HẬU QUẢ SỨC KHỎE CỦA THIẾU MÁU

Một phần của tài liệu VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CÁC CHẤT DINH DƯỠNG docx (Trang 32 - 33)

Biểu hiện thường gặp của thiếu máu là da xanh, niêm mạc nhợt nhạt, các biểu hiện thiêïu oxy ở các mơ. Về phương diện sức khỏe cộng đồng các hậu quả sau đây đáng chú ý:

1. Ảnh hưởng tới khả năng lao động

Thiếu máu do bất kỳ nguyên nhân nào cũng gây nên tình trạng thiếu oxy ở các mơ, đặc biệt ở một số cơ quan như tim, não.

Thiếu máu ảnh hưởng tới các hoạt động cần tiêu hao năng lượng. Nghiên cứu ở nhiều nơi cho thấy năng suất lao động của những người thiếu máu thấp hơn hẳn những người bình thường.

Người ta cịn nhận thấy tình trạng thiếu sắt ( chưa bộc lộ thiếu máu) cũng làm giảm khả năng lao động.

2. Ảnh hưởng tới năng lực, trí tuệ

Các biểu hiện mệt mỏi, mất ngủ, kém chú ý, kém tập trung, dễ bị kích động hay gặp ở những người thiếu máu. Kết quả học tập của học sinh bị thiếu máu thấp hơn hẳn so với lơ chứng và đã được khắc phục sau khi các em được bổ sung viên sắt.

3. Ảnh hưởng tới thai sản

Thiếu máu tăng nguy cơđẻ non, tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong của mẹ và con. Những bà mẹ thiếu máu cĩ nguy cơđẻ con nhẹ cân và dễ bị chảy máu ở thời kỳ hậu sản. Vì vậy người ta đã coi thiếu máu dinh dưỡng trong thời kỳ thai nghén là một đe dọa sản khoa.

GIÁM SÁT DINH DƯỠNG và ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

Sau khi học xong bài này sinh viên cĩ khả năng:

1. Liệt kê được 4 mục tiêu cụ thể của giám sát dinh dưỡng 2. Nêu được 4 nội dung của giám sát dinh dưỡng

3. Kể được 5 chỉ tiêu sức khoẻ của giám sát dinh dưỡng

4. Đánh giá được tình trạng dinh dưỡng dựa vào các chỉ tiêu nhân trắc

Nội dung bài giảng:

A. GIÁM SÁT DINH DƯỠNG

Một phần của tài liệu VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CÁC CHẤT DINH DƯỠNG docx (Trang 32 - 33)