Chú ý tổng kết thực tiễn, trao đổi kinh nghiệm giữa các địa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh hà tĩnh (Trang 73 - 75)

phương, đơn vị

Thông qua việc tổ chức tổng kết thực tiễn, trao đổi kinh nghiệm trong thực hiện Chỉ thị 30 -CT/TW của Bộ Chính trị (khố VIII), các cấp uỷ đảng, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở nhìn nhận, đánh giá đúng thực trạng tình hình,

kịp thời đề ra các giải pháp để thực hiện tốt hơn QCDC ở cơ sở. Nội dung

đánh giá, trao đổi kinh nghiệm cần đi sâu vào công tác lãnh đạo, chỉ đạo, triển

khai thực hiện QCDC ở cơ sở; phương pháp lãnh đạo, quản lý dân chủ của

cấp ủy, chính quyền; cơng tác chỉ đạo, phối hợp của cấp ủy, chính quyền với Uỷ ban MTTQ và các đoàn thể; kinh nghiệm về xây dựng đội ngũ cán bộ cơ

sở; các hình thức giám sát của nhân dân; kinh nghiệm huy động nguồn lực

Đảng, chính quyền, đồn thể và giám sát cán bộ, đảng viên; kinh nghiệm

trong việc xử lý các vi phạm quyền làm chủ của nhân dân và lợi dụng dân

chủ; kinh nghiệm hoạt động của các Ban chỉ đạo, Ban Thanh tra nhân dân,

Ban giám sát cộng động, các tổ tự quản... Phương pháp đánh giá cần đảm bảo

khách quan, toàn diện, biết lựa chọn những nội dung trọng tâm, trọng điểm

sát với từng địa bàn cơ sở; đánh giá thông qua hội nghị chuyên đề, lồng ghép triển khai nghị quyết của cấp ủy, qua thu thập ý kiến của nhân dân, qua hoạt

động của cán bộ được phân công phụ trách lĩnh vực, địa bàn.

Duy trì tốt giao ban định kỳ, sơ kết theo cụm xã có chung đặc điểm từ đó nhân rộng những mơ hình hay, cách làm tốt. Qua đó trao đổi kinh nghiệm

giữa các địa phương, đơn vị.

Chú ý phát hiện mơ hình để bồi dưỡng, nhân rộng. Các mơ hình của

các đoàn thể phải mang sắc thái riêng, do chính đồn viên, hội viên của tổ

chức đó xây dựng nên, tránh tình trạng lấy những mơ hình đã có sẵn, chỉ một mơ hình nhưng đoàn thể nào cũng giới thiệu của tổ chức mình.

3.2.5. Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, xử lý nghiêm những tập thể cá nhân vi phạm Quy chế dân chủ

Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện QCDC ở cơ sở trong các tổ chức đảng, chính quyền, các ngành, đồn thể. Cơng tác kiểm tra giám

sát việc thực hiện QCDC ở cơ sở phải gắn chặt với công tác xây dựng Đảng,

cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm, gắn với việc khắc phục những mặt hạn chế mà Nghị quyết Trung ương 4

(khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” đã chỉ ra với việc thực hiện Chỉ thị 03 -CT/TW của Bộ chính trị (khóa XI) “Về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.

Từ kết quả công tác kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa tình trạng mất dân chủ, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân; lợi dụng dân chủ để thực hiện mục đích cá nhân; phát hiện những vấn đề bức xúc trong

Thực tế trên địa bàn Hà Tĩnh và một số địa phương trong cả nước trong thời gian qua đã xẩy ra những vụ việc khiếu kiện đông người, gây rối trật tự trị an. Đây là biểu hiện của tình trạng dân chủ quá trớn, cực đoan, vơ chính

phủ, làm tổn hại đến quyền công dân và ảnh hưởng đến trách nhiệm bảo vệ

dân chủ của các cơ quan cơng quyền. Vì thế , cùng với việc phát huy dân chủ, phải tăng cường kỷ cương, kỷ luật. Dân chủ XHCN không thể chấp nhận tình trạng “ trên bảo dưới khơng nghe” “ phép vua thua lệ làng”.

Để triển khai, thực hiện tốt QCDC, phải thường xuyên rà soát những

nội dung liên quan đến công tác quản lý đất đai, quản lý tài nguyên, khoảng

sản, rừng; công tác đề bù, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt bằng, đầu tư xây

dựng cơ bản, việc thực hiện chế độ, chính sách của nhà nước…để phát huy

những mặt ưu điểm, chấn chỉnh những mặt hạn chế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh hà tĩnh (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)