Kiểu ngƣời phụ nữ truyền thống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm của truyện ngắn thâm tâm (Trang 27 - 31)

Chƣơng 1 : CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP

2.1 Thế giới nhõn vật

2.1.1. Kiểu ngƣời phụ nữ truyền thống

Trong xó hội Việt Nam phong kiến trƣớc năm 1945, cỏ nhõn khụng cú quyền sống riờng. Từ trong gia đỡnh ra đến ngoài xó hội, con ngƣời phải hành xử theo những quy tắc khắt khe, nghiệt ngó: Về kỉ cƣơng xó hội thỡ quõn, sƣ, phụ; về đạo lớ làm ngƣời thỡ nhõn, nghĩa, lễ, trớ, tớn; về ứng xử trong gia đỡnh thỡ “tại gia tong phụ, xuất giỏ tũng phu, phu tử tong tử”… Trong xó hội ấy, ngƣời phụ nữ nổi lờn một thận phận cam chịu, ràng buộc, ớt cú quyền trong cuộc sống gia đỡnh. Ngƣời phụ nữ trong những truyện ngắn Thõm Tõm cú một mẫu số chung là đẹp. Cỏi đẹp toỏt ra từ hỡnh thể, tớnh cỏch và phẩm chất. Nàng Thanh My trong truyện cựng tờn cú đụi mày rất trẻ đẹp, cỏi thứ lụng mày xanh nhạt nhƣ vẻ nỳi mựa xuõn. Mắt Thanh My nhƣ đụi chim cõu, làn da trắng mịn. Co hay chớt một tấm khăn vuụng lỏng thõm, dẫm chõn khụng trờn nền đất lạnh và núi chuyện hay chỳm chớm hộ mộ chỳt mầu đen của hàm răng

nhuộm. Ở với cha già, trong cỏi gia đỡnh giản dị ấy Thanh My thật khộo lộo và khụn ngoan trong cụng việc đồng ruộng, bếp nỳc.

Ngƣời cụ của nhõn vật tụi trong truyện Khà một giấc bờn hồng cú

những ngún tay với múng hồng mà búng nhƣ những cỏnh nho nhỏ của bỳp hoa hồng bạch. Một nột đẹp mà khiến cho đàn ụng say mờ, khụng lấy đƣợc nàng mà hai mƣơi năm tiếp theo sống vật vờ, chỉ ngắm nhỡn luống hồng để tƣởng nhớ đến những múng tay hồng của nàng.

Con gỏi con ụng chủ yếu thuốc ở truyện Tõm bệnh đõy mà là một ngƣời nhanh nhẹn và rất đẹp hiện lờn qua đụi mắt của một bệnh nhõn: “Cụ ta gẩy bàn toỏn, những ngún tay trắng và xinh nừn nhƣ ngú cần xờ xớch những con toỏn trụng đẹp lạ… Cỏi tiếng con toỏn chạy hỡnh nhƣ là chảy ra tự những múng tay son, múng tay trong nhƣ hạt lựu cú thể cắn ra nƣớc đƣợc… Đụi mắt cụ hàng thuốc mới ƣớt và đầy sức xuõn làm sao! Cụ đang mở thuộc lũng từng ụ rỳt một, vốc ra từng nắm thuốc một, thoăn thoắt để lờn cõn, lịa thoăn thoắt đổ xuống giấy. Bàn tay trắng muốt nổi lờn trờn mầu giấy trắng phau, điều hũa với những miếng thuốc sắc vàng, sắc nõu, sắc đen, lẫn một chỳt dấu hiệu đỏ, nhƣ một bức tranh tố nữ trang nhó mà cổ kớnh lạ thƣờng… mặt thiếu nữ cú vẻ phỳc hậu lắm. ễi! Cỏi diện mạo của nàng tiờn cứu thế cũng đến vậy thụi! Nàng từ bi, nàng ờm ỏi, nàng bốc cho một thang thuốc trƣờng sinh, nàng cứu lấy mệnh kẻ thanh niờn xanh xao kia, tuy nàng khụng phải là lang y, nhƣng nàng cú những ngún tay quý bỏu nhƣ những củ nhõn sõm trắng nừn; ngậm vào chắc là ngon bổ xiết bao! Kỡa! Những đầu ngún tay mõy mẩy, ứ những mỏu vừa trong vừa ấm, thắm lạ thắm lựng, giỏ mà gó thanh niờn đƣợc nõng lờn, cắn một cỏi, cho mỏu giỏ giọt vào lũng mỡnh đang thiếu khỏt, thỡ cuộc đời mỏt mẻ và sung sƣớng bao nhiờu” [7, tr 189-120]. Cụ gỏi thuộc vào khuụn khổ gia phong nề nếp, biết ớt nhiều Hỏn học. Cụ khụng trang điểm theo lối cỏc

cụ giỏ rong chơi: kẻ mày xếch ngƣợc, mỏ đỏnh phấn đỏ chúe, mặc ỏo hở hang cỏi lối ngõy thơ. Cụ mang vẻ đẹp của vị bồ tỏt cứu thế.

Xinh đẹp, giỏi giang, đảm đang việc nhà là thế nhƣng “tại gia tũng phụ”, trong việc hụn nhõn thỡ cha mẹ đặt đõu con ngồi đấy. Những ngƣời phụ nữ trong xó hội truyền thống khụng cú quyền tự do hụn nhõn, họ cũng đó yờu nhƣng khụng dỏm cói lời cha mẹ, khụng dỏm vƣợt qua rào cản của Nho giỏo đó ăn sõu mọc rễ vào trong tõm thức con ngƣời Việt cả ngàn năm nay. Một cụ Nho mỏt mẻ nhƣ làn cỏ thỏng ba đó buộc phải nghe theo lời anh trai đi lấy chồng mà thực chất đấy là một cuộc mua bỏn chăn gối chỉ vỡ nếu cụ khụng đi lấy chồng thỡ đến ngay cả cỏi giỗ của bố cụ sang năm sau sẽ khụng cú thúc, khụng cú tiền để mua một con gà toi về làm giỗ. Ngƣời anh đó vạch vũi ra biết bao nhiờu tớch xƣa chuyện cũ để làm chứng về những cơ nghiệp chỉ cú thể vững lại bởi ngƣời con gỏi chịu ra đi: “Chiờu Quõn xƣa cũng cống Hồ, bởi ngƣời Diờn Thọ họa đồ cho nờn”. Cụ Nho vỡ bản năng yếu đuối trong thúi phộp cổ truyền nờn đó chịu cỳi đầu làm một thứ đồ hy sinh vụ nghĩa.

Trong xó hội này, ngƣời đàn ụng là trụ cột trong gia đỡnh, họ đƣợc phộp cú năm thờ bảy thiếp đƣợc quyền lui tới kĩ viện, nhƣng ngƣời phụ nữ mà ngoại tỡnh thỡ khụng thể bỏ qua, ấy là một tội lớn. Trong truyện Bài học của

đời trong quyển vở, hai mƣơi tỏm ngƣời bạn trong một lớp học viết kỉ niệm

cho nhau trƣớc ngày ra trƣờng để bƣớc vào đƣờng đời. Và cuộc đời trải nghiệm đó khụng giống nhƣ ban đầu họ tƣởng tƣợng ra cỏch đấy mƣời năm. Lƣu Thị Thanh- ngƣời con gỏi đẹp và thụng minh nhất lớp đó bị chồng đƣa vào trũng, cụ buộc phải dựng dao để giữ phẩm tiết của mỡnh. Hay cụ Thiếu đó cú chồng, chồng đi xa, cụ bị Cƣờng quyến rũ nhƣng cụ nhanh chúng tỉnh ngộ, cụ biết mỡnh nhục nhó với chồng nờn tỡm đến cỏi chết để giải thoỏt. Cụ cầu xin ngƣời tỡnh cựng chết với mỡnh để xƣng tội với trời, với chồng.

Những ngƣời phụ nữ trong cỏc truyện ngắn của Thõm Tõm đều xinh đẹp, dịu dàng và cam chịu. Họ chƣa thể đũi quyền sống mộ cỏch quyết liệt

nhƣ cỏc nhõn vật nữa của nhúm Tự lực văn đoàn. Nửa chừng xuõn tấn cụng

vào đại gia đỡnh phong kiến, tố cỏo bọn quan lại và địa chủ trọc phỳ ở nụng thụn, tố cỏo tớnh chất ớch kỉ, tàn nhẫn, chà đạp lờn hạnh phỳc con ngƣời của lễ giỏo phong kiến. Cuộc đấu tranh để bảo vệ hạnh phỳc lứa đụi ngoài lễ giỏo phong kiến, đấu tranh giữa cỏi mới và cỏi cũ đó đẩy nhõn vật đi về hai phớa đối lập. Huy đó núi thẳng vào mặt bà Án: “Thƣa cụ, cụ tức là cỏi biểu hiện, tức là một ngƣời đại diện cho nền luõn lớ cũ. Mà tõm trớ chỳng chỏu thỡ đó trút nhiễm những tƣ tƣởng mới. Hiểu nhau khú lắm, thƣa cụ. Cụ với bọn hậu sinh chỳng chỏu nhƣ hai con sụng cựng một nguồn, cựng chảy ra bể, nhƣng mỗi đằng chảy theo một phớa dốc bờn sƣờn nỳi, gặp nhau sao đƣợc”. Lộc tuy tự hào với Mai là “anh đó theo một nền giỏo dục Âu tõy, anh hiểu, anh yờu, anh tụn trọng cỏi giỏ trị, cỏi quyền tự do cỏ nhõn” nhƣng Lộc vẫn khuất phục trƣớc những uy quyền của lễ giỏo. Cũn Mai là một nạn nhõn đau khổ và tự trọng, chỉ biết đem cỏi nhõn hậu, cỏi thanh cao ra mà chống đừ. Mai đó chống đến cựng chế độ đa thờ, đó núi thẳng vào mặt bà Án: “nhà tụi khụng cú mả lấy lẽ” và bảo vệ tỡnh yờu lớ tƣởng.

Nhất Linh ca ngợi tỡnh yờu tự do lứa đụi, chủ trƣơng giải phúng hoàn

toàn ngƣời phụ nữ ra khỏi đại gia đỡnh phong kiến. Tiểu thuyết Đoạn tuyệt

thành cụng nhất ở những chƣơng miờu tả cuộc xung đột giữa cỏi cũ và cỏi mới, giữa mẹ chồng và nàng dõu, những chƣơng tố cỏo mạnh mẽ và quyết liệt cỏc tập quỏn cổ hủ trong gia đỡnh bà Phỏn, cỏch đối xử tàn nhẫn, chà đạp lờn con ngƣời của những kẻ đại diện cho lễ giỏo phong kiến.

Đọc truyện ngắn Thõm Tõm ta nhận thấy những ngƣời phụ nữ truyền thống xinh đẹp, dịu dàng, đảm đang tuy nhiờn nếu họ khụng làm trũn bổn phận, khụng đƣợc đũi hỏi gỡ cho quyền cỏ nhõn trong suốt cuộc đời cũn lại

khi về nhà chồng thỡ họ bị đẩy vào một xó hội đầy rẫy bất cụng, ngang trỏi, ụ nhục. Điều này tạo nờn một nhõn vật nữ thứ hai xuất hiện khỏ nhiều trong cỏc truyện ngắn của Thõm Tõm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm của truyện ngắn thâm tâm (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)