PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TH ỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NễNG THễN MỚI Ở HUYỆ N V Ũ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới ở huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh (Trang 87 - 99)

d. Khỏi quỏt một số đặc trưng của cỏc mụ hỡnh phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn ở Việt Nam qua cỏc thời kỳ:

2.3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TH ỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NễNG THễN MỚI Ở HUYỆ N V Ũ

QUANG 2.3.1. Phương hướng Thỳ nht, Thực hiện chớnh sỏch xõy dựng nụng thụn mới trờn cơ sở Quyết định 695/QĐ-TTg ngày 8/6/2012 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc sữa đổi nguyờn tắc cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện chương trỡnh mục tiờu quốc gia xõy dựng nụng thụn mới giai đoạn 2010-2020; Nghị quyết số 02-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khoỏ XV (nhiệm kỳ 2000-2005) về xoỏ đúi giảm nghốo, giải quyết việc làm và xõy dựng nụng thụn mới; đồng thời khai thỏc được sức mạnh vựng kinh tế vườn, rừng đỏp ứng mục tiờu chương trỡnh xõy dựng nụng thụn mới giai đoạn 2006-2010 do Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn đề ra thỏng 2/2006.

Th hai, Thực hiện chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nụng nghiệp nụng thụn Vũ Quang theo hướng bền vững, bảo vệ cảnh quan, cõn bằng sinh thỏi, phỏt triển toàn diện mọi mặt của xó hội.

Ngoài ra, chớnh sỏch phỏt triển nong nghiệp nụng thụn cũn mở rộng sự liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp và người dõn, cung ấp thụng tin thị trường, tiờu thụ sản phẩm. Cú cơ chế chớnh sỏch giải quyết tốt mối quan hệ giữa nụng dõn và nhà mỏy để ổn định nguyờn liệu cho sản xuất, trỏnh tỡnh trạng sản phẩm cầm chừng với nguyờn liệu cú nguồn gốc khụng rừ ràng, khụng ổn định gõy thiệt hại cho người dõn.

Thỳc đẩy chớnh sỏch khai thỏc thị trường trong nước và xuất khẩu đối với cỏc sản phẩm từ cỏc ngành nghề nụng thụn. Kiện toàn cụng tỏc đăng ký thương hiệu, thiết kế cải tiến chất lượng sản phẩm, mẫu mó bao bỡ, kiểu dỏng cụng nghiệp.

Thực hiện chớnh sỏch dự bỏo được nhu cầu của thị trường và đũi hỏi sẵn sàng đối phú với thỏch thức trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đỏi húa, mất đất sản xuất nụng nghiệp của người dõn nụng thụn để nõng cao chất lượng, nội

dung, phương phỏp đào tạo nghề; tư vấn, cug cấp thụng tin, kỹ năng làm việc cho những hộ dõn sử dụng hiệu quả khoản tiền được bồi thường, tỡm việc làm ở cỏc doanh nghiệp, đi xuất khẩu lao động..

Như vậy, chỳ ý đến khớa cạnh kinh tế - nụng nghiệp của chớnh sỏch song thực hiện chớnh sỏch phải xem xột nụng thụn như một xó hội tổng thể. Trước hết quy hoạch, chỉnh trang nhà cửa, cỏc cụng trỡnh cụng cộng chỳ ý đỳng mức cảnh uan nụng thụn, bản sắc của từng vựng. Cú giải phỏp chớnh sỏch khắc phục, ngăn ngừa những tỏc hại của mụi trường đặc biệt là cỏc khu chăn nuụi tập trung, cụm cụng nghiệp....Thực hiện chớnh sỏch phải tớnh đến định hướng văn húa, phỏt huy phong tục tập quỏn lành mạnh, khụi phục cỏc lễ hội văn húa truyền thống, bài trừ hủ tục lạc hậu, cỏc biểu hiện tiờu cực trong sinh hoạt văn húa ảnh hưởng khụng tốt đời sống tinh thần người dõn, làm nảy sinh thỏch thức xó hội mới, cỏc tệ nạn xó hội (ma tỳy, cờ bạc, mại dõm) cần phải loại trừ ra khỏi đời sống cộng đồng.

Th ba, thực hiện chớnh sỏch xõy dựng nụng thụn mới theo hướng huy động tối đa nội lực, sử dụng cú hiệu quả nguồn lực bờn ngoài. Trong đú, chỳ trọng vấn đề nguồn lực con người, nguồn lực tài chớnh nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nụng thụn, nõng cao đời sống nhõn dõn. Chớnh sỏch phỏt triển nụng thụn khuyến khớch mọi tiềm năng, thành phần kinh tế, tổ chức, cỏ nhõn nhằm tạo ra tổng hợp phục vụ nụng nghiệp nụng thụn, ưu tiờn giải quyết cỏc vấn đề xó hội khia thỏc thế mạnh nội sinh của huyện.

Do đú, chớnh sỏch bảo đảm tớnh liờn ngành, tạo ra sự liờn kết nhiệm vụ kinh tế với cỏc vấn đề xó hội nụng thụn; giải quyết tốt mối quan hệ giữa nghốo với cỏc vấn đề y tế, giỏo dục, mụi trường (văn húa, sinh thỏi) ở nụng thụn. Cú kế hoạch sử dụng cỏc nguồn vốn vay, nguồn hỗ trợ, tài trợ đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng, chương trỡnh mục tiờu quốc gia về giảm nghốo, chương trỡnh 135 và cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia khỏc... một cỏch hiệu quả.

Ngoài ra, khắc phục tỡnh trạng hoạch định chớnh sỏch chung của Việt Nam: “Cỏc hoạt động hoạch định vẫn bị tỏc động bởi mụ hỡnh lập kế hoạch

tập trung trước đõy nơi mà cỏc nguồn lực được phõn bổ theo quỏ trỡnh từ trờn xuống (top-down process) để hỗ trợ đạt được chỉ tiờu ưu tiờn mà hầu hết chỳng đều cú liờn quan đến CNH nhanh chúng do Nghị Quyết của Đảng Cộng sản đề ra” [54].

Huy động trớ tuệ, nguồn lực từ trong dõn, xõy dựng chớnh sỏch phỏt triển nụng thụn theo phương chõm: lấy sức dõn chăm lo cho dõn. Ngoài ra, trờn cơ sở huy động đúng gúp trớ tuệ của cỏc nhà khoa học, nhà tư vấn nghiờn cứu, thiết kế chớnh sỏch; phỏt huy sức mạnh của cả hệ thống chớnh trị, hội nghề nghiệp, cỏc tổ chức quần chỳng ở nụng thụn. Làm thay đổi hoàn toàn từ tập quỏn canh tỏc củ vươn lờn làm giàu, xúa bỏđiều kiện hỡnh thành tõm lý tự ti, để họ thực sự làm chủ.

Th tư, thực hiện chớnh sỏch xõy dựng nụng thụn mới trờn cơ sở phõn tớch nguyờn nhõn cơ bản và cỏc khung chiến lược giỳp thực hiện cỏc kế hoạch chớnh sỏch nghiờn cứu một cỏch toàn diện cỏc dữ kiện đầu vào và đầu ra của chớnh sỏch. Ưu tiờn tập trung vào cỏc hướng (nguyờn nhõn kỡm hóm sự phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn Vũ Quang) như sau:

Hỡnh thành và phỏt triển cỏc vựng sản xuất nụng nghiệp chất lượng cao; cỏc vựng nguyờn liệu tập trung gắn với phỏt triển cụng nghiệp chế biến; bảo quản sau thu hoạch gắn với cỏc đầu mối tiờu thụ lớn. Tiếp tục thực hiện cụng tỏc "dồn điền đổi thửa" phự hợp với từng vựng, cỏc hoạt động khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư, khả năng phũng chúng thiờn tai dịch bệnh.

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học cụng nghệ vào sản xuất, nhất là sản xuất giống cú chất lượng. Tăng nhanh tỷ trọng chăn nuụi và nuụi trồng trong cơ cấu nụng lõm ngư nghiệp. Nền nụng nghiệp phỏt triển theo hướng cỏc trang trại, da trại, cỏc vừng sản xuất hàng húa tập trung sẽđúng vai trũ ngày càng lớn, do đú khoa học, cụng nghệ càng được xem trọng.

Vấn đề chất lượng cụng tỏc đào tạo cỏn bộ, đào tạo nghề nhất là đối với cỏc khu vực miền nỳi, vựng sõu, vựng xa, vựng giỏo cần được chỳ trọng hơn. Hỗ trợ sản xuất đối với chăn nuụi, ngành nghề nụng thụn, cỏc dịch vụ liờn

quan trực tiếp đến phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn. Đầu tư thảo đỏng vào phỏt triển ngành nghề, cụng nghiệp nụng thụn, dịch vụ và cỏc vấn đề văn húa - xó hội, thể hiện nội dung dõn chủ húa, nội dung nõng cao năng lực cho cỏn bộ xó, thụn và người dõn thực thi, làm nổi bật cỏc trọng tõm để tập trung triển khai thực hiện.

Th năm, thực hiện chớnh sỏch xõy dựng nụng thụn mới phải phỏt huy vai trũ chủđạo của người dõn và cộng đồng trong phỏt triển nụng thụn. Cụng tỏc thực hiện chớnh sỏch phỏt triển nụng trong giai đoạn hiện nay cần phải được dựa trờn cơ sở nghiờn cứu khoa học liờn ngành, được thảo thuận một cỏch rộng rói để tiếp thu nhiều ý kiến khỏc nhau. Trong đú, vai trũ chủ đạo của người trực tiếp hưởng lợi, thực thi chớnh sỏch vụ cựng quan trọng. Trong những năm qua, kinh tế nụng thụn cũng như khả năng tớch lũy trong dõn đó cú bước tăng trưởng, đặc biệt cỏc hộ khỏ giả. Huy động sự đúng gúp của người dõn cũng là cỏch để nõng cao ý thức trỏch nhiệm của họ trong việc sử dụng, bảo quản cơ sở hạ tầng nụng thụn. Do vậy, chớnh sỏch tạo cơ hội để huy động một cỏch cú hệ thống, minh bạch nội lực của người dõn xõy dựng thụn, xó đúng gúp vào cụng cuộc phỏt triển của địa phương. Cú cơ chế phự hợp vận động người dõn gắn bú đoàn kết với nhau trong thụn, làng.

Bờn cạnh thu hẹp khoảng cỏch thu nhập, mức sống giữa đụ thị và nụng thụn, cần tuyờn truyền giỏo dục nhằm xúa bỏ tõm lý tự ti, cam chịu đúi nghốo, khụng đủ mạnh dạn tự vươn lờn làm giàu cả khi cú cơ hội, làm thui chột bản chất cần cự, nhạy bộn, sỏng tạo ở người nụng dõn. Theo hướng này, tỏc động chớnh sỏch sẽ cú tỏc dựng hạn chế tõm lý ỷ lại vào hỗ trợ bờn ngoài (ngõn sỏch Nhà nước, tổ chức quốc tế) hoặc trụng chờ vào thoỏt nghốo, vươn lờn làm giàu nhanh chúng khi thoỏt ly khỏi địa phương, làm việc tại thành phố hoặc đi xuất khẩu lao động...của người dõn nụng thụn.

Chớnh sỏch nụng nghiệp nụng thụn hướng đến xõy dnwgj cộng đồng như một thể bền vững để tổ chức và hỗ trợ người dõn thực hiện cỏc biện phỏp tập thể, cải thiện điều kiện sản xuất và sinh hoạt.

2.3.2. Giải phỏp

Th nht, đổi mới nhận thức của cấp ủy, chớnh quyền từ huyện đến xó về quỏ trỡnh thực hiện chớnh sỏch, biểu hiện ở quỏ trỡnh hoạch định và thiết kế nội dung chớnh sỏch.

Đổi mới nhận thức về quỏ trỡnh chớnh sỏch là vấn đề mấu chốt tạo ra bước đột phỏ trong định hướng, thiết kế cỏc giải phỏp kiện toàn chất lượng thực hiện chớnh sỏch xõy dựng mụ hỡnh nụng thụn mới.

Coi thực hiện cỏc chu trỡnh thực hiện chớnh sỏch là hoạt động cú ý nghĩa quyết định trong quản lý nhà nước, xa hơn là trong sự lónh đạo của Đảng.

Biểu hiện trước hết là đổi mới cỏch thức ra nghị quyết của Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp theo hướng dõn chủ, khoa học, đại chỳng (tớnh đối tượng). Do vậy, phương thức ban hành nghị quyết được xem là cú giỏ trị thực tiễn và tớnh chớnh trị cao trong thời đại hụm nay là phải tập hợp được ý kiến chuyờn gia, cỏc cơ quan tham mưu tư vấn chớnh sỏch kể cả những gúp ý rất cảm tớnh của người nụng dõn về chớnh sỏch đang được triển khai.

Về mặt nhận thức, phải xỏc định vấn đề gỡ là ưu tiờn đối với từng địa phương để cú lộ trỡnh và bước đi thớch hợp để xõy dựng mụ hỡnh nụng thụn mới.

Đổi mới nhận thức của Đảng trong cỏc quỏ trỡnh chớnh sỏch theo hướng tăng cường trỏch nhiệm và tớnh khả quy trỏch nhiệm của từng tổ chức Đảng, đảng viờn giải quyết những bức xỳc trong cuộc sống người dõn. Kịp thời tiến hành sơ kết, tổng kết thực tiễn, đỳc rỳt kinh nghiệm cả thất bại và thành cụng để bổ sung tư duy lý luận. Tớch cực nghiờn cứu lý luận, lý thuyết mụ hỡnh nụng thụn mới ở cỏc địa phương khỏc để bụ sung hoàn thiện chớnh sỏch.

Cần thiết phải đổi mới cỏch thức tuyờn truyền Nghị quyết, đưa phỏp luật vào cuộc sống nhằm tạo ra sự thống nhất nhận thức về mục đớch chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, quan điểm giải quyết những vấn đề lớn của huyện để cú sự nhất trớ hành động.

Mở rộng hơn đối tượng tiếp nhận kiến thức về cụng nghệ thực hiện chớnh sỏch từ lónh đạo Đảng và chớnh quyền huyện, xó, cỏc phũng, ban, ngành, đoàn

thể, tổ chức thực hiện chớnh sỏch và cả người dõn thực thi cũng như trực tiếp hưởng lợi từ chớnh sỏch. Tổ chức điều tra xó hội học, lấy ý kiến rộng rói đỏnh giỏ mức độ lợi ớch đạt được so với dự kiến cũng như thăm dũ ý tưởng chớnh sỏch sắp tới. Nhận thức đỳng vai trũ quan trọng, tiếng núi của Hội nụng dõn cỏc cấp trong tư vấn đỏnh giỏ kết quả, đề xuất phương ỏn, cỏc kiến nghị chớnh sỏch.

Đổi mới hoạt động HĐND và UBND huyện theo hướng vừa mang tớnh sỏng tạo vừa mang tớnh giải phúng. Phõn định rừ trỏch nhiệm Bộ, Ngành, chớnh quyền cỏc cấp trong việc tổ chức chỉ đạo, triển khai, theo dừi và đỏnh giỏ chương trỡnh. Trong đú, tăng cường đỏnh giỏ độc lập, đầu tư vật chất, con người cho cụng tỏc nghiờn cứu phục vụ thực hiện chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn.

Chủ động lập kế hoạch kiểm tra giỏm sỏt (định kỳ, bất thường) việc tổ chức triển khai nghị quyết của cỏc cấp ủy Đảng về vấn đề nụng dõn, nụng nghiệp, nụng thụn. Trờn cơ sở đú, tiến hành sơ kết tổng kết đỏnh gớa mức độ thành cụng (lợi ớch đạt được của cỏc bờn tham gia: người dõn, Nhà nước) khi triển khai chủ trương chớnh sỏch.

V ni dung chớnh sỏch xõy dng mụ hỡnh nụng thụn mi trờn địa bàn huyn Vũ Quang:

Lónh đạo Đảng và chớnh quyền nhận thức đầy đủ hơn về mụ hỡnh nụng thụn mới, thể hiện ở việc đề ra quan điểm, mục tiờu phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn, phương hướng phỏt triển cỏc ngành và lĩnh vực xó hội, định hướng phỏt triển khụng gian lónh thổ, cỏc chương trỡnh phỏt triển và cỏc dự ỏn trọng điểm. Trờn cơ sở chủ trương, chớnh sỏch của Huyện, cỏc cơ quan, đơn vị, địa phương cụ thể húa thành cỏc mục tiờu nhiệm vụ cụ thể. Nghiờn cứu điều kiện từng xó, từng vựng để lựa chọn giải phỏp cụ thể nhằm thực hiện dự ỏn, quy hoạch, kế hoạch đó đề ra: quy hoạch sử dụng đất, cụm cụng nghiệp, vựng sản xuất và chăn nuụi tập trung, khu dõn cư, giao thụng, thủy lợi, y tế, giỏo dục... Định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội Vũ Quang phải đặt trọng tõm vào một số dự ỏn: Ngàn trươi - Cẩm trang, du lịch sinh thỏi, cỏc dịch vụ phục vụ du

lịch (khi dự ỏn Ngàn trươi - Cẩm trang hoàn thành), cụm cụng nghiệp...nhằm khai thỏc thế mạnh của mỗi vựng với đất đai, tỡm lực khỏc nhau trong huyện. Trờn cơ sở phỏt huy lợi thế so sỏnh của từng vựng, tiến hành quy hoạch và phõn vựn sản xuất. Huyện cú chớnh sỏch đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng, điện, hệ thống kờnh mương...để phục vụ cho sẩn xuất hàng húa. Trực tiếp chỉ đạo à giao nhiệm vụ cho cỏc đơn vi liờn quan tập huấn, hướng dẫn về kỹ thuật cũng như tổ chức kiểm tra, giỏm sỏt và hợp đồng tiờu thụ sản phẩm cho nụng dõn. Tạo lập và khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đủ sức mạnh về tài chớnh, tổ chức quản lý để đầu tư vào quỏ trỡnh sản xuất, tổ chức thu mua chế biến và tiờu thụ sản phẩm cho hộ gia đỡnh nụng dõn, sản xuất hàng húa trong vựng đó được quy hoạch, tạo ra sự gắn kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp và hộ gia đỡnh nụng dõn, thỳc đẩy sản xuất hàng húa phỏt triển.

Nhận thức về vị trớ vai trũ người dõn nụng thụn với tư cỏch là chủ thể thực thi chớnh sỏch tỏc động tới nong thụn, học tập cỏc mụ hỡnh một số nơi đó làm, biến nụng dõn trở thành cổđụng của cỏc nhà mỏy. Thực hiện nghiờm cỏc cam kết chớnh sỏch dịch chuyển cơ cấu cõy trồng, vật nuụi giữa huyện với nụng dõn. Cú biện phỏp thiết thực như: Khuyến khớch thỏnh lập HTX, doanh nghiệp nụng nghiệp dưới dạng cụng ty cổ phần, người nụng dõn gúp vốn bằng giỏ trị quyền sử dụng đất và gúp sức trong quỏ trỡnh hoạt động của cụng ty hoặc chuyển quyền sử dụng đất cho cụng ty thuờ thời gian dài và nhận hợp đồng lao động vào làm việc tại doanh nghiệp.

Thực chất giải phỏp này là tăng cường hơn nữa sự lónh đạo của Đảng đối với cụng tỏc nụng dõn nụng thụn nhằm hiện thực húa lợi ớch của người nụng dõn, bảo đảm trờn thực tế năng lực cầm quyền của Đảng.

Th hai, kiện toàn cơ chế chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn, thỳc đẩy thể chế nụng thụn phỏt triển phự hợp kinh tế, giải quyết cỏc xung đột trong cộng đồng, cỏc vấn đề về nụng dõn - nụng nghiệp - nụng thụn và mối quan hệ biện chứng giữa chỳng. Cam kết WTO cho phộp trợ cấp khuyến nụng và phục vụ phỏt triển nụng nghiệp. Do vậy, tỉnh, huyện cần cú cơ chế giỳp nụng

dõn gia nhập vào sõn chơi lớn này thụng qua việc xõy dựng chiến lược đầu tư, hỗ trợ về vốn, cụng nghệ kỹ thuật và con người nhằm quy trỡnh húa sản xuất an toàn; hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, nõng cao trỡnh độ lao động.

Ngoài chế độ bỏo cỏo trong cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng, cần xõy dựng cơ chế thụng tin rộng rói cỏc vấn đề, kết quả chớnh sỏch đến tổ chức cỏ nhõn cú nhu cầu. Trong điều kiện thụng tin đa chiều và mang tớnh chất dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới ở huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh (Trang 87 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)