Chƣơng 1 : CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP
3.1 Điểm nhỡn trần thuật
3.1.1.2 Trần thuật theo điểm nhỡn bờn trong của nhõn vật trong truyện
Ở đõy chỳng tụi chƣa xột đến ngƣời kể chuyện là nhõn vật “tụi” mà xột đến ngƣời kể chuyện là nhõn vật chớnh trong cõu chuyện. Sau sự dẫn dắt của ngƣời kể chuyện chớnh thỡ nhõn vật này xuất hiện và đúng vai trũ là ngƣời kể chuyện tiếp theo. Trong cỏc truyện Rắn nú ngỗng lại mỡnh, Cướp! Cướp! Chỉ
tại con họa mi, Cung đàn ly hương, Vỡ chữ T… thể hiện rất rừ điều này.
Chỳng ta cú thể hỡnh dung nhƣ một cuộc phỏng vấn, sau khi ngƣời phỏng vấn giới thiệu thỡ nhõn vật đƣợc phỏng vấn tự mỡnh núi về mỡnh. Lỳc này điểm nhỡn đó di chuyển, sự thay đổi này tạo cho bạn đọc cảm thấy độ tin cậy vào cõu chuyện nhiều hơn bởi nhõn vật chớnh tự bộc bạch. Đọc truyện
ngắn Rắn nú ngỗng lại mỡnh xong, bạn đọc hẳn phải thắc mắc sao lại cú thể
cú chuyện nhầm tai hại giữa đầu rắn với đầu chim, đầu rắn với đầu ngỗng trời vỡ chỳng khụng chỉ khỏc nhau vụ cựng về mầu sắc, hỡnh dạng, cấu tạo mà hơn nữa ngƣời đi bắt lại là một thanh niờn cũn trẻ và sống ở đồng quờ, tiếp xỳc với rắn hay chim hay ngỗng quỏ nhiều lần và phõn biệt chỳng tốt. Một ngƣời trẻ gan dạ chuyờn làm những việc tỏo bạo mà những kẻ nhỏt gan khỏc khụng dỏm làm. Hay là chi tiết: trong tổ chim, tổ của ngỗng cú thể cú rắn nằm sẵn ở đú là đỳng nhƣng việc chim non sống sút mà “thũ lờn, ngơ ngỏc” hay “ngỗng ta đang vƣơn cổ lờn. Gớm, cỏi cổ mới trắng làm sao, mới ngỏng làm sao, đớch là cổ ngỗng… mà những hai con kia đấy, những một đụi vợ chồng tốt đẹp” tức là cỏc con vật cú cử động thỡ con rắn nằm trong đú khụng thể khụng cắn con mồi vỡ rắn thớch săn mồi lỳc con mồi của nú cú cử động. Thật đỳng là chuyện
bịa, khụng thể tin đƣợc. Nhƣng Thõm Tõm đó xử lớ bằng cỏch để cho chớnh nhõn vật đi bắt chim, bắt ngỗng tự kể lại việc đi bắt của mỡnh. Một cõu chuyện hài hƣớc làm vui, ai khụng tin cho rằng anh ta bốc phột cũng đƣợc hoặc cú thể hiểu vỡ lớ do hồi hộp sung sƣớng khi nhỡn thấy mỡnh sắp cú chiến lợi phẩm mà khụng để ý tới điều gỡ khỏc, bạn đọc cú thể dễ dàng bỏ qua sự vụ lớ trờn.
Cú khi ngƣời kể chuyện chớnh chỉ muốn ở ngoài mà quan sỏt khụng muốn thõm nhập vào nội tõm nhõn vật thỡ cỏch tốt nhất là để chớnh nhõn vật tự bộc lộ bản thõn, nhất là những chuyện cú vẻ nhiều uẩn khỳc, dễ hiểu nhầm
thỡ Thõm Tõm thƣờng xử lớ theo hƣớng này.Trong truyện Cung đàn ly hương,
ban đầu nhõn vật tụi gặp cụ ca kĩ Lý Thỏi Võn chỉ với ấn tƣợng là một cụ gỏi nuụi mỡnh bằng cỏch bỏn thõn và cú vẻ lỏu lỉnh. Nhƣng khi nghe cụ tõm sự mở lũng về cuộc đời của cụ, vỡ sao cụ trở thành ngƣời nhƣ thế này mà khụng hề oỏn trỏch ai thỡ nhõn vật tụi đó thay đổi hẳn cỏch nhỡn về ngƣời con gỏi gốc Việt đỏng thƣơng nhiều hơn mà khụng đỏng trỏch này. Việc di chuyển điểm nhỡn này tạo nờn tớnh khỏch quan khi cựng một sự việc đƣợc soi chiếu qua nhiều lăng kớnh, đa diện giỳp độc giả đỏnh giỏ đỳng và khỏch quan.
3.1.2 Điểm nhỡn trần thuật chủ quan.
Điểm nhỡn ở đõy xuất phỏt từ nhõn vật xƣng “tụi”, nhõn vật này vừa là ngƣời kể chuyện vừa là nhõn vật chớnh trong truyện. Ngƣời kể chuyện tự kể về chuyện của mỡnh, những hành động và suy nghĩ, những gúc khuất trong tõm hồn của riờng mỡnh mà ớt ai cú thể nhận thấy.
Truyện ngắn Quỏn thu phong đứng búng tà huy, Vỡ chữ T đƣợc viết ở
dạng một bức thƣ. Ngay từ truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc viết
dƣới dạng một bức thƣ chỳng ta đó thấy đƣợc rất nhiều ƣu điểm của hỡnh thức này trong việc chuyển tải phản ỏnh nội dung, chủ đề, tƣ tƣởng của tỏc phẩm. Nhà văn xõy dựng kết cấu truyện khỏ đơn giản vỡ truyện kể thiờn về hành
động, nhiều sự kiện, chi tiết nhƣng lại ớt nhõn vật và hoạt động trong một khụng gian hẹp. Đọc truyện của Thõm Tõm ta cú cảm giỏc nhƣ nhõn vật tụi hồi tƣởng lại cõu chuyện cũ rồi cứ thế viết liờn tục ra giấy theo trớ nhớ, dũng cảm xỳc: “Thanh My là tờn một cụ gỏi mà tụi quen biết cỏch đõy tỏm năm. Thanh My vốn khụng phải nhũ danh của nàng. ễng già họ Nguyễn đặt cỏi tờn ấy cho con gỏi từ năm lờn ba, là nhõn vỡ con gỏi ụng cú đụi mày rất đẹp, cỏi thứ lụng mày xanh nhạt nhƣ vẻ nỳi mựa xuõn. Tỏm năm về trƣớc, Thanh My mƣời sỏu tuổi. Tụi vẫn gọi đựa là “cụ bộ con”. Mƣời sỏu tuổi, quanh quẩn bờn gối cha già trong một cỏi ấp quờ mựa, khụng hay trực tiếp với đời phồn hoa xa lạ, Thanh My thật là một “cụ bộ”! ễng già Nguyễn gúa vợ, khụng muốn để con cỏi cỏch biệt với mỡnh, mới lƣu lại nhà, khụng cho lờn học ở tỉnh lớn nhƣ những cụ gỏi cựng tuổi nữa. Thanh My ở trong ấp, chăm việc đồng ruộng và bếp nƣớc, vui cỏi sống hồn nhiờn với cỏc bạn quờ mựa. Tuy đối với trƣờng đời, Thanh My là một “cụ bộ”, nhƣng ở trong cỏi gia đỡnh giản dị ấy, cụ rất khộo lộo và khụn ngoan”. Những cõu chuyện bắt đầu một cỏch nhẹ nhàng và kể lại với một giọng đều đều, liờn mạch.
Kiểu truyện này mang tớnh chủ quan cao vỡ mọi hiện tƣợng chủ yếu đƣợc soi chiếu dƣới một điểm nhỡn, nhất là những vấn đề thuộc về tỡnh cảm bờn trong. Trong truyện Cỏi nạn thi vị húa, nhõn vật tụi đƣợc mọi ngƣời đỏnh giỏ là khụng chung tỡnh, chỉ đi khảo cứu đàn bà, khảo cứu cỏi sống và cỏi yờu, ngƣời ta chờ ngƣời yờu của anh ta là đen, là gàn, là bay bƣớm nhƣng anh ta lại khẳng định mỡnh chỉ là ngƣời đa tỡnh mà thụi và trong ỏnh mắt anh thỡ ngƣời yờu của mỡnh đẹp lắm và đàn bà hơn hết những ngƣời đàn bà. Nhõn vật tụi trong Loài chim mựa vải chớn sau sự ra đi của ngƣời bạn, một mỡnh phải đối mặt với hoàn cảnh thực tế là ngƣời yờu đó bỏ mỡnh ra đi, nàng để lại con chim yến để giam cầm tỡnh cảm của mỡnh. Nhõn vật tụi cũng nhận ra mỡnh vỡ yờu mà yếu đi một phần chớ khớ trong tõm hồn, đó mờ ly trong tỡnh yờu một cỏch
xuẩn động, dự tỡnh yờu kia dành cho anh cú nhiều thế nào anh cũng khụng nờn tiờu phớ thời gian nhƣ vậy, đỳng là phải “Đặt một cỏi búng đàn bà lờn cuộc đời để cho đời cú hoa, chứ khụng phải đem cuộc đời vào trong hồn đàn bà để bỡnh yờn mà ngủ”. Ngƣời bạn của anh chỉ biết dứt ỏo ra đi và khuyờn anh khụng nờn sống mói nhƣ vậy chứ khụng hiểu hết tỡnh cảm, tõm trạng bờn trong của ngƣời bạn đang thất tỡnh của mỡnh.
Khụng chỉ trong thơ mà ngay cả trong văn xuụi vẫn cú nhiều bạn đọc lầm tƣởng nhõn vật xƣng tụi trong tỏc phẩm cũng chớnh là tỏc giả thật ở ngoài đời. Những tỏc giả nhƣ Nam Cao, Nguyờn Hồng, Thạch Lam, Nguyễn Tuõn… thƣờng sử dụng nhiều chi tiết cú thật, những kỷ niệm hay ngƣời thõn thớch của mỡnh đƣa vào trong tỏc phẩm. Cỏc nhõn vật trớ thức nhƣ Thứ (Sống
mũn), Hộ (Đời thừa), Độ (Đụi mắt)… là hiện thõn của Nam Cao, tuy nhõn vật
đó đƣợc nghệ thuật hoỏ. Nhiều bạn đọc cho rằng nhõn vật là cỏi loa phỏt ngụn của tỏc giả. Thõm Tõm lại khỏc, đọc truyện của Thõm Tõm chỳng ta rất khú để tỡm thấy búng dỏng cuộc đời, những chi tiết gắn với cuộc sống đời thƣờng của Thõm Tõm. Những suy nghĩ, cảm nhận chủ quan của Thõm Tõm về cuộc đời dƣờng nhƣ bộc lộ qua thơ nhiều hơn.