Chƣơng 1 : CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP
2.1 Thế giới nhõn vật
2.1.3. Kiểu nhõn vật ngƣời ra đi
Trong xó hội thực dõn nửa phong kiến, cuộc sống của ngƣời dõn vụ cựng khú khăn, ngƣời ta phải tỡm cỏch để thay đổi cuộc sống và đó cú rất
nhiều những sự lựa chọn khỏc nhau, trong thơ Thõm Tõm đó ấp ủ một giấc mộng ly khỏch:
Ly khỏch! Ly khỏch! Con đường nhỏ Chớ lớn chưa về bàn tay khụng Thỡ khụng bao giờ núi trở lại Ba năm mẹ già cũng đừng mong
(Tống biệt hành)
Trong văn xuụi, Thõm Tõm vẫn tiếp tục đề tài này và hỡnh ảnh ngƣời ra đi đó xuất hiện lặp lại khỏ nhiều. Trong một số tỏc phẩm, Thõm Tõm hay đặt nhõn vật vào một hoàn cảnh tự đọng và sự nỗ lực vƣợt thoỏt ra khỏi hoàn cảnh ấy. Một kết luận rỳt ra là: cuộc sống cần đổi khỏc, tĩnh đọng là tàn lụi. Trong truyện ngắn Cung đàn ly hương, Lý Thỏi Võn cam chịu cuộc sống làm điếm nơi xứ ngƣời dự ngƣời bạn cựng quờ hƣơng cú rủ về thế nào đi chăng nữa nàng cũng khụng thay đổi. Ngƣời bạn cố gắng thuyết phục bởi anh khụng tin rằng “kẻ đó điếm lũng rồi, khú thể cứu vớt đƣợc một phần nào lại”, anh muốn cha mẹ nàng gặp lại đứa con đó tuyệt vọng từ lõu rồi. Nhƣng sự chõn thành của ngƣời bạn chỉ nhận đƣợc ở Thỏi Võn cỏi lắc đầu và cỏi cƣời lả lƣớt của những đờm rƣợu phấn son. Ngƣời đàn ụng tờn Lầm Dzuỳn là ngƣời Trung Quốc, lấy vợ Việt Nam, ở Việt Nam, sinh đƣợc hai cụ con gỏi, hai cụ đều lấy chồng ngƣời Việt, họ lại sinh con đẻ cỏi, ấy thế là đến đời đứa chỏu thỡ dũng mỏu Trung ấy đó bị pha nhạt đi rất nhiều. ễng khụng thể làm gỡ đƣợc, ụng khụng thể bắt mọi ngƣời trong nhà núi tiếng Trung, làm đỏm cƣới cho con gỏi theo tục lệ của ngƣời Trung… Thời gian cứ đi mà chẳng đợi ai, Lầm Dzuỳn cũng tặc lƣỡi mà cho qua, thế là huyết thống hồn cốt dõn tộc cứ vậy mất dần, đến cỏi tờn hoàn toàn Việt Nam là Lõm Hoàn ụng cũng đồng ý để mọi ngƣời gọi mỡnh.
Ấy vậy cho nờn khụng chấp nhận cuộc sống thực tại thỡ phải thay đổi, phải lờn đƣờng dự chƣa biết đƣợc cuối con đƣờng cú gỡ đang đợi ra. Trong
truyện Loài chim mựa vải chớn cú một cú một nhõn vật sầu nóo bị thất tỡnh,
giam mỡnh cả ngày với con chim yến- kỉ vật của ngƣời yờu để lại. Ngƣời bạn ở cựng phũng khụng thể chịu nổi hoàn cảnh ấy đó quyết tõm bỏ lại bạn mà ra đi, anh ta cũng khuyờn bạn khụng nờn ở lại chốn này: “Sao ta cứ lƣu luyến mói chốn cựng sầu này cho tiờu ma hết ngày xanh? Phải bỏ và phải đi cho thoỏt: buổi chiều vĩ đại hơn nú chờ ta ở đằng sau những tấm bia cụng nghiệp của ụng cha… Tất cả những gỡ ta cố tiếc thƣơng, khụng cũn nữa! Hóy xõy dựng lấy về sau” [7, tr20]. Nhõn vật thất tỡnh nhận thấy ngƣời bạn bỏ đi là để cƣời cỏi chớ làm trai của mỡnh bị bao võy trong bức màn tỡnh ỏi. Cuối cựng, nhờ tiếng hút của con chim kờu liền năm tiếng hết mà anh ta đó thức tỉnh, nhận ra mỡnh đó mờ ly trong tỡnh yờu một cỏch xuẩn động, phải “Đặt một cỏi búng đàn bà lờn cuộc đời để cho cuộc đời cú hoa, chứ khụng phải đem cuộc đời vào trong hồn đàn bà để bỡnh yờn mà ngủ” [7,tr23]. Và “Lẽ sống là khụng khúc than vụ ớch, hóy cất đi nƣớc mắt và xếp lại mối lũng vào bờn trong… Bởi rằng cừi đời rộng quỏ, khụng ai chết sầu một nơi chật hẹp” [7, tr24].
Nhõn vật tụi trong Một cuộc tiễn hành vụ cựng cảm động đó quyết tõm dứt ỏo ra đi khỏi Hà Nội bởi anh thấy chỏn những ngày ở Hà thành vụ vị rồi, Hà thành khụng thể cũn một miếng đất nào để nhõn vật tụi thấy đủ ỏnh sỏng của sự sống mà chõn trời thỡ đẹp, bao la, là một lối đi khụng ai bị ngăn giữ. Hành trỡnh của anh đi từ Hà Nội xuống Văn Điển, đi Nam Định, vào Gia Định, quay ra Huế và về Hà Nội mà khụng thu đƣợc một kết quả gỡ cả. Quay lại Hà Nội để khụng xấu hổ với bạn bố anh viện lớ do bị ốm dọc đƣờng rồi vào trong Gia Định lạ lung bỡ ngỡ khú làm ăn. Thậm chớ anh ta cũn tiờu hết số tiền bạn bố tiễn anh vào việc đi hỏt, rốt cuộc để lấy tiền đi tiếp vào nam anh ta phải bỏn bộ quần ỏo, va li đựng đồ ở dọc đƣờng và nhất là mỏnh khúe để xin
đƣợc tiền của bạn để về Huế, cũn phải giả vờ ốm để xin tiền chị gỏi từ Huế về Hà Nội. Một chuyến đi nhằm thay đổi cuộc sống nhƣng thất bại thảm hại.
Chàng Huyền sinh trong Lỏ quạt hoa quỳ cũng là mẫu ngƣời ra đi vỡ
chớ lớn. Chàng quyết lấy cụng danh sự nghiệp bằng con đƣờng khoa cử truyền thống, tỡm vua tốt mà phũ tỏ. í tƣởng truyện nhất quỏn với một số bài thơ của Thõm Tõm hay núi đến chuyện lờn đƣờng của ly khỏch. Lờn đƣờng để thay dổi cuộc sống là một chủ đề kộo dài từ thơ sang văn xuụi.
Hầu nhƣ cỏc nhõn vật kiểu người ra đi đều trở thành kẻ thất bại sau
những chuyến đi. Nhõn vật Phựng trong truyện Vỡ chữ T là một trƣờng hợp
nhƣ vậy. Thất bại trong tỡnh yờu đơn phƣơng, Phựng quyết ra đi làm việc ở một nơi xa xụi vỡ Phựng tin rằng “đƣợc hành động nhiều, đƣợc ở lọt vào nỳi, vào rừng, là đƣợc khỏe tõm hồn để khỏi đau đớn” [7, tr204]. Tuy nhiờn, Phựng trở về sau một thời gian trong hỡnh hài một con ngƣời ốm yếu mất hết sinh lực để rồi chết bờn đƣờng vỡ ngó nƣớc nặng, mất đi một tài năng õm nhạc. Từ đõy chỳng ta vỡ ra một điều rằng tuổi trẻ sẽ mắc sai lầm nếu nhƣ lấy ỏi tỡnh làm thuốc độc giết chậm cỏi đời mỡnh, trong khi đỏng lẽ phải lấy ỏi tỡnh làm thứ rƣợu mạnh giỳp thờm cho sức phấn đấu một sự nghiệp tƣơng lai. Cú một số nhõn vật là thụn nữ, con nhà nề nếp, sống giản dị nhƣng bị mất chỗ dựa nờn đó đi vào con đƣờng nhơ bẩn nhƣ Thanh My hay một cụ Mậu (Chõn sim búng đỏ tiếng ve gợi sầu) cũn hồn nhiờn tƣơi trẻ mƣời sỏu tuổi bị cảm dỗ bởi những ngƣời đàn bà đi trảy hội chựa Tuyết vốn đài điếm mà Mậu thấy ai cũng cƣời, ai cũng sang và ai cũng tử tế. Mậu quyết tõm đi tỡm chỳt ỏnh sỏng để thoỏt khỏi cảnh khổ sở giữa một gia đỡnh khụng phải là của mỡnh. Nhƣng mậu đõu ngờ nơi phồn hoa ấy, nơi sống nhƣ thần tiờn ấy đang dành một chỗ thật nhơ nhớp cho mỡnh.
Hỡnh ảnh ngƣời ra đi từ thơ đến văn xuụi trong sỏng tỏc của Thõm Tõm đó cú sự thay đổi. Trong thơ là những chàng trai đầy ý chớ quyết tõm nhƣ
trỏng sĩ Kinh Kha ra đi làm đƣợc việc lớn mới dỏm quay về. Nhƣng trong văn xuụi hỡnh ảnh này đời thực hơn, gần gũi hơn bởi đú là những mảnh đời thƣờng thấy hàng ngày. Chủ nghĩa xờ dịch đƣợc Nguyễn Tuõn nõng lờn thành một triết lớ sống. Với Nguyễn Tuõn đi là một hỡnh thức tốt đẹp nhất của sự thoỏt ly, thoỏt ly khỏi cỏi tủn mủn của cuộc sống hàng ngày; đi tức là hạnh phỳc; đi để thay đổi thực đơn cho giỏc quan; đi mới gợi đƣợc ý nghĩa của đời sống đớch đỏng… Chủ nghĩa xờ dịch của Nguyễn Tuõn là một hỡnh thức thoỏt ly vào khụng gian, là cỏch phản ứng lại với hoàn cảnh xó hội tự đọng, trỡ trệ, nụ lệ của xó hội thực dõn nửa phong kiến, ngƣời dõn mất nƣớc sống giữa quờ hƣơng mà vẫn thấy xa lạ, cảm thấy thiếu quờ hƣơng.
Tõm lớ ra đi là phổ biến ở thời đại Nguyễn Tuõn và Thõm Tõm sống.
Trong sỏng tỏc của những nhà văn, nhà thơ ở giai đoạn này đều cú thấp thoỏng hỡnh ảnh ngƣời ra đi để tỡm cỏch thay đổi cuộc sống thực tại. Cuộc sống luụn luụn vận động và phỏt triển, nếu chỳng ta khụng thay đổi sẽ trở nờn lạc hậu. Tuy khụng thể lƣờng trƣớc đƣợc những gỡ sẽ xảy ra với mỡnh trờn con đƣờng đi tỡm kiếm một hạnh phỳc mới, một cuộc đời mới nhƣng hóy dũng cảm và mạnh dạn, kiờn cƣờng để khụng bị sa đọa, bị lụi kộo, tha húa thành con ngƣời thừa, sống mà khụng khỏc gỡ con vật.