- Tạp chí Khoa học chính trị:
2 Quán triệt tinh thần các nghị quyết, chỉ thị của Đảng
2.2. 3 Những vấn đề kinh tế
Phản ánh các hoạt động kinh tế là đề tài được tất cả các báo và tạp chí chú trọng. Ở các tạp chí lý luận chính trị của Học viện, khi bàn về nền kinh tế nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập sâu rộng với quốc tế, các tác giả tập trung vào phân tích những vấn đề có tính khái
quát cao, các thể chế kinh tế… nhằm giải quyết những vấn đề có tầm chiến
lược về kinh tế thông qua phương pháp luận khoa học.
Từ việc nêu lên quá trình, nội dung đổi mới nền kinh tế nước ta, các
bài viết đã nêu bật được quá trình đổi mới đất nước ngày càng được đẩy
mạnh đồng bộ, hài hòa cả về kinh tế và hệ thống chính trị, đưa Việt Nam tới đích dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh khi dân chủ
hóa và minh bạch hóa hơn nữa q trình ra các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế- xã hội. Quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính
trị là biểu hiện của mối quan hệ giữa hai lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội,
đó là lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực chính trị.
Trên cơ sở tổng kết lịch sử chính trị thế giới, Lênin đã kết luận một
cách xác đáng rằng chính trị khơng thể khơng chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế và chính trị bao giờ cũng được ưu tiên hơn so với kinh tế. Nội dung cơ bản của đổi mới chính trị ở nước ta là đổi mới tư duy lý luận và hoạt động
thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, trong đó trọng tâm là đổi mới hệ thống chính trị. Nói đến hệ thống chính trị là nói đến quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước, đến bộ máy chính quyền và các thiết chế quản lý xã hội.
Nội dung cơ bản của đổi mới kinh tế ở nước ta là chuyển từ mơ hình
kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trình chuyển dịch này bao gồm hàng loạt
thay đổi sâu rộng về cơ cấu thành phần kinh tế, chế độ và hình thức sở hữu
các tư liệu sản xuất, hình thức tổ chức và cơ chế quản lý kinh tế. Mặc dù mang định hướng xã hội chủ nghĩa, nhưng nền kinh tế thị trường của nước ta vẫn phải thể hiện đầy đủ bản chất và những đặc trưng chung của kinh tế
thị trường.
Việc phân tích, đánh giá, thẩm định về vấn đề kinh tế thị trường ở nước ta trên các tạp chí của Học viện được xem xét trong chu trình từ lý thuyết đến thực tiễn. Với đặc thù là phương tiện hoạt động thông tin đại chúng, bằng nòi bút sắc sảo, bằng sự nhạy bén về chính trị, các chuyên gia kinh tế, các nhà nghiên cứu đã làm nên chất lượng của các bài viết về vấn đề phát triển kinh tế của nước ta trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và khẳng định: Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu đi tới của công cuộc đổi mới,
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mơ hình tổng quát đã được
Đảng xác định và lựa chọn để từng bước xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
rõ ràng những thành quả lớn lao của công cuộc đổi mới do Đảng ta phát động và lãnh đạo và một trong số những thành quả đó chính là “thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dần được hình thành”. Cũng nằm trong
chuyên mục Nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoặc Nghiên cứu – Trao đổi, các bài viết về các hoạt động trong lĩnh vực kinh tế chiếm 50% số lượng bài.
Trong đó có nhiều bài bàn về vấn đề giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị là vấn đề được Đảng ta sớm xác định:
“Đổi mới kinh tế là điều kiện quan trọng để tiến hành thuận lợi đổi mới trong lĩnh vực chính trị”[ 8,70-71].
Thực tiễn đổi mới ở nước ta đã chứng minh đầy sức thuyết phục việc
sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nền kinh tế nước ta được cấu tạo bởi kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi. Những
thành phần kinh tế này được thừa nhận trên thực tế là những bộ phận cấu
thành không thể thiếu được của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa… Trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết kinh tế, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển” (Về mơ hình phát
triển kinh tế của Việt Nam, PGS,TS Ngơ Dỗn Vịnh, Lý luận chính trị, số 10-
2008). Hội nghị Trung ương 6 khóa X đã nhận định: “Nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một nền kinh tế vừa tuân thủ theo
quy luật của kinh tế thị trường, vừa chịu sự chi phối bởi các quy luật kinh tế của chủ nghĩa xã hội và các yếu tố bảo đảm tính định hướng xã hội chủ
nghĩa”[12,140].
Để kinh tế Việt Nam phát triển bền vững thì vấn đề trực tiếp quyết định đến sự phát triển đó gồm ba lực lượng: Nhà nước, doanh nghiệp và người
dân. Trong đó, Nhà nước giữ vị trí hàng đầu, doanh nghiệp và người dân giữ vị trí thứ hai đối với tăng trưởng kinh tế. Bàn về mơ hình phát triển kinh tế ở Việt Nam có nhiều tác giả đã đề cập, đặc biệt PGS,TS Nguyễn Doãn Vịnh
khẳng định: “Con người làm cho nền kinh tế phát triển, đến lượt mình sự phát triển của nền kinh tế làm cho con người ngày càng hoàn thiện cao hơn” và nhận định: “Con đường phát triển hữu hiệu là hiện đại hóa theo hướng xây
dựng nền kinh tế tri thức dựa vào trí tuệ, cơng nghệ cao tiến tới hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng”.
Trong quá trình tiến hành sự nghiệp đổi mới đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh, “Đảng ta ln đề
cao vai trị của nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa X (tháng 8-2008) của
Đảng đã xác định vị trí của nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân là cơ sở để ổn định chính trị đất nước trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế thế giới. Văn kiện Đại hội X cũng khẳng định:
“Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân và nơng
thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng. Phải luôn luôn coi trọng đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn… Gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới, giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng miền, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội”[8,83-84]” (Về con đường và bước đi của công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội, PGS,TS Nguyễn Trọng Phúc, Lý luận chính trị, số 8-2008).
Xét về hình thức thể hiện, các bài viết về kinh tế nông thôn trên các tạp chí của Học viện khơng có được thứ ngơn ngữ truyền cảm, giàu hình ảnh, văn phong mềm mại như những bài viết về chủ đề này trên các báo Nông thôn
Việt Nam, Diễn đàn kinh tế… những bù lại, khả năng tư duy, dẫn chứng
lơgíc, triết lý chặt chẽ, thuyết phục, lối diễn đạt có tình, có lý đã làm nên sức sống cho các bài viết trên tạp chí về vấn đề này.
Trong khi phản ánh nội dung, phân tích, đánh giá thẩm định về kinh tế nông nghiệp, nông thôn, các bài viết về chủ đề này khơng hồn tồn mang đặc trưng của thể loại chính luận, mà sử dụng linh hoạt, tích hợp đặc điểm
các tác phẩm làm nổi bật chủ đề tư tưởng, qua đó bộc lộ được vẻ đẹp về tính chân thực, trong sáng, có tính thực tiễn cao. Tóm lại, dù được xuất hiện trên tạp chí với “bộ cánh” nào thì tính hiệu quả, những đóng góp của mảng bài
này cũng luôn được khẳng định. Bằng chứng là từ sự phân tích về vấn đề phát triển nơng nghiệp, xây dựng nông thôn mới và chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho giai cấp nông dân, là một trong những nhiệm vụ cơ bản của giai cấp công nhân và của đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình. Các tác giả đã làm sáng tỏ lý luận và thực tiễn về vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn ln chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong chủ trương, chính sách của các đảng
cộng sản trong nhiệm vụ giành và giữ chính quyền cũng như trong xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ba thực thể này ln gắn bó chặt chẽ với nhau trong một tổng thể và có vị trí đặc biệt quan trọng trong tiến trình phát triển của xã hội. Xác định phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn là vấn đề có tính
chiến lược và căn bản, liên quan đến sự nghiệp của Đảng và nhân dân trên cơ sở: nơng nghiệp dồi dào thì nền tảng mạnh, nơng dân giàu thì đất nước thịnh, nơng thơn ổn định thì cả xã hội n. Xây dựng nơng thơn mới và đề ra những chính sách đúng đắn nhằm cải thiện, nâng cao đời sống nông dân là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của Đảng và Nhà nước ta. Hiện nay, nông nghiệp nước ta đã có chuyển dịch nhất định trong lực lượng sản xuất: số lượng và trình độ đội ngũ lao động được
nâng cao một bước; phương tiện kỹ thuật, công cụ lao động đã được trang bị khá, nhất là ở các vùng sản xuất hàng hóa tập trung; đã có nhiều chuyển biến trong cơ cấu sản xuất, hình thành các vùng tập trung chuyên canh lớn như lúa, cà phê, cao su, mía, chè, hồ tiêu… Đã xuất hiện nhiều mơ hình chăn ni lớn tập trung, nhiều trại nuôi cá và chế biến cá xuất khẩu lớn. So với ngày
đầu đổi mới cách đây hơn 20 năm thì lực lượng sản xuất trong nơng nghiệp đã có sự phát triển cả về số lượng và chất lượng.
Thực hiện công cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trước hết là cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn khi nước ta đã là
thành viên của WTO thì thời cơ và thách thức đối với nơng nghiệp là rất lớn, do đó việc tổ chức lại nền sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và thế giới là một yêu cầu cấp bách. Thời cơ và thách thức đối với phát triển kinh tế là rất lớn khi nước ta tham gia WTO, riêng về nơng nghiệp thì thách thức, khó khăn lớn hơn là cơ hội. Hoạt động đánh giá, thẩm định cơ chế chính sách, trong việc tổ chức hợp tác xã nơng nghiệp và các hình thức doanh nghiệp nơng nghiệp khác, đưa tiến bộ khoa học - công nghệ, giảm thiểu lao động nơng nghiệp, vấn đề tích tụ ruộng đất và quản lý vào nơng nghiệp có mối quan hệ biện chứng và liên
quan chặt chẽ với việc hội nhập kinh tế quốc tế. Đảng và Nhà nước cần quan tâm hơn tới vấn đề phát triển hợp tác xã nông nghiệp, đặc biệt là, huy động
mọi lực lượng trong hệ thống chính trị tham gia tuyên truyền về con đường phát triển nền nơng nghiệp hàng hóa sản xuất lớn và sự cần thiết phải phát triển hợp tác xã nông nghiệp với các hình thức tổ chức sản xuất tiến bộ nhằm xóa bỏ kiểu sản xuất tự cung, tự cấp đang tồn tại khá mạnh trong nông nghiệp nước ta hiện nay.
Đề cập đến nông nghiệp, nông dân và nông thôn, vấn đề lớn hiện nay
cần được nghiên cứu để tìm giải pháp phù hợp: PGS,TS Nguyễn Sinh Cúc
nêu rõ trong bài Ổn định đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc
gia, Lý luận chính trị, số 9-2008: “Những năm gần đây sản lượng lúa có xu
hướng chững lại và giảm dần, sản xuất ngơ tuy có tăng nhưng rất chậm. Trong khi đó, dân số cả nước hằng năm tăng thêm trên 1,2 triệu người
(+1,2%). Lương thực cung cấp cho nhu cầu ăn của dân cư tăng thêm hàng
trăm nghìn tấn/năm, chưa kể cho chăn nuôi và dự trữ”. Tác giả nhận định:
nghiệp nói chung, đất trồng cây lương thực, nhất là đất lúa nói riêng bị mất
đi trong q trình cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa. Đây là vấn đề lớn cần được nghiên cứu để tìm giải pháp phù hợp”. Từ những số liệu cụ thể về tình trạng
đất nông nghiệp, nhất là đất lúa giảm chủ yếu do chuyển sang làm các khu
công nghiệp, sân gôn, đất đơ thị, xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội… và việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp một cách tự
phát, không theo quy hoạch cũng góp phần làm mất đất trồng cây lương thực nhất là đất lúa. Tác giả đề ra các giải pháp chủ yếu để “ổn định đất nông
nghiệp, nhất là đất lúa để vừa giữ vững an ninh lương thực quốc gia, vừa thực hiện kế hoạch xuất khẩu gạo ở mức nhất định” như: Hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp theo hướng đất nào cây ấy; Đổi mới phương thức quản lý đất nơng nghiệp; Đối mới chính sách tài chính về đất đai; Đổi mới phương thức sử dụng đất nông nghiệp; Thâm canh cây lương thực; Tăng cường vai
trò của Nhà nước. Cũng về chủ đề an ninh lương thực ở Việt Nam,TS
Nguyễn Văn Sử đã nêu: “An ninh lương thực là vấn đề được cả thế giới quan tâm… mặc dù còn nhiều quan điểm chưa giống nhau, song các nước đều
nhận thấy vấn đề lương thực đã trở nên cấp bách có tính tồn cầu”. Tác giả đã có những khuyến nghị để bảo đảm an ninh lương thực ở Việt Nam như: “Phải có quy hoạch khoanh vùng thâm canh lương thực trên phạm vi quốc gia cũng như các tiểu vùng ở các địa phương; Cơ cấu lại nền nông nghiệp theo hướng bền vững và hiệu quả; Cần có chính sách ưu tiên cho đầu tư kết cấu hạ tầng ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi; Nâng cao chất lượng nền nông nghiệp; Tăng cường vai trị dự tính, dự báo về nơng nghiệp và vai trò quản lý,
điểu hành của Nhà nước. (An ninh lương thực ở Việt Nam - những vấn đề đặt
ra , TS Nguyễn Văn Sử, Giáo dục lý luận, số 9-2008).
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn là một trong
nước. Đảm bảo cho nông nghiệp phát triển nhanh, mạnh, bền vững là một
trong những yêu cầu rất cơ bản của chiến lược phát triển kinh tế ở nước ta.
Ngoài việc đảm bảo an ninh lương thực, kinh tế nông nghiệp Việt Nam phát triển sẽ trực tiếp tạo ra công ăn, việc làm cho khoảng hai phần ba dân số cả nước trong hiện tại và cho chõng một nửa số dân toàn quốc vào hơn chục năm sau. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ra đã nhấn mạnh rằng, trong hoàn
cảnh đặc thù của Việt Nam, phát triển sản xuất nơng nghiệp cịn là cơ sở để
phát triển công nghiệp và các ngành kinh tế khác. Nông nghiệp là một ngành sản xuất chịu ảnh hưởng rất lớn của nhiều yếu tố, đặc biệt là các yếu tố tự
nhiên như đất đai, nguồn lực, công cụ lao động, chuyển đổi cơ cấu sản xuất,