. Hiện t−ợng này hầu nh− phổ biến trên nhiều huyện thị của tỉnh Thanh Hoá. Thậm chí ngay cả những ng−ời sống lâu năm ở đô thị, sau một thời gian tiếp
xúc với ph−ơng ngữ Bắc, đặc biệt là ph−ơng ngữ Hà Nội, họ vẫn khó có thể thay đổi đ−ợc ngữ âm của mình. Chỉ cần nghe ng−ời đó nói, rất nhiều ng−ời sẽ nhận ra đ−ợc ngay nguồn gốc c− dân của họ. Sự lẫn lộn giữa thanh hỏi và thanh ngã là một trong những dấu hiệu dễ nhận ra nhất của tiếng địa ph−ơng Thanh Hoá. Cũng nằm trong xu thế chung đó, Hậu Lộc là một địa bàn thuộc tỉnh Thanh Hoá, ng−ời dân ở đây cũng có hiện t−ợng phát âm lẫn lộn giữa hai thanh. Nh− vậy thanh hỏi có hai nguồn gốc. Nguồn gốc thứ nhất là chính nó và nguồn gốc thứ hai là do phát âm thanh ngã không chuẩn mà thành.
Khác với thổ ngữ Hoa Tr−ờng, không có sự chuyển đổi hai chiều giữa hai thanh ngã và hỏi thì trong rất nhiều thổ ngữ của tiếng địa ph−ơng Thanh Hoá, phần lớn các tr−ờng hợp thanh hỏi khi đứng tr−ớc (hoặc sau) chính nó và tất cả những thanh còn lại thì đ−ợc phát âm thành thanh ngã (giỏi giang, nảy mầm, biển cả, nhổm dậy, bỏng rát, chẳng nữa ---- giõi giang, n0y mầm, biễn cả, nhỗm dậy, bõng rát, chẵng nữa .v.v.). Thanh ngã dù đứng một mình hay đứng tr−ớc (hoặc sau) chính nó và tất cả các thanh còn lại (trừ thanh nặng) thì đều bị biến đổi hoàn toàn. Hiện t−ợng này xảy ra phổ biến trong các thổ ngữ của ph−ơng ngữ Thanh Hoá.
Ví dụ:
Tiếng Việt văn hoá Ph−ơng ngữ Hậu Lộc
rễ cây rể cây
mõm lợn mỏm lợn
chỗ ngồi chổ ngồi
v0i hạt vải hạt
1) Khi thanh hỏi đứng sau sáu thanh điệu: - Khi thanh hỏi đứng sau thanh không dấu:
tay nải biến thành tay n0i rau cải biến thành rau c0i
phân giải biến thành phân gi0i …
Tuy nhiên sự biến đổi này không phải xảy ra trong tất cả các tr−ờng hợp. Khi thanh hỏi đứng sau thanh không dấu ở trong các từ nh−: loang lổ, vơ vẩn, con thỏ, ăn ở, ... thì không có sự biến đổi.
- Khi thanh hỏi đứng sau thanh huyền: thầm nhủ biến thành thầm nhũ thành thử biến thành thành thữ
Cũng giống nh− tr−ờng hợp trên hiện t−ợng biến đổi này không phải xảy ra nhất loạt đối với mọi hiện t−ợng. D−ới đây là những tr−ờng hợp không bị biến đổi:
tiền sảnh – tiền sảnh tầm gửi – tầm gửi mà cả - mà cả
Thanh hỏi trong những tr−ờng hợp này vẫn đ−ợc giữ nguyên, ng−ời Hậu Lộc phát âm những tr−ờng hợp này không bị lẫn với thanh ngã.
- Khi thanh hỏi đứng sau thanh sắc:
Hiện t−ợng biến đổi thanh hỏi thành thanh ngã cũng xảy ra ở một số đơn vị từ nh−ng không phải là tất cả.
Ví dụ:
Ngoái cổ – Ngoái cỗ Tính nhẩm – Tính nhẫm Tất cả - Tất c0
Đồng thời cũng có những đơn vị từ không bị biến đổi thanh hỏi