TỈNH YÊN BÁI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI HIỆN NAY
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của tỉnh Yên Bái Yên Bái
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của tỉnh Yên Bái Yên Bái (11/4/1900). Năm 1976, ba tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Nghĩa Lộ được sát nhập thành tỉnh Hoàng Liên Sơn. Đến ngày 01/10/1991 tỉnh Hoàng Liên Sơn được chia thành hai tỉnh Lào Cai và Yên Bái.
Về vị trí địa lý: Yên Bái là một trong 13 tỉnh miền núi phía Bắc, nằm sâu trong nội địa, nằm giữa hai vùng Đơng Bắc và Tây Bắc. Phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đơng giáp 2 tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang và phía Tây giáp tỉnh Sơn La. Yên Bái cơ 9 đơn vị hành chính (1 thành phố, 1 thị xã, 7 huyện) với tổng số 180 xã, phường, thị trấn (159 xã, 21 phường, thị trấn), trong đó có 70 xã vùng cao và 62 xã đặc biệt khó khăn, có 2 huyện vùng cao là Trạm Tấu, Mù Cang Chải (đồng bào Mông chiếm 80% dân số) nằm trong 61 huyện nghèo, đặc biệt khó khăn của cả nước. Yên Bái là đầu mối và là trung độ của các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy từ Hải Phòng, Hà Nội lên cửa khẩu Lào Cai. Đây là lợi thế trong việc giao lưu với các tỉnh bạn, với các thị trường trong và ngồi nước.
Về đặc điểm địa hình: n Bái là tỉnh có đặc điểm địa hình cao dần từ Đông Nam lên Tây Bắc, được kiến tạo bởi ba dãy núi lớn đều có hướng chạy Tây Bắc - Đơng Nam. Phía Tây có dãy Hồng Liên Sơn - Pú Luông nằm kẹp giữa sơng Hồng và sơng Đà, phía Đơng có dãy núi đá vơi nằm kẹp giữa sông Chảy và sông Lô. Địa hình tương đối phức tạp nhưng có thể chia thành 2 vùng lớn là vùng cao và vùng thấp. Vùng cao có độ cao trung bình từ 600 m trở lên chiếm 67,56% diện tích tồn tỉnh, vùng thấp có độ cao dưới 600 m,