Trần thuật theo điểm nhỡn tỏc giả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm của truyện ngắn thâm tâm (Trang 48 - 51)

Chƣơng 1 : CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP

3.1 Điểm nhỡn trần thuật

3.1.1.1 Trần thuật theo điểm nhỡn tỏc giả

Ở đõy, tỏc giả đúng vai trũ là nhõn vật thứ ba, đứng ngoài tỡnh huống truyện. Ngƣời kể chuyện này nhƣ một ngƣời quay phim làm nhiệm vụ quay bao quỏt toàn cảnh nhƣ khung cảnh thiờn nhiờn, mụi trƣờng hoạt động của nhõn vật, giới thiệu nhõn vật, quan sỏt mọi hoạt động sống của cỏc nhõn vật trong cõu chuyện và tƣờng thuật lại tất cả những gỡ mắt thấy tai nghe. Vớ dụ nhƣ: “Một buổi chiều mựa xuõn ỏnh nắng phơn phớt nhƣ tơ nhẹ, cỏi rột cuối mựa chỉ dành một hơi sớt lạnh, khụng đủ làm se đụi mỏ dậy lờn mầu mỏu đƣơng thỡ. Mậu đào ửng đụi mỏ, chớp mắt ở dƣới tà dƣơng. Cụ thấy ấm ỏp, vỡ đứng cạnh một ngƣời. Cụ yờu chiều đẹp của thỏng xuõn, bởi lũng cụ cú bạn. Ất là một thanh niờn phơi phới bƣớc vào đời. Cỏi vui sự nghiệp đang bốc lờn, ngọt và say dịu, nhƣ men rƣợu mựi, lại pha bởi ỏi tỡnh đằm thắm. Hai ngƣời

ấy vừa dắt tay nhau lờn cao, và đứng lại ỏ lƣng chừng đồi. Giú hõy hõy. Cỏ mƣơn mƣớt. Giời khụng biếc lắm, nhƣng cũng khụng đục bằng mựa đụng”.

Tuy nhiờn trƣớc một hiện tƣợng, sự việc, ngƣời kể chuyện khụng đơn thuần chỉ là tƣờng thuật lại mà cũn bộc lộ cả suy nghĩ và thỏi độ của mỡnh, đú cú thể là những bỡnh luận, đỏnh giỏ về những thụng tin. Trƣớc hỡnh ảnh ụng giỏo đứng trƣớc bọn học trũ nhỏ ở tiết cuối buổi học cuối cựng của thỏng ngày ba mƣơi tõy, ngƣời kể chuyện tự hỏi: “ễng ta hy vọng gỡ trờn những mỏi túc cũn mềm ấy nhỉ? Cỏi tƣơng lai của bọn trũ nhỏ, đó đành rằng ụng vẫn nhắc đến để tự quý trọng cỏi nghề của mỡnh. Nhƣng, khụng cũn một bài luõn lớ nào cả, chỉ cú sự tan học, chỉ cú những bữa cơm sốt dẻo đang đƣợc ở dƣới những mỏi nhà cỏc cậu bộ”. Nỗi băn khoăn ấy của ngƣời kể chuyện kộo dài đến tận cuối chuyện làm rộo rắt õm vang xút xa trong lũng bạn đọc: “Biết bao nhiờu đứa, chỉ vỡ giờ tan học cuối thỏng, mà thấy đời đó khổ. Thế là sau buổi học cuối thỏng, cú những gia đỡnh bặt hẳn tiếng học bài sang sảng mỗi đờm, cỏi tiếng học bài do giọng trong nguyờn vẹn của những trẻ thơ ngõy, cỏi tiếng học bài hay nhƣ một bản cầm ca muụn đời văng vẳng… Vài ba đứa kia đi đõu? Hay xếp sỏch vở lại từ đú, làm một kẻ thất học ngay từ đầu đƣờng sự nghiệp. Nú cú oỏn gỡ ai khụng? Nú cú oỏn gia đỡnh nú nghốo nàn khụng cho nú học cho trút, nú cú oỏn thầy giỏo đó tàn nhẫn mà đuổi nú về?... Cú bao giờ ở dƣới mỏi nhà, cha mẹ chỳng bỗng nhớ cỏi tiếng học bài sang sảng của con? Tiếng ấy mới vui sao, nhƣng đó mất! Lũng cha mẹ hẳn se đi…”.

Trong truyện Cỏi ỏo của người đó chết, Tựng cầm chiếc ỏo của ngƣời yờu đó chết- mún quà kỷ niệm cũn lại duy nhất giải lờn giƣờng, ngƣời kể chuyện thắc mắc: “ễi, Mậu cú ý để lại tấm ỏo dài trắng ấy để làm gỡ? Để cho Tựng yờu lấy búng vớa nàng ƣ? Để cho Tựng cũn giữ đƣợc ớt nhiều hơi hƣớm của nàng ƣ? Cỏi gỡ cũng buồn thảm cả!”. Ngƣời kể chuyện cũng cảm nhận đƣợc những cảm giỏc của Tựng khi ỏp mặt vào chiếc ỏo: “Tựng khẽ vuốt bàn

tay lờn ngực ỏo cho phẳng ra. Lụa lạnh và nhũn. Tự dƣng Tựng cú cảm giỏc nhƣ thấy Mậu hiện ra ở trờn giƣờng mặc tấm ỏo trắng ấy và đang ngủ… nhƣ ngày xƣa. Lũng Tựng muốn khúc. Chàng ỏp mặt xuống ngực tấm ỏo và mắm chặt lấy tay ỏo. Chỗ nào cũng rỗng và phẳng. Nhƣng Tựng hớt lấy một mựi thơm nhố nhẹ, cú lẽ hơi hƣớm ở da thịt Mậu đƣợm vào lụa ỏo chƣa tan đi hết. Đỳng là một mựi da thịt quen thuộc mà Tũng vẫn nhớ, một mựi thơm rất mỏt nú khắc khoải ở trong khứu quan đó bao nhiờu lõu, nhƣ một thứ hƣơng lạ mà ngƣời ta đƣợc hƣởng cú một lần để rồi khao khỏt mói.”

Cú trƣờng hợp ngƣời kể chuyện là ngƣời thụng tuệ biết tất cả mọi thứ, khụng chỉ dừng lại ở việc thuật lại những gỡ quan sỏt đƣợc ở bờn ngoài mà ngƣời kể chuyện cũn thấu hiểu mọi ngừ ngỏch đi sõu vào thế giới nội tõm của nhõn vật, thấu hiểu những tỡnh cảm, cảm giỏc, suy tƣ, day dứt. Đõy gọi là ngƣời kể chuyện tƣờng minh hay biết tuốt. Đọc những chuyện kiểu này ngƣời đọc cảm thấy dễ dói trong việc tỡm hiểu tỏc phẩm mà đụi khi mất đi hứng thỳ muốn tỡm hiểu, say sƣa theo hành động của nhõn vật. Nếu nhƣ ngƣời kể chuyện khụng khộo lộo dẫn dắt cõu chuyện sẽ làm cho ngƣời đọc nhàm chỏn vỡ thiếu tớnh bất ngờ, đồng sỏng tạo ở bạn đọc. Ngƣời kể chuyện tƣờng minh thành cụng khi đƣa ra đƣợc những bỡnh luận, đỏng giỏ đỳng thụng tin và cao hơn là triết luận về bản chất của hiện thực đời sống.

Trong ba mƣơi tỏm truyện ngắn của Thõm Tõm thỡ cú đến hơn hai mƣơi truyện đƣợc xõy dựng với ngƣời kể chuyện kiểu này. Truyện của Thõm Tõm miờu tả chủ yếu những tỡnh huống nhỏ, trờn phƣơng diện tinh thần của nhõn vật nhƣng Thõm Tõm lại khụng đi sõu khai thỏc đến cựng vào thế giới nội tõm nhõn vật nhƣ cỏc sỏng tỏc của Nam Cao mà nhõn vật thiờn về hành động nhiều hơn. Chất thụng tuệ, triết lớ của ngƣời kể chuyện trong truyện cũng chƣa đạt đến độ sõu nhƣ truyện của Nguyễn Huy Thiệp, Ma Văn Khỏng… Trong văn học hiện đại Việt Nam, tớnh chất khỏch quan của điểm

nhỡn trần thuật từ ngụi thứ ba đƣợc thể hiện gần nhƣ tuyệt đối trong mỗi cõu chữ, lời văn của Nguyễn Huy Thiệp. Đú là sự cụ đỳc, ngắn gọn, cụ đỳc, sự kiện trần trụi; về hỡnh hỡnh thức lời văn khụ khan nhƣ một lời thụng bỏo ngắn gọn khụng hề cú chỳt tỡnh cảm riờng tƣ trong đú nhƣng văn của Nguyễn Huy Thiệp cú một sức lụi cuốn kỡ lạ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm của truyện ngắn thâm tâm (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)