Sự di chuyển điểm nhỡn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm của truyện ngắn thâm tâm (Trang 54 - 81)

Chƣơng 1 : CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP

3.1 Điểm nhỡn trần thuật

3.1.3 Sự di chuyển điểm nhỡn

Trong một truyện ngắn, điểm nhỡn đƣợc dịch chuyển liờn tục để một hiện tƣợng đƣợc phản ỏnh và khỳc xạ qua nhiều lăng kớnh khỏc nhau nhằm đạt đến một cỏi nhỡn toàn diện.

Nhõn vật tụi trong truyện Cướp! Cướp! Chỉ tại con họa mi là ngƣời

thớch tỡm hiểu những chuyện kỡ thỳ, khi nghe đƣợc một cõu chuyện nhƣ mong muốn thỡ lại khụng tự mỡnh kể lại những gỡ đƣợc nghe mà nhƣờng cho nhõn

vật chớnh- ngƣời tham gia thực hiện- nhõn chứng sống kể lại sự thật ấy, một sự thật ghờ gớm rất nực cƣời, một sự thật gần nhƣ vụ lý nờn mới tạo đƣợc sự tin cậy, chuyển cỏi khụng thể thành cú thể.

Hay trong truyện Cỏi nạn thi vị húa, cụ dõu mới về nhà chồng nhận

đƣợc rất nhiều lời nhận xột: vẻ mặt đàn ụng, mặt đầy sỏt khớ, nhỡn đời cú một mắt…sự kết hợp nhiều điểm nhỡn đó khắc họa chõn dung và tớnh cỏch ngƣời vợ một cỏch khỏch quan nờn ngƣời chồng cũng đồng ý với những nhận xột trờn và nghiệm ra một điều để khuyờn ngƣời đời rằng: hỡi những ngƣời chƣa bao giờ đi xem mặt vợ, hóy nghe tụi thỳ cỏi dại của tụi, cỏi dại nghỡn đời õn hận của tụi là đó nhỡn và thấu hiểu cỏi đẹp ở phớa sau, chứ khụng biết rằng phớa sau khỏc xa phớa trƣớc nhiều lắm.

Cựng nghe tiếng của một con chim kờu mà hai nhõn vật ở trong truyện

Loài chim mựa vải chớn cú những nhận xột khỏc nhau. Ngƣời bạn của nhõn

vật tụi vỡ khụng muốn ở lại, chụn vựi cuộc sống của mỡnh ở chốn cựng sầu với một ngƣời bạn đang thất tỡnh mà cần phải ra đi, phải thoỏt khỏi tỡnh trạng sống đú nờn gỏn cho con chim kờu năm tiếng hết- hết- hết- hết- hết là để thức tỉnh ngƣời bạn thõn của mỡnh. Cũn nhõn vật tụi chƣa tỉnh ngộ nờn chỉ nghe tiếng con chim nú hút năm tiếng đơn thuần đú mà thụi.

Cựng một chi tiết gả chồng cho cụ em gỏi ỳt trong truyện Thỏng ba sấm

động mà hai anh em trai lại cú cỏi nhỡn hoàn toàn trỏi chiều. Ngƣời anh trai cả

coi việc dựng vợ gả chồng là điều đại hiếu, gả Nho cho nhà giầu thỡ năm sau dự cú đúi kộm cũng cú tiền mà làm giỗ cho bố một cỏch tƣơm tất. ễng chỉ cho Nho một hƣớng đi “giú lành mỏt mẻ”. ễng “vạch vũi ra biết bao nhiờu tớch xƣa chuyện cũ để làm chứng cớ về những cỏi cơ nghiệp chỉ cú thể vững lại bởi một ngƣời con gỏi đó chịu ra đi: Chiờu Quõn xƣa cũng cống Hồ, bởi ngƣời Diờn Thọ hoạ đồ cho nờn”. Nho đi lấy chồng là một hành động cao cả, vỡ nghiệp lớn cho dũng họ. Cũn Nam- ngƣời em trai lại cú quan niệm khỏc về

hụn nhõn, anh quan tõm đến hạnh phỳc thật sự của cụ em. Cuộc hụn nhõn này chẳng qua là việc mua bỏn mà thụi: “Tụi đó thấy khối việc mua bỏn gối đệm nhƣ thế ở thời này, khụng thể gọi là gả chồng đƣợc. Cỏi kẻ nào đó dựng đến thằng đầy tớ nhà ta làm thủ tỳc kia, tất là kẻ khụng đỏng làm rể trong họ ta đƣợc. Vả chăng, chắc gỡ hắn đó chịu nhận tiếng làm rể! Hắn mua ngƣời, chƣa cú cƣới ngƣời đõu. Nhục lắm! Nhục lắm!”. Nho là ngƣời trong cuộc nhƣng cụ khụng cú quyền quyết định. Nho nhỡn thấy “lối đi mỡnh sẽ bƣớc lờn, thấy cỏ khụng thức xanh rờn nhƣ một sắc mỏt mẻ nữa. Cụ chau đụi mày. Con chim cứu kia, nú kờu làm gỡ; ngụi sao hụm kia, nú sỏng làm gỡ; cầm gƣơng gƣơng tối, cầm vàng vàng phai”. Trƣớc lời núi dụ dỗ ngọt nhƣ kẹo mạ của anh cả cụ chỉ cũn biết phõn võn vỡ cụ khụng gặp đƣợc anh Nam, ngƣời anh luụn biết suy nghĩ cho cụ. Bản năng yếu đuối khụng thể phản khỏng lại, cụ nhắm mắt xuụi theo sự sắp đặt của anh cả. Cựng một sự kiện nhƣng đƣợc soi chiếu dƣới ba điểm nhỡn khỏc nhau đó soi rừ, bộc lộ bản chất của từng nhõn vật trong truyện một cỏch khỏch quan, toàn diện.

Trong những truyện ngắn xuất hiện ngƣời kể chuyện ở ngụi thứ ba thỡ Thõm Tõm thƣờng kết hợp nhiều điểm nhỡn, di chuyển điểm nhỡn liờn tục để nhõn vật đƣợc soi chiếu dƣới nhiều gúc, cả ngoại hỡnh và nội tõm của nhõn vật đƣợc bộc lộ rừ và tạo nờn giọng điệu đa thanh trong tỏc phẩm.

3.2 Ngụn ngữ và giọng điệu 3.2.1 Ngụn ngữ trần thuật

Ngụn ngữ là chất liệu, là phƣơng tiện biểu hiện mang tớnh đặc trƣng của văn học. Khụng cú ngụn ngữ thỡ khụng thể cú tỏc phẩm văn học vỡ ngụn ngữ là cụng cụ để cụ thể húa, vật chất húa sự biểu hiện của chủ đề và tƣ tƣởng, nhõn vật và cốt truyện… Ngụn ngữ là yếu tố đầu tiờn mà nhà văn sử dụng trong quỏ trỡnh sỏng tỏc và cũng là yếu tố đầu tiờn ngƣời đọc tiếp xỳc.

Đỳng nhƣ Gorki núi: yếu tố đầu tiờn của văn học là ngụn ngữ, cụng cụ chủ yếu của nú và- cựng với cỏc sự kiện, cỏc hiện tƣợng của cuộc sống- là chất liệu của văn học. Ngụn ngữ trong văn học cũng là ngụn ngữ đời sống nhƣng đó đƣợc nhà văn chọn lọc, mài dũa, tinh luyện một cỏch cụng phu nõng chỳng lờn mang tớnh nghệ thuật với tớnh chớnh xỏc, hàm sỳc, biểu cảm, hỡnh tƣợng… Ngụn ngữ trong kịch là ngụn ngữ đối thoại, khụng cú ngụn ngữ tỏc giả, thỏi độ của tỏc giả chỉ đƣợc biểu hiện ngầm sau hệ thống đối thoại của ngụn ngữ nhõn vật. Gorki đó chỉ ra rằng: trong kịch, tỏc giả khụng thể mỏch bảo điều gỡ cho ngƣời xem hết. Cỏc nhõn vật kịch hỡnh thành là do những lời lẽ của họ, và tuyệt đối chỉ do những lời lẽ ấy mà thụi, nghĩa là tỏc giả xõy dựng nhõn vật bằng ngụn ngữ hội thoại chứ khụng phải bằng ngụn ngữ miờu tả… cần phải làm sao cho ngụn ngữ của mỗi nhõn vật đều cú tớnh đặc thự rừ rệt, cú sức biểu hiện đến mức tối đa… Trong tỏc phẩm tự sự, cựng với ngụn ngữ nhõn vật cũn tồn tại ngụn ngữ của ngƣời kể chuyện và loại ngụn ngữ này chiếm một vị trớ rất quan trọng trong tỏc phẩm. Nú đúng vai trũ tổ chức và chỉ đạo đối với ngụn ngữ toàn tỏc phẩm, nú là phƣơng tiện để bộc lộ chủ đề và tƣ tƣởng tỏc phẩm, để khắc họa đặc điểm của cỏc tớnh cỏch, dẫn dắt quỏ trỡnh phỏt triển cốt truyện, thực hiện nhiệm vụ kết cấu tỏc phẩm và đồng thời nú cũng tỏc động đến thỏi độ của ngƣời đọc đối với đối tƣợng đang đƣợc miờu tả trong tỏc phẩm.

3.2.1.1 Ngụn ngữ độc thoại.

Độc thoại là hỡnh thức phỏt ngụn cú một mỡnh, là lỳc nhõn vật đối diện với chớnh bản thõn mỡnh, chỡm sõu vào thế giới nội tõm của riờng mỡnh. Độc thoại nội tõm là lời phỏt ngụn của nhõn vật núi với chớnh mỡnh, thể hiện quỏ trỡnh tõm lớ nội tõm, mụ phỏng hoạt động cảm xỳc, suy nghĩ của con ngƣời trong dũng chảy trực tiếp của nú.

Thõm Tõm là một ngƣời sống nội tõm, trầm tớnh, ớt núi, tỡnh cảm ớt khi Thõm Tõm bộc lộ ra ngoài. Những suy nghĩ, những day dứt về nhõn tỡnh thế thỏi đƣợc Thõm Tõm gửi gắm ở cỏc nhõn vật. Những truyện đƣợc kể từ nhõn vật “tụi” thể hiện rừ hơn cả.

Dƣới hỡnh thức viết thƣ, nhõn vật kể cho ngƣời khỏc nghe chuyện của mỡnh, thực chất là đang soi chiếu lại bản thõn, giói bày tõm sự. Truyện Quỏn

thu phong đứng búng tà huy là một vớ dụ. Nhõn vật xƣng “em” kể lại mối tỡnh

đầu tan vỡ, nƣơng theo số phận ở cuộc tỡnh thứ hai nhƣng cũng chả ra sao, nhõn vật đau lũng tỡm đến cỏi chết để giải thoỏt cuộc đời nhƣng khụng thành, cụ sống mà khụng dỏm hy vọng nữa, trong lũng cụ chỉ thấy cú một màu tớm, cỏi mầu tớm bầm, tớm ngắt- thể hiện sự tổn thƣơng ấy cứ dõng lờn cuối chõn trời mà chiều mựa hạ vàng ối nào cụ cũng thấy: “…ở chõn trời, chị cú thấy những vệt mõy xam xỏm, mà chớnh là tim tớm đấy khụng? Chiều nào, em cũng vẫn thấy mầu tớm bầm đú dõng lờn và em chỉ ƣa cú một mầu tớm đú mà thụi…. Đó cú lần em thử chết, nhƣng em vẫn cũn phải sống. Cuộc đời chƣa vào đƣợc cừi tối mự, thỡ trở lại và trở lại cú qua đƣợc màu tớm vừa qua đõu!”. Trải qua những mất mỏt, đau buồn và con tim bị tổn thƣơng, một mỡnh cụ lạc lừng giữa cừi đời mờnh mụng và sầu muộn. Trong hoàn cảnh ấy, cụ nhớ đến một ngƣời chị hay chữa chứng tõm bệnh- ngƣời thƣờng cho cụ những lời khuyờn, tõm sự với ngƣời chị và cụ tự nhủ với mỡnh giống nhƣ lời ngƣời chị sẽ khuyờn cụ nờn sống và suy nghĩ nhƣ thế này: “Em chƣa chết thỡ em cũn phải ao ƣớc ớt nhất một cỏi gỡ… Em bảo hồn em lắng xuống rồi, nghĩa là em nhất định quờn, núi cho đỳng là muốn quờn, vậy trong khi quờn dần, thỡ em cầu nguyện một điều mới, lẽ tự nhiờn phải thế!”. Cụ cú thể đang chờ đợi một điều gỡ mới tốt đẹp hơn đến với mỡnh nhƣng với tõm hồn bị tổn thƣơng nặng nhƣ vậy cụ biết và ý thức đƣợc rằng mỡnh khú cú thể sống lại những tỡnh cảm tốt đẹp nhƣ ngày xƣa.

Ngƣời vợ trong truyện Bến trỳc trăng vàng nhớ cố nhõn cú một đoạn

độc thoại dài đến hơn một trang bõng khuõng nhớ lại những hỡnh ảnh ngày trƣớc khi lấy chồng. Hai ngƣời yờu nhau đấy nhƣng gặp lỳc nghịch cảnh, lại do hai ngƣời yếu ớt nhƣ nhau nờn đó đổ tại số phận, định mệnh mà chạy trốn

nhau. Chuyện tỡnh yờu đẹp nhƣ thơ: Một buổi chiều mựa đụng, vào khoảng

cuối năm, hoa đào đó nở lỏc đỏc ngoài thành, cú một chàng nho sĩ ỏo lam cưỡi chiếc ngựa trắng đi qua cầu đỏ để vào xúm Trỳc Hồ… Nhƣng chuyện

đẹp đẽ nhƣ thơ ấy đó hết rồi, chỉ cũn bổn phận bắt ngƣời vợ phải sống cuộc đời thờ chồng nuụi con: “ Tụi đó mơ nhiều quỏ, và xa xụi quỏ. Cuộc đời mỗi ngày một khỏc đi. Những chuyện đẹp nhƣ thơ của tuổi xanh đó hết, chỉ cũn những bổn phận nú thắt buộc mỡnh nhƣng chớnh là những giõy kim tuyến để đúng những trang sỏch vàng của ngƣời đàn bà thờ chồng nuụi con…Ở đõu mà chẳng cú những lời ca hay! Chỉ tại lũng mỡnh khụng muốn nhận, để thành ra ngang trỏi…”. Trƣớc thỏi độ, ỏnh mắt nghiờm nghị, tiếng cƣời lạnh lựng của ngƣời chồng, ngƣời vợ phải quay về với cuộc sống thực tại, phải quờn những hoa đào, ỏo lam hẳn đi, những gỡ đƣợc coi là của riờng thỡ phải giấu thật kỹ đi đừng để ngƣời khỏc bận lũng và ngƣời vợ quyết tõm: “Thụi, đi đi! Hỡi cỏi tiếng vú ngựa ở ngoài kia! Lũng ngƣời mẹ này, cú rộn lờn chăng nữa là chỉ cũn rộn lờn bởi những tiếng khúc của con trẻ u ơ…”.

Thơ ca cũng nhƣ trong truyện ngắn của Thõm Tõm trƣớc năm 1945 cú rất nhiều hỡnh ảnh trỏng sĩ thời xƣa với tớnh cỏch, phẩm chất đặc biệt; những mối tỡnh, tỡnh cảm lóng mạn xa dần với cuộc sống hiện thực nhƣng thời thế thay đổi, Thõm Tõm đi theo khỏng chiến là Thõm Tõm từ bỏ, chụn sõu con ngƣời cũ hết mỡnh phục vụ khỏng chiến.

Tuy Thõm Tõm cú ớt truyện ngắn nghiờng hẳn về tõm lớ với những đấu tranh, dằn vặt nội tõm sõu sắc nhƣ truyện của Nam Cao nhƣng nhõn vật của

Thõm Tõm cũng thƣờng xuyờn độc thoại nội tõm thể hiện tỡnh cảm, suy nghĩ, day dứt về cuộc đời, số phận con ngƣời.

b) Độc thoại của người vắng mặt

Ngƣời vắng mặt ở đõy cú thể hiểu là ngƣời kể chuyện, thể hiện qua cỏc đoạn bỡnh luận, trữ tỡnh ngoại đề bộc lộ quan điểm của ngƣời kể chuyện hoặc định hƣớng cho ngƣời đọc. Hỡnh thức độc thoại này cú thể hiểu là kiểu đối thoại giữa ngƣời kể chuyện và độc giả. Kiểu độc thoại này lại đƣợc Thõm Tõm sử dụng khỏ nhiều, nhất là trong những truyện mà ngƣời kể chuyện ở ngụi thứ ba là tỏc giả.

Những đoạn độc thoại này tạo ra độ co gión cho tỏc phẩm, làm chậm nhịp của truyện. Và qua những ngụn ngữ của ngƣời kể chuyện, ngƣời đọc cú thể cảm nhận đƣợc bầu khụng khớ của truyện, cũng nhƣ định hƣớng tiếp cận. Truyện Giờ tan học cuối cựng, sau khi thầy giỏo gọi một loạt cỏc em cũn nợ tiền học để nhắc, những cảnh đời khốn khổ hiện ra, ngƣời kể chuyện đặt cõu hỏi: “Lũ trẻ thơ ăn để mà học. Biết bao nhiờu bà mẹ săn đún búng con ở trƣờng về, miệng nở nụ cƣời, và thƣờng khoe với con bữa cơm hụm ấy cú những mún gỡ nú thớch. Cỏc bà vỗ về, an ủi con trẻ để nú quờn sự khú nhọc ở trƣờng, để cho nú cỏi vui, cỏi ham, cỏi thớch về sự học mờnh mụng… Nhƣng cú những đứa trẻ bất hạnh khỏc kia, đó khổ mà cứ học, khi giở về nhƣ vậy, nú đƣợc hƣởng những gỡ?”. Mặc dự cầu hỏi ấy tỏc giả trả lời luụn bờn dƣới nhƣng vẫn làm độc giả dừng lại mà suy nghĩ về số phận của những đứa trẻ thiếu thốn cả về vật chất và tinh thần ấy. Ngƣời kể chuyện cũng nhƣ độc giả đều băn khoăn, vỡ khụng cú tiền mua sỏch vở, quần ỏo, đúng học phớ mà phải nghỉ học, lao mỡnh quỏ sớm vào cuộc đời nờn liệu chỳng cú oỏn gia đỡnh, oỏn thầy giỏo tàn nhẫn khụng?

Ở trong truyện Hựng, nhõn vật Kiờn- sau khi ba hoa những chuyện mà ngƣời ta chẳng muốn tin, uống rƣợu rồi đập chộn, ngõm cõu thơ: “Rƣợu đõu

cứ rút cho ta- Lũng say, nghe rƣợu thộp già đang kờu” thỡ ngƣời kể chuyện “chua” thờm cõu: “À! Thỡ ra Kiờn là một thi sĩ! Lại là một thi sĩ hựng trỏng, mới đỏng sợ cho thi, văn giới làm sao!”. Và khi Kiờn gọi thờm rƣợu bốn sờ tay vào cạp quần thỡ ngƣời kể chuyện cũng thanh minh: “Đừng ai giật mỡnh vội! Gó làm gỡ cú phộp đem kiếm đó nghờnh ngang! Gó chỉ lần xem chiếc vớ cú cũn nguyờn ở tỳi sau, hay đó bị kẻ cắp nào hựng hơn xực mất”. Những đoạn độc thoại của ngƣời kể chuyện càng làm rừ thúi xấu của Kiờn và độc giả cũng đồng ý với những nhận xột này.

Ngƣời vắng mặt cú thể là một ngƣời khụng tờn, hoặc cú thể là đỏm

đụng xuất hiện khụng rừ ràng trong tỏc phẩm. Trong truyện Bến trỳc trăng

vàng nhớ cố nhõn, một loạt cỏc cõu nhận xột: bà ta nhu mỡ, mợ ấy cú dỏng

hiền hậu, vợ mày đẹp đấy chứ, bỏc gỏi thật là đảm đang...Ngụn ngữ của họ đó

tỏc động đến nhõn vật chớnh- ngƣời mới cƣới vợ rất nhiều. Làm anh ta cũng cảm thấy sung sƣớng hơn vỡ cƣới vợ là một cụng việc cụng phu, nhất là ở vào cỏi thời buổi khú khăn này. Hay ở truyện Cỏi nạn thi vị hoỏ, ngƣời ta- đại từ phiếm định- nhận xột nhõn vật tụi là ngƣời khụng chung tỡnh, chỉ đi khảo cứu đàn bà, khảo cứu cỏi sống và cỏi yờu, họ khụng thớch và khớch lệ cỏi tớnh thi vị hoỏ của nhõn vật tụi. Cũn nhõn vật tụi lại khẳng định mỡnh là ngƣời đa tỡnh, thớch thi vị hoỏ vỡ anh ta thấy rằng hạnh phỳc- đau khổ, vui- buồn, sỏng- chiều… khụng thể nào cõn, đo cho bằng nhau đƣợc, chỳng luụn thiờn biến. Thực tế, anh ta đó trải qua hai cuộc tỡnh, hai ngƣời phụ nữ đỏng thƣơng bị anh ta đẩy ra khỏi cuộc đời mỡnh chỉ vỡ tớnh thớch thi vị hoỏ, với anh ta “cú đau tim thỡ mới nờn thơ”. Và thực chất ngụn ngữ của ngƣời vắng mặt cũng đó biểu

hiện một phần ý nghĩ của nhõn vật. Cho nờn cú những lỳc tồn tại cõu núi phỏt

ra ta khụng rừ lời núi của ai lại tạo ra dƣ ba cho tỏc phẩm, gợi ra những trƣờng liờn quan liờn tƣởng khỏc nhau trong lũng độc giả.

Đối thoại là sự giao tiếp bằng ngụn từ giữa cỏc nhõn vật trong tỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm của truyện ngắn thâm tâm (Trang 54 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)