ng-ời anh hùng:
3.1. Sắc thái bản địa:
- Các địa danh , địa bàn, nơi c- trú đ-ợc nhắc đến trong tác phẩm cĩ nhiều địa danh là của các tộc ng-ời Thái ở Việt Nam nh- sơng Nậm Khoong ( sơng Mê Kơng), m-ờng Ná Khĩng ( m-ờng nằm ở đầu nguồn sơng Nậm Khoong), m-ờng Tum Hồng ( hay cịn gọi là m-ờng Tung Hồng)- một trong những m-ờng cổ của ng-ời Thái- Việt Nam.
M-ờng Mèn- tộc danh đ-ợc nhắc đến trong tác phẩm, nơi c- trú của quân Keo Mèn, của ma Mèn một mắt chính là M-ờng Xiang Mèn ở
phía Đơng Cửa Rào, vùng miền núi phía tây Nghệ An, phía bắc sơng Nậm Pao hay sơng Cả [35,303] . ở Nghệ An hiện nay cịn l-u truyền câu tục ngữ;
“ Xáo Xiêng Men, Khen Bản La, Pá xốp Xuống” (Gái Xiêng Mèn, Khèn Bản Là, Cá cửa Xuống)
( Xiêng Mèn nay thuộc xã Yên Lai, Yên Hồ, huyện T-ơng D-ơng, Nghệ An, nơi cĩ con gái đẹp nổi tiếng; Bản Là gần cầu treo T-ơng D-ơng, cách cầu 5 km, là nơi khèn hay nổi tiếng; Xốp Xuống là cửa sơng, nay thuộc Khe Bố, cĩ cá rất ngon.)
- Tác phẩm phản ánh lịch sử đấu tranh để mở mang bờ cõi và ổn định địa bàn c- trú của ng-ời Thái ở Tây Bắc Việt Nam.
Quá trình ổn định địa bàn c- trú của ng-ời Thái ở Tây Bắc Việt Nam là một quá trình rất lâu dài. Cĩ một bộ phận ng-ời Tày Thái cổ đã cĩ mặt ở khu vực này vào những năm thuộc thiên niên kỷ thứ nhất tr-ớc cơng nguyên [35,32]. Một bộ phận ng-ời Thái đến Việt Nam vào thời kỳ tr-ớc sau thế kỷ thứ X. Tr-ớc đĩ, vùng Tây bắc Việt Nam đã cĩ các c- dân Mơn-Khơ me và các nhĩm Nam á khác sinh sống. Ng-ời Thái truyền lại rằng lúc đĩ đã cĩ ‚555 giồng xá (tức thổ dân Mơn- Khơ me và các c- dân Nam á khác)‛.
Ng-ời Thái vào Tây Bắc tất nhiên cĩ sự đụng độ với các c- dân đã sinh sống ở đây từ tr-ớc đĩ. Do lúc bấy giờ đất rộng, ng-ời đơng, sự gặp gỡ đĩ cĩ thể đ-ợc thu xếp ổn thoả bằng hồ bình, th-ơng l-ợng, nh-ng thế tất khơng thể tránh khỏi chiến tranh. Cuộc chiến đấu đĩ nhiều khi ác liệt, đã đ-ợc ghi lại trong tác phẩm sử ca Thái Táy pu xấc
(con đ-ờng đánh giặc của cha ơng) và sách Quám Tơ m-ơng (kể chuyện bản m-ờng).
Qua các tài liệu cổ cĩ thể xác định rằng, ng-ời Thái đen vào m-ờng Lị (Nghĩa Lộ) đến nay khoảng gần nghìn năm. Sau đĩ, d-ới sự lãnh đạo của Lạng Ch-ợng, họ phát triển vào Sơn La và từ đĩ qua Tuần Giáo lên Điện Biên (Lai Châu). Suốt trong các thế kỷ đầu của thiên niên kỷ thứ hai các chúa đất Thái phân nhau làm chủ các m-ờng lớn: m-ờng Lị (huyện Văn Chấn), m-ờng La, m-ờng Muổi (Thuận Châu), m-ờng Mụa (Mai Sơn), m-ờng Vạt (Yên Châu), m-ờng Thanh (Điện Biên)…
Trên con đ-ờng lịch sử đĩ, các chiến binh và thủ lĩnh Thái vừa khai phá ruộng đồng, vừa tiến hành các cuộc chiến tranh mở rộng đất đai nh- sử ca Táy pu xấc đã miêu tả:
Hãy phĩng tầm mắt chiếm lấy Lị Min Hãy lao mác chiếm đồng Lị Lớn
Nhìn cây khơng đồng Lị đầy rừng cây hu, cây xa.
Để ổn định địa bàn c- trú ở Tây Bắc, ng-ời Thái khơng chỉ phải chiến đấu với tộc ng-ời c- trú tr-ớc mà cịn cĩ những cuộc chiến tranh nội bộ kéo dài. Lịch sử cịn ghi lại một trong giai đoạn lịch sử tiêu biểu là từ ‚sau Tà Ngần (thế kỷ XIV) các dịng họ quý tộc Thái (Tây Bắc) ở các nơi đã nổi lên x-ng hùng x-ng bá. Họ đã huy động sức ng-ời sức của ném vào cuộc tranh chấp để bành tr-ớng thế lực. Từ thế kỷ XV trở đi khơng cĩ một thế kỷ nào lại khơng xảy ra cuộc giành giật nhau, thơn tính nhau về đất đai, rừng núi và c- dân. Rút cuộc chẳng thế lực nào hợp nhất đ-ợc tồn bộ các m-ờng thành một vùng cĩ kinh tế- chính trị thống nhất. Trái lại từ những cuộc đổ máu đĩ đã đ-a lại một đáp số lịch sử là một hình thức m-ờng mới: Châu mường đã xuất hiện‛. [51,340]
Châu m-ờng là đơn vị hành chính lớn nhất ở vùng Tây Bắc tr-ớc đây. Trên vùng c- trú của ng-ời Thái, sau một thời gian phân chia bằng chiến tranh và hồ bình, hình thành 16 châu m-ờng. Ng-ời Thái gọi vùng đất c- trú của mình là 16 châu Thái. Họ cĩ câu ca ‚ đất Thái ta cĩ 16 châu từ ngày x-a truyền lại‛. 16 châu đĩ là: Mường Lị, Mường Tiến, M-ờng Tấc, M-ờng Xang, M-ờng Vạt, M-ờng Mụa, M-ờng La, M-ờng Muổi, M-ờng Thanh, M-ờng Lay, M-ờng Tung, M-ờng Hồng, M-ờng Tiêng, M-ờng Chiềng Khem, M-ờng Chúp, M-ờng Chiềng Mi.[51, 308]
Khi đã hình thành châu m-ờng, giới hạn và vị thế của các m-ờng cũng ch-a ổn định. Các tù tr-ởng, các châu m-ờng cần đ-a châu của mình v-ơn lên thành m-ờng lớn (m-ờng Luơng). Muốn vậy họ phải bằng chiến tranh để thần phục các m-ờng khác.
Tĩm lại, từ khi di chuyển đến Tây Bắc cho đến khi ổn định sự phân ranh giới, vị thế các m-ờng ở địa bàn c- trú này, ng-ời Thái phải tổ chức chiến tranh liên tục với nhiều mục tiêu và đối t-ợng khác nhau: chống với tộc ng-ời c- trú tr-ớc, chống với lực l-ợng đồng tộc đối địch để khuất phục họ, đ-a vị trí châu m-ờng của mình lên cao hơn và chống ngoại xâm. Để tiến hành chiến tranh liên tục nh- vậy, ng-ời Thái cần cĩ một tổ chức chiến tranh th-ờng trực. Tr-ớc thời Nguyễn, các châu m-ờng Thái ch-a cĩ một bộ phận quân sự chuyên trách. Ng-ời đứng đầu châu m-ờng và bơ lão tồn m-ờng chính là các t-ớng lĩnh về quân sự của châu m-ờng.
Trong thời kỳ chinh chiến, yêu cầu của ng-ời Thái lúc đĩ là chiến đấu chiếm đoạt của cải vật chất và đặc biệt phải chiếm đ-ợc khu vực đất đai để c- trú và khai phá ruộng đồng. Muốn cĩ đ-ợc những thứ này khơng cĩ cách nào khác là tổ chức ra những đồn quân chinh chiến và mở ra các cuộc di chuyển dân c- tới vùng đất mới. Mục đích này đã
được ghi chép đầy đủ trong sách của chẩu mường ‚ cĩ làm giặc mới cĩ thĩc để ăn‛ (dệt xớc tẹ co chăng đẩy kin khẩu). nh- vậy tinh thần và tổ chức quân sự này ra từ thời kì đi tìm m-ờng (pang tĩ m-ờng). Lúc đĩ cĩ lẽ mỗi một ng-ời đàn ơng đến tuổi tr-ởng thành là một ng-ời lính chiến và ng-ợc lại một lính chiến là một ng-ời dân khai phá đất mới thành ruộng.
Ch-ơng Han chính là hình ảnh phĩng đại của một chẩu m-ờng hùng mạnh, vừa là tù tr-ởng, vừa là thủ lĩnh quân sự, là ng-ời đứng đầu bộ chỉ huy quân đội Thái với các bơ lão tồn m-ờng làm t-ớng lĩnh. Nhân vật anh hùng này đ-ợc sáng tạo ra từ tinh thần chiến tranh và yêu cầu chinh chiến của ng-ời Thái Tây Bắc các thế kỷ tr-ớc. Cĩ thể nĩi, đề tài chiến tranh trong sử thi Ch-ơng Han chính là sự phản ánh lịch sử chiến tranh để tìm đất dựng m-ờng, để mở mang bờ cõi và ổn định địa bàn c- trú của ng-ời Thái ở Tây Bắc Việt Nam.
- Tác phẩm phản ánh cuộc sống sinh hoạt, t- duy, -ớc mơ… của ng-ời Thái ở Việt Nam. Đọc Ch-ơng Han, chúng ta bắt gặp những hình thức sinh hoạt, những lễ nghi quen thuộc của ng-ời Thái.
Lễ c-ới của Ch-ơng Han phản ánh phong tục c-ới xin của ng-ời Thái. Ch-ơng Han và nàng Ngọm Muơn cĩ tình yêu với nhau, và dù đây mà mối duyên tình đã đ-ợc định sẵn tr-ớc khi đầu thai xuống trần gian, nh-ng để cĩ thể về chung sống với nhau, họ vẫn phải tiến hành các thủ tục lễ nghi của tộc ng-ời Thái. Gia đình Ch-ơng Han phải làm lễ dạm hỏi (cáo om), mang lễ vật đến nhà gái xin c-ới. Đĩ là những sản vật quen thuộc của ng-ời Thái:
Voi cùng ngựa đủ trăm vật quý, Cau quả non cùng cả trầu khơng, R-ợu, gà và dừa, thốt nốt mọi thứ Bị, trâu và tớ trai, tớ gái trăm đơi.
Khi đ-ợc chúa bà (mẹ nàng Ngọm) -ng thuận, nhận lễ, nhà trai phải tiến hành các nghi lễ cúng dâng tổ tiên nhà gái:
Khi ấy lịng sứ giả hớn hở mừng vui,
Liền đem mâm cỗ trâu dâng lên ma “đắm” Chum r-ợu lớn xếp đều đặn từng đơi
Mở chum, thêm n-ớc rồi cắm cần chi chít, Bấy giờ thoăn thoắt ngĩn tay mềm vẩy r-ợu, Hơ gọi ma tổ tiên cùng các “phìa” về h-ởng.
Nhà gái đ-ợc quyền thách c-ới, và đây là yêu cầu thách c-ới của chúa bà (mẹ nàng Ngọm):
Các ng-ời muốn r-ớc nàng phải cĩ trăm nghìn thứ nữa, Mới mong đ-ợc nàng ra khỏi đất này.
Hãy mang đến đủ kì trân dị vật. Bầy voi ngựa thồ phải đủ nghìn con, Bị, trâu và tớ trai, tớ gái nghìn đơi.
…Vàng rịng đủ nghìn nén mới xứng người, Bạc tốt cũng phải đủ lạn đúc chọn hẳn hoi.
Sau khi lo đủ lễ vật, nhà trai sẽ chọn ngày lành tháng tốt để làm lễ c-ới.
Lễ tang của ng-ời Thái cũng đ-ợc phản ánh rõ nét trong Sử thi Ch-ơng Han. Ng-ời chết đ-ợc hoả táng, rồi l-ợm x-ơng chơn kỹ, bên trên xây tháp. Trong tác phẩm, cĩ kể đến đám tang của Tạo Quạ, nàng Quạ, đặc biệt đ-ợc miêu tả chi tiết là đám tang của ng-ời anh hùng Ch-ơng Han. Tr-ớc khi hoả táng, thi hài Ch-ơng Han đ-ợc đặt vào chính giữa một lầu cao bọc vàng, cĩ bầy lọng tàn nhiều lớp phủ che. Quan tài đ-ợc làm bằng gỗ tùng quý, ngồi bọc vàng. Sau khi khâm liệm, thi hài Ch-ơng Han đ-ợc quàn lại và giữ trong ba tháng, rồi mới tiến hành hoả thiêu. Khi lửa tàn, than nguội, người ta ‚nhặt tìm
chút x-ơng tàn, cất chu đáo vào chum. Chơn d-ới nền dàn hoả, trong lớp quách gỗ tùng bọc kỹ, và dựng tồ tháp cao, đỉnh chĩi lọi bọc vàng‛.
Lễ hội của tộc ng-ời Thái ở Tây Bắc cũng đ-ợc phản ánh sinh động, rõ nét trong sử thi Ch-ơng Han. Đĩ là lễ thết đãi các Then và các t-ớng sĩ mừng Ch-ơng Han đã chinh phục đ-ợc xứ trời, trở thành vị chúa tể ở xứ trời đ-ợc các Then quy phục, cống nạp. Lễ hội diễn ra linh đình, kéo dài nhiều ngày, ng-ời đến dự n-ờm n-ợp, đơng khơng kể xiết. Hàng triệu trâu, hàng trăm voi đ-ợc giết mổ để đãi khách, cĩ tới bốn triệu cơ gái làm việc bắc trõ đồ xơi, ‚khĩi lửa mịt mờ cuồn cuộn toả trăm phương ngàn hướng‛, hàng nghìn chum rượu cần, hàng nghìn ống nước nguồn tinh sạch được chuẩn bị sẵn…Mở đầu lễ hội mừng cơng là lễ cầu khấn tổ tiên, thần linh, vía, những người tử trận… cùng về giám h-ởng:
Một lễ rẩy đi rồi mời cụ tổ Khun Páng về ăn;
Xin phù hộ cho chúa Ch-ơng han nên cơ nghiệp lớn! Một lễ rẩy đi mời cha tơn quý Khun Chom về h-ởng; ăn rồi phù hộ con ngự trị xứ trời, dân trẻ đến hầu.
… Một lễ rẩy đi mời cụ chủ mường lớn rộng giáp ranh trời đất về ăn;
Phù hộ cho Ch-ơng ngự trị các m-ờng tốt lành mãi mãi! Một lễ rẩy đi mời vía gốc muỗm, sân chơi, nơi trai gái vui vầy tụ họp về ăn.
Một lễ rẩy đi mời vía núi O Xo Lĩ cao vút trời về h-ởng; Phù hộ cho Chương trường thọ làm chúa lâu dài…
Khấn cầu rồi, chúa Ch-ơng Han ra làm chủ tiệc, mời r-ợu mọi ng-ời. Tiệc r-ợu diễn ra sơi nổi, hào hứng:
Tiếng reo vui huyên náo chốn lầu cao.
…Cả ngàn Then thấy đều t-ơi vui rạng rỡ. Rào rạt n-ớc tràn chum trẩy thành dịng ồ ạt.
Tục thi uống r-ợu cần diễn ra, mọi ng-ời tham gia thi ngồi vây quanh chum r-ợu, ng-ời uống mỗi lần hút hết r-ợu khơng để tràn khỏi miệng chum thì đ-ợc một thẻ hoa, cuối cùng ai nhiều thẻ nhất là ng-ời thắng. Khi r-ợu đã uống nhiều tuần, mọi ng-ời đều ngất ng-ởng say thì chiêng đồng nổi lên, điệu múa vịng (múa cơng) bắt đầu:
Khi ấy, tám triệu chiếc khiên đồng lống bĩng đứng chờ sừng sững,
ầm ầm tiếng chiêng rung hồ tiếng trống vang rền.
Thấy chăng rực rỡ sắc đuơi cơng lẫn ánh khiên hồ trong s-ơng mĩc.
Ng-ời điều khiển điệu múa khốc một khiên đồng đứng giữa, vừa uyển chuyển múa theo điệu nhạc, vừa hát tự giới thiệu; những ng-ời khác vây bọc xung quanh múa cùng:
Uyển chuyển chúa Then Ch- b-ớc tới hàng khiên chọn lựa,
Cánh tay Then nhẹ khốc khiên đồng, Xập xoè liệng đuơi cơng :
- “Ta đây đích thực chúa Then Chư, trời cho thường gọi!” Trùng điệp tám triệu quân trai trẻ vây bọc múa cùng, Lùi thoăn thoắt, tiến dập dồn,
Trong tiếng réo trăm muơn thớt voi vây quang cung điện.
Điệu múa cứ nh- vậy diễn ra, ng-ời này mệt, ng-ời kia nối tiếp qua nhiều buổi mới ngừng. Đây chính là điệu múa tiêu biểu của tộc ng-ời Thái ở Tây Bắc Việt Nam. Lễ Sên Cha (lễ mừng chiến thắng) tổ chức
m-ời năm một lần ở M-ờng Muổi (Thuận Châu, Sơn La) đều cĩ tiết mục múa cơng là một nghi thức bắt buộc [35, 151]
Trong t- duy, ng-ời Thái ở Việt Nam rất tin vào yếu tố thần linh, họ cho rằng trên trái đất này vốn tồn tại hai thế giới, đĩ là thế giới của sự sống và thế giới của h- vơ. Thế giới h- vơ này bao gồm một cõi ‚sống‛ ngự trị trong ý niệm về cái mà họ gọi là ‚phi‛ (ma, thần). Cái h- vơ ấy quyết định sự sống thực tại trên trái đất. Trong sử thi Ch-ơng Han, cái thế giới khác ấy là cõi trời, ở đĩ cũng cĩ một cuộc sống nh-ng là cõi sống của các thần thánh, các ‚phi‛. Các ‚phi’ này đã can thiệp vào cuộc sống của con ng-ời. Vì vậy, ở tộc ng-ời Thái tồn tại phong tục, lễ nghi cúng Then (cúng trời). Mỗi khi cần sự giúp đỡ, cần cầu xin, ng-ời Thái th-ờng bày lễ, dựng đàn cúng, mời bà Một M-ờng (thầy cúng của tồn m-ờng) tâu với Then. Trong sử thi Ch-ơng Han, chúng ta thấy cĩ nhiều lễ cúng nh- vậy. Chúa Khun Chom muốn xin con trai nhỏ anh hùng đã dựng một đàn cúng lớn, soạn bày nhiều lễ vật, gồm ‚mâm vàng mâm bạc xếp đầy mọi thức, chum r-ợu lớn tràn trề bày la liệt‛, rồi nhờ bà Một M-ờng “đem chiếc đùi trâu lên chầu trời‛, xin con quý của Then Phạ Kh-ng.
Tr-ớc khi lên đ-ờng xung chiến, Ch-ơng Han bao giờ cũng làm lễ cúng thần để cầu xin chiến thắng:
Ch-ơng dục mổ trâu tế cúng tổ tiên, thần quỷ. Chum r-ợu lớn ng-ời khiêng dàn bày nghìn chiếc. Chàng lên đàn rảy r-ợu khấn cầu:
“Một lễ này, xin mời đấng Then cha từ thượng giới về ăn, Phù hộ cho con một trận dẹp tan giặc dữ.
Một lễ này, xin mời ma tổ tiên dịng họ phúc hậu về ăn, Phù hộ cho đánh thắng xứ mèn mau chĩng.
Hãy theo sát yêu dục voi lâm trận,
Phù hộ cho diệt trừ xong tạo Quạ, Anh Ca, Xin cho được muơn nơi về cống thuận!”