MƯỜI LỜI KHUYÊN VÀNG CHO CÁC BÀ MẸ MANG THAI VÀ CHO CON BÚ TRONG THẾ KỶ

Một phần của tài liệu VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CÁC CHẤT DINH DƯỠNG docx (Trang 82 - 83)

THẾ KỶ 21

1. Thời gian cĩ thai phù hợp sau năm năm hoặc nhiều hơn, tính từ thời gian cĩ kinh nguyệt lần đầu và độ tuổi dưới 35.

2. Được kiểm tra khám phụ sản khoa trước 60-90 ngày, trước khi muốn cĩ thai. 3. Bảo đảm người mẹ khơng bị thiếu máu

4. Giữ nồng độ hemoglobin ở mức 11,0g/dl hoặc cao hơn, trong suốt thời gian mang thai.

5. Đảm bảo đủ và cân bằng các chất dinh dưỡng, năng lượng và giữ vệ sinh an tồn thực phẩm khi ăn trong suốt thời gian mang thai và cho con bú.

6. Các bà mẹ chỉ tăng cân trong khoảng 7,5- 18 kg phụ thuộc vào tuổi, cân nặng và BMI của người mẹ.

7. Bổ sung chất khoảng, vi lượng và vitamin theo hướng dẫn của thầy thuốc, chú ý đặc biệt sắt, kẽm, calci, Iod, folat, vitamin A, E, C và B12...

8. Giảm và loại bỏ hồn tồn các chất khơng dinh dưỡng và cĩ hại như thuốc lá, rượu và thuốc gây nghiện..

9. Chủđộng phịng các nguyên nhân gây khuyết tật bẩm sinh như tăng cân quá mức, khơng kiểm tra theo dõi thai nhi thường xuyên tại cơ sở sản phụ khoa, khơng theo dõi triệu chứng giảm miễn dịch, đái tháo đường, phenylceton , niệu..

10. Giữ tinh thần thoải mái, vui sống lành mạnh lạc quan, gia đình hồ thuận chuẩn bịđĩn mừng đứa con tương lai.

Mc tiêu sau năm 2000 đối vi sc kho ca ph n cĩ thai và thai nhi:

Vì tương lai con em chúng ta, các nước đã và đang phát triển, đều phấn đấu giữđược 8 mục tiêu: Giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh thiếu cân

Giảm nhiễm độc rượu cho thai nhi

Tăng lượng cân phù hợp trong thời gian mang thai Tăng số lượng bà mẹ cho con bú tới 6 tháng tuổi

Giảm và khơng dùng thuốc lá, rượu và cần sa, ma tuý, thuốc bệnh trong thời gian mang thai Tăng số lượng bà mẹ cĩ thai được kiểm tra quản lý theo dõi thai sớm và trong suốt thời gian mang thai

Phịng và giảm khuyết tật khi sinh Phịng và giảm khuyết tật khi sinh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Abrams, Barbara, "Maternal Nutrition" 5th edition, 2003.

2. Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2003), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam. NXB Y học Hà Nội

3. Bộ mơn Dinh dưỡng và An tồn Thực phẩm. Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Dinh dưỡng và An tồn Thực phẩm, Nhà xuất bản Y học.

4. Trần Đáng (2004) Mối nguy vệ sinh an tồn thực phẩm – Chương trình kiểm sốt GMP, GHP và hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm HACCP, NXB Y học, Hà Nội trang 37-59 5. Bùi Minh Đức, Nguyễn Cơng Khẩn, Bùi Minh Thu, Lê Quang Hải, Phan Thị Kim. (2004), Dinh

dưỡng cận đại, độc học, an tồn thực phẩm và sức khoẻ bền vững. Đảm bảo an tồn trong sử dụng phụ gia thực phẩm. NXB Y học, Hà Nội.

6. Bùi Minh Đức, Phan Thị Kim (2002), Dinh dưỡng bảo vệ bà mẹ, thai nhi và phịng bệnh mạn tính. NXB Y học Hà nội

7. Diabetic Clinic/ National University Hospital Singapore. Chăm sĩc và điều trị bệnh tiểu đường. 8. Nguyễn Ý Đức (2005), Dinh dưỡng và sức khoẻ, NXB Y học, Hà Nội, tr 99-117.

9. Phan thị Kim, Nguyễn văn Xang-Bộ Y tế- Viện dinh dưỡng (1995), Ăn điều trị trong một số bệnh thường gặp.

10. Phan thị Kim - Nguyễn văn Xang (1994), Thực đơn dùng cho người lao động khi ốm. Nhà xuất bản Y học Hà nội.

11. Phan thị Kim - Nguyễn văn Xang. 1993. Dinh dưỡng điều trị. . Nhà xuất bản Y học Hà nội. 12. Hà Huy Khơi (2001), Dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp. NXB Y học Hà Nội

13. Hà Huy Khơi (2002), Dinh dưỡng dự phịng các bệnh mạn tính. NXB Y học Hà Nội

14. Hà Huy Khơi, Từ Giấy (1994), Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe. Nhà xuất bản Y học Hà Nội . 15. http://www.emedicine.com/med/topic3234.htm

Một phần của tài liệu VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CÁC CHẤT DINH DƯỠNG docx (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)