Chương 2 : VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TÌNH CẢM
2.4.2. Vai trò của gia đình đối với tình cảm bạn bè của học sinh Trung học phổ
phổ thông
Những người bạn mang đến nhiều cảm xúc tốt đẹp đối với các em học sinh. Tuy nhiên, khi mối quan hệ này có những khó khăn, vướng mắc chắc hẳn khiến cho các em rơi vào cảm xúc, tâm trạng tiêu cực. Khi các em chia sẻ
những khó khăn đó với người thân trong gia đình khơng chỉ giải tỏa được tâm lý mà cịn tìm được cách thức giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, các em có sẵn sàng tìm đến sự hỗ trợ của gia đình khơng là nội dung chúng tơi muốn tìm hiểu. Có thể thấy, vị trí của bố mẹ đối với những khó khăn tình cảm bạn bè của con giảm sút so với hoạt động học tập. Theo số liệu khảo sát, người mẹ vẫn là đối tượng con cái tìm đến đầu tiên khi gặp những vướng mắc trong tình cảm bạn bè, chiếm 41,1% nhưng người bố chỉ xếp ở vị trí thứ 4, sau chị em gái và anh em trai. Tỷ lệ ông/bà được các cháu tin tưởng, chia sẻ khó khăn về tình cảm bạn bè thấp nhất, 3%. (Số liệu xem bảng 2.12). Có thể thấy, xu hướng gia đình mở rộng đang ngày càng giảm đi do nhiều yếu tố tác động, hộ chung sống đa thế hệ vẫn chiếm tỷ lệ đáng kể, đặc biệt ở nông thôn. Mặc dù lưu giữ những giá trị, chia sẻ và thống nhất ý kiến trong một số vấn đề, song mức độ quan hệ có xu hướng giảm sút, lỏng lẻo hơn, đặc biệt là khoảng cách giữa ông bà và các cháu gia tăng.
“Chúng nó bây giờ khác thời chúng tôi ngày xưa nhiều lắm. Cái suy
nghĩ của chúng tôi không thể giống với các cháu được. Có những điều ơng bà cho là đúng nhưng các cháu lại không nghĩ như thế. Như vậy là chênh nhau
rồi. Thường các cháu nói chuyện với bạn bè hoặc bố mẹ nhiều hơn chúng tơi. Ơng bà chủ yếu là khun bảo về cách cư xử, ăn, nói…” (Nam, 65 tuổi, ơng nội
của học sinh lớp 10)
Bảng 2.12: Đối tượng được học sinh THPT tâm sự khi gặp khó khăn trong mối quan hệ bạn bè
Đối tượng Tần số Tần suất (%)
1. Bố 37 14,1 2. Mẹ 108 41,1 3. Anh/em trai 37 15,0 4. Chị/em gái 82 33,1 5. Ông/bà 7 3,0 6. Người khác 18 8,1
Số liệu điều tra thanh niên Hà Nội 2006 của Viện Gia đình và Giới cũng chỉ ra tỷ lệ thanh niên gắn bó với mẹ khá cao và họ có xu hướng gần gũi với mẹ hơn cha. Điều này có thể giải thích là do nền văn hóa phân biệt giới trong xã hội Việt Nam truyền thống tạo ra một khoảng cách cố ý giữa cha và con, nhất là với con gái. Trong gia đình Việt Nam, mẹ là người đảm nhận chính chức năng chăm sóc con cái, dành nhiều thời gian gần gũi, chăm sóc con. Cịn với người bố, do bị gán khuôn mẫu tính cách và vai trị giới của đàn ông. Trước giai đoạn công nghiệp hóa, người cha là chủ gia đình, trụ cột về kinh tế, nghiêm khắc hơn người mẹ trong quan hệ với con cái. Kỷ luật là một khía cạnh của việc nuôi dạy con cái mà người cha là nhân vật tương đối nổi bật. Trẻ em thường sợ bố vì thỉnh thoảng bị bố đánh địn. Người cha chăm sóc con rất ít so với người mẹ. [17]. Đồng thời, người cha thiếu thời gian cũng như các kỹ năng, sự kiên nhẫn trước các nhu cầu tình cảm của con… (Nguyễn Hữu Minh và các tác giả khác 2008).
“Trong nhà, cháu nó vẫn hay thủ thỉ, tâm sự với mẹ nó hơn tơi. Dù sao
là đàn ơng cũng có những cái khó riêng. Mình khơng thể nói những câu tình
cảm, ủy mị như mẹ nó được. Cái phong cách nam giới nó phải khác. Mình mà như thế thì nó lại nhờn, nó khơng sợ mình nữa. Có nói gì nó cũng khơng nghe. Tơi nghĩ là người bố phải giữ được cái uy trước con cái. Không cần đánh mà chỉ cần lừ mắt con đã sợ. Có như vậy gia đình mới nề nếp, có trên có dưới…”.
(Nam, 50 tuổi, bố của học sinh lớp 11)
Đối với quan hệ bạn bè, người mẹ vẫn được cả học sinh nam và nữ tin tưởng chia sẻ tâm sự mỗi khi gặp khó khăn. Ngược lại, tương đối ít các em trị chuyện với bố về vấn đề này. Theo giới tính, có sự khác biệt giữa học sinh nam và học sinh nữ trong việc lựa chọn người tâm sự về những khó khăn gặp phải trong quan hệ bạn bè. Tỷ lệ các em nam tìm đến bố, anh em trai, ông bà để chia sẻ nhiều hơn các em nữ, cụ thể: Bố: 16,8% so với 11,8%; Anh/em trai: 20,2% so với 10,9%; Ông/bà: 7,1% so với 0,0%. Bên cạnh đó, các em nữ có xu hướng tâm sự với mẹ nhiều hơn: 44,9% so với 36,2%. Một trong những lý do có thể là yếu tố cùng giới tính cũng tạo sự gần gũi giữa các em học sinh với những
người thân. Tuy nhiên, riêng đối với chị/em gái, sự khác biệt giữa học sinh nam và học sinh nữ không đáng kể. (Số liệu xem biểu 2.11)
16.8 11.8 36.2 44.9 20.2 10.9 3333.1 7.1 0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Bố Mẹ Anh/em trai Chị/em gái Ông/bà Nam Nữ
Biểu 2.11. Đối tượng được học sinh THPT tâm sự về mối quan hệ bạn bè theo giới tính (%)
Những gia đình mà bố mẹ có học vấn cao hơn thì tỷ lệ con cái tâm sự với cả cha và mẹ cao hơn. Trong đó, bố mẹ có trình độ đại học trở lên được con cái chia sẻ về chuyện bạn bè chiếm tỷ lệ cao nhất: Bố (37,5%), Mẹ (52,9%). Ngược lại, khơng có người bố nào ở trình độ tiểu học được con chia sẻ và tỷ lệ này ở người mẹ thấp nhất so với các trình độ khác (23,6%). Lý do có thể là tâm lý và đời sống tình cảm của các em học sinh THPT khá phức tạp và phong phú. Do đó, để con cái mở lịng thì bố mẹ phải gần gũi và hiểu được con. Những người có trình độ học vấn cao dường như có kiến thức và hiểu biết về những biến đổi sâu sắc trong đời sống tình cảm của lứa tuổi này.
Học sinh THPT ở khu vực thành thị có tỷ lệ tâm sự với người bố, anh/em trai, chị/em gái và ông/bà nhiều hơn nông thôn. Ngược lại, con cái sống ở nơng thơn chia sẻ những khó khăn trong mối quan hệ bạn bè với mẹ nhiều hơn thành thị. Bố mẹ ở gia đình hạt nhân được con cái gần gũi, tâm sự nhiều hơn các loại hình gia đình khác. Bố hoặc mẹ ở gia đình khuyết thiếu ít được các em trò chuyện. Tuy nhiên, con cái ở gia đình này lại chọn anh/em trai hoặc
học sinh THPT khi chọn đối tượng tâm sự cũng diễn ra ở các hộ gia đình có mức sống khác nhau. Các em ở hộ gia đình giàu và khá thường chọn bố mẹ nhiều hơn. Trong khi đó, học sinh ở hộ trung bình và nghèo có xu hướng muốn chia sẻ với đối tượng anh/em trai hoặc chị/em gái. (Số liệu cụ thể xem bảng 2.13).
Bảng 2.13: Đối tượng được học sinh THPT tâm sự quan hệ bạn bè theo địa bàn sinh sống, loại hình gia đình và mức sống gia đình (Đơn vị: %)
Đối tượng Bố Mẹ Anh/em trai Chị/em gái Ơng/bà Địa bàn sinh sống Nơng thơn 10,8 46,1 13,9 30,3 1,8 Thành thị 17,3 36,1 16,0 35,7 4,1 Loại hình gia đình Gia đình khơng đầy đủ 8,7 19,0 47,6 39,1 0,0 Gia đình hạt nhân 29,5 49,7 10,8 37,7 3,3 Gia đình mở rộng 10,0 25,0 12,0 31,3 4,0 Mức sống gia đình Giàu 25,0 49,2 0,0 27,3 0,0 Khá 24,2 41,7 13,2 32,0 0,0 Trung bình 12,0 38,6 16,2 33,3 6,1 Nghèo 5,6 13,0 26,1 60,0 0,0
Phần lớn học sinh THPT chia sẻ những khó khăn mà mình đang đối mặt trong mối quan hệ bạn bè với người thân bằng hình thức trị chuyện trực tiếp, chiếm 80,1%. Các hình thức gián tiếp qua điện thoại hay thư tay/email ít được sử dụng hơn, với tỷ lệ lần lượt 32,9% và 10,5%. Nhưng so sánh với hoạt động học tập, số học sinh tâm sự với người thân qua thư tay và email nhiều hơn (10,5% so với 7,4%). Có lẽ, so với học tập, mối quan hệ bạn bè có những khía cạnh mang tính chất tế nhị hơn, khơng phải lúc nào cũng có thể nói trực tiếp.
Tìm hiểu vai trị hỗ trợ của người thân đối với những khó khăn tình cảm bạn bè của học sinh THPT, chúng tơi thấy rằng đa số đều chú ý lắng nghe và tư
53,7%. Như vậy, trước tuổi thanh niên, hầu hết các hoạt động của con cái đều được điều khiển, quản lý và kiểm soát bởi người lớn. Khi gặp sự cố trong quan hệ, người lớn thường can thiệp trực tiếp và quyết định các hành vi của các em. Tuy nhiên, sang tuổi thanh niên, họ được tự quyết nhiều vấn đề trong cuộc sống của mình nhất là vấn đề bạn bè. Sự can thiệp của người lớn khơng cịn ý nghĩa quyết định như trước. [34]. Nghiên cứu của Lê Ngọc Văn cũng chỉ ra, vị trí và vai trị của con cái trong gia đình hiện nay càng tăng. Nhận thức làm người bạn lớn đối với con ngày càng được coi trọng trong gia đình. Việc quan tâm đến các hoạt động của con cái, lắng nghe tâm tư của con khiến cho cha mẹ và con cái hiểu nhau hơn, tạo cảm giác tin cậy và an tâm cho những đứa con. [44]. Bên cạnh đó, vẫn cịn một bộ phận gia đình trực tiếp can thiệp vào các mối quan hệ bạn bè của con (chiếm 14,6%).
Bảng 2.14: Vai trò hỗ trợ của gia đình đối với những khó khăn trong quan hệ tình bạn của học sinh THPT
Phản ứng Tần số Tần suất (%)
1. Lắng nghe 149 53,0
2. An ủi, động viên 94 33,5
3. Định hướng, tư vấn cách giải quyết
151 53,7
4. Áp đặt cách giải quyết 36 12,8
5. Trực tiếp can thiệp 41 14,6
6. Hình thức khác 8 2,8
Nhiều bậc cha mẹ nhận thức được tầm ảnh hưởng của bạn bè đến con mình nên khơng chỉ quan tâm mà còn kiểm soát, can thiệp trực tiếp vào mối quan hệ bạn bè của con. Bởi lẽ, môi trường xã hội hiện nay rất phức tạp trong khi mình quá bận rộn. Do đó, nhiều người thường dặn dị con khơng được chơi với bạn xấu. Tuy nhiên, khi thấy lo lắng thái quá và bối rối trong giáo dục, kiểm soát con, nhiều người đã cấm con chơi với một người bạn mà mình cho là xấu. Điều này khiến nhiều em bị ức chế vì bố mẹ đã kiểm sốt và can thiệp quá mức vào tự do cá nhân và đời sống riêng tư của mình.
“Thường bố mẹ em khơng cấm em đi chơi với bạn mà thậm chí cịn tiếp
bạn em rất chu đáo. Nhưng đó là những người bạn mà bố mẹ em biết vì chúng nó hay đến nhà chơi. Chứ cịn khơng phải ai bố mẹ em cũng cho chơi đâu.
Chẳng hạn, đi họp phụ huynh về mà nghe thấy có bạn nọ, bạn kia vi phạm kỷ
luật hay chơi bời bị cơ giáo phê bình thì kiểu gì về cũng dặn dị, có lúc cấm em chơi với người đó. Thật sự, bố mẹ làm sao hiểu hết được. Em thấy hơi khó
chịu”. (Nữ, lớp 11, trường THPT n Hịa)
Có thể thấy, gia đình của học sinh THPT ở thành thị và nơng thơn thể hiện được những vai trị khác nhau khi các em gặp khó khăn trong mối quan hệ bạn bè. Đó là hai xu hướng khá rõ ràng khi học sinh ở khu vực nông thôn được người thân lắng nghe, chia sẻ cũng như khuyên bảo, tư vấn cách giải quyết. Trong khi đó, các em ở thành phố dường như chịu sự kiểm soát và áp đặt về các mối quan hệ bạn bè từ gia đình mạnh hơn học sinh ở nông thôn. Số liệu biểu 3.5 cho thấy, tỷ lệ học sinh THPT ở nông thôn được lắng nghe; an ủi, chia sẻ; khuyên bảo, định hướng cách giải quyết cao hơn thành phố. Bên cạnh đó, số các em bị áp đặt cách giải quyết hay có gia đình can thiệp trực tiếp vào các mối quan hệ này ở thành phố nhiều hơn nông thôn (Số liệu xem biểu 2.12). Nguyên nhân của thực trạng này có thể là môi trường xã hội ở địa bàn thành thị có nhiều cám dỗ hơn trong khi sự giám sát của gia đình và cộng đồng hạn chế. Khi khơng tìm được biện pháp kiểm sốt phù hợp, các bậc cha mẹ thường có xu hướng cấm đốn con giao lưu bạn bè theo ý mình.
73.8 30.9 46.2 19.9 67.6 39 9 16.9 6.2 23.5 0 20 40 60 80 Lắng nghe An ủi, chia sẻ Định hướng, tư vấn cách giải quyết Áp đặt cách giải quyết Trực tiếp can thiệp
Thành thị Nơng thơn
Biểu 2.12. Vai trị hỗ trợ của gia đình đối với khó khăn trong quan hệ bạn bè của học sinh THPT (đơn vị: %)
Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra, trình độ học vấn của bố mẹ càng cao, vai trò hỗ trợ con cái trong mối quan hệ bạn bè càng mang tính chất dân chủ, bình đẳng. Cụ thể, tỷ lệ bố mẹ định hướng, tư vấn cách giải quyết cho con tăng từ trình độ THCS lên trình độ đại học trở lên. Ngược lại, tỷ lệ bố mẹ áp đặt giải quyết hay trực tiếp can thiệp giảm từ trình độ tiểu học xuống trình độ đại học. Đáng lưu ý, khơng có bố mẹ nào ở trình độ tiểu học thực hiện vai trò định hướng, tư vấn cách giải quyết và cũng khơng có bố mẹ nào ở trình độ Trung cấp/Cao đẳng trở lên áp đặt cách giải quyết cho con. Trong khi khơng có người mẹ nào có trình độ cao đẳng trở lên trực tiếp can thiệp vào mối quan hệ bạn bè của con thì vẫn tồn tại tỷ lệ nhất định bố tốt nghiệp cao đẳng trở lên can thiệp vào mối quan hệ này. (Số liệu xem bảng 2.15).
Bảng 2.15: Vai trị hỗ trợ của gia đình đối với những khó khăn của học sinh THPT theo trình độ học vấn của bố mẹ (Đơn vị: % )
Vai trò Lắng nghe An ủi, động viên Định hướng, tư vấn cách giải quyết Áp đặt cách
giải quyết Trực tiếp can thiệp
Trình độ học vấn của bố Tiểu học 60,0 40,0 0,0 6,9 17,9 Trung học cơ sở 50,0 43,1 44,3 18,6 14,7 Trung học phổ thông 55,8 27,4 51,6 20,0 12,9 Trung cấp/Cao đẳng 50,0 38,6 61,8 0,0 6,9 Đại học trở lên 55,9 29,4 62,1 0,0 1,2 Trình độ học vấn của mẹ Tiểu học 71,4 57,1 0,0 10,0 9,3 Trung học cơ sở 53,3 45,0 37,5 20,3 26,6 Trung học phổ thông 48,6 29,9 50,0 15,9 8,3 Trung cấp/Cao đẳng 67,2 26,6 57,9 0,0 0,0 Đại học trở lên 42,9 42,9 90,5 0,0 0,0 Đối với những học sinh (chiếm 8,1%) không chia sẻ với bất cứ người thân nào trong gia đình về những khó khăn về mối quan hệ bạn bè, lý do chủ yếu là sợ gia đình cấm đoán (chiếm 56,8%). Thực tế cho thấy, xuất phát từ lo lắng con cái bị sa đà vào việc chơi bời cũng như bị bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo hay sợ con sao nhãng việc học hành, nhiều bậc phụ huynh kiểm soát khá chặt chẽ các mối quan hệ của con cái mình. Chính điều này làm cho các em rụt rè và không muốn chia sẻ với gia đình. Bên cạnh đó, một lý do khác khiến các em khơng sẵn sàng trị chuyện là sợ bị gia đình mắng chửi (chiếm 29,2%). Ngồi ra, việc gia đình thờ ơ, khơng quan tâm đến các mối quan hệ bạn bè của con cũng làm cho các em không sẵn sàng cởi mở lịng mình, chiếm 20,1%. Vì dù có nhu cầu nói ra, bố mẹ và người thân cũng không để tâm đến. Hiện nay, do áp lực công việc và cuộc sống quá bận rộn nên nhiều người khơng có đủ thời gian quan tâm đến tình cảm bạn bè của con. Theo số liệu khảo sát của đề tài,
học sinh THPT chỉ trị chuyện với bố mẹ mình và người thân trung bình một giờ/ngày.
“Nói để làm gì hả chị? Bố mẹ em bận suốt cả ngày, có gặp nhau một tí
buổi tối thơi. Có hơm cịn chẳng ăn cơm với nhau. Mà bố mẹ em cũng chẳng
quan tâm đâu. Chẳng mấy khi bố mẹ hỏi han em cái gì ngồi chuyện có thiếu