chủ ở cơ sở
Thứ nhất, Hà Tĩnh phải thường xuyên tiến hành các cuộc chiến tranh
chống xâm lược, chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt nên con người giàu nghĩa khí, trọng nghĩa, trọng tình; trong cơng việc ln muốn thể hiện chính kiến cá nhân. Mỗi khi làng xóm, cộng đồng, dịng họ có cơng việc, mọi người cùng “chia ngọt, sẻ bùi”, “đồng cam, cộng khổ”, khi có những chủ trương phù
hợp nhân dân hết sức đồng tình, ủng hộ. Trước những nhiệm vụ chung liên
quan tới lợi ích chính đáng của bản thân, của cộng đồng, ai cũng muốn được đóng góp một phần cơng sức để góp phần vào sự thành công chung.
cao nội dung phát huy dân chủ, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của toàn dân. Đặc biệt, sau Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ
XVII, nhiệm kỳ 2010 - 2015, trên các lĩnh vực tỉnh Hà Tĩnh đã có nhiều
khởi sắc, tạo niềm tin tưởng, phấn khởi, đoàn kết, đồng thuận cao trong Đảng bộ và nhân dân.
Ba là, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm phát triển nền dân chủ
XHCN, đề ra các chủ trương chính sách phù hợp với lịng dân. Từ đó, các
cấp ủy, chính quyền đã cụ thể hóa việc triển khai thực hiện QCDC sát đúng, kịp thời.
Tuy nhiên, do tác động của các mặt trái cơ chế thị trường nên tình trạng
tham nhũng, lãng phí diễn biến khó lường, một số vụ việc chậm được phát
hiện, xử lý, hoặc xử lý chưa nghiêm minh. Hoạt động của các loại tội phạm,
tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng. Thực trạng đó tạo kẽ hở cho tư tưởng dân chủ cực đoan, dân chủ quá trớn nảy sinh.
Mặt khác, trong tình hình hiện nay, các thế lực thù địch đang ráo riết
thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình”, lợi dụng vấn đề “dân chủ, nhân
quyền, tơn giáo” để kích động, lơi kéo, chia rẽ khối đoàn kết toàn dân, làm
hạn chế việc triển khai thực hiện QCDC ở cơ sở.
Bên cạnh đó, đời sống kinh tế, văn hóa của một bộ phận nhân dân nhất là miền núi, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn nên điều kiện để tiếp cận
thơng tin, phân tích, đánh giá tính ưu việt của nền dân chủ XHCN chưa tồn diện, dẫn tới tư tưởng hoài nghi, thiếu niềm tin vào đường lối đổi mới đất
nước và sự phát triển của tỉnh nhà.