7. Kết cấu luận văn
3.2. Một số giải pháp tăng cường đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn
3.2.1. Đẩy mạnh thực hiện công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hộ
thức xã hội về đào tạo nghề và xã hội hố cơng tác dạy nghề
Nhằm huy động mọi nguồn lực, các thành phần kinh tế và các doanh nghiệp tham vào công tác dạy nghề, bằng nhiều nguồn lực đẩy mạnh đầu tư xây dựng mua sắm trang thiết bị công nghệ mới tiếp cận với các doanh nghiệp, trang bị những phương tiện giảng dạy hiện đại, hệ thống phịng thí nghiệm, phịng thực hành và cơ sở thực tập đáp ứng yêu cầu chất lượng đào tạo.
Mỗi tổ chức đoàn thể phải xây dựng mạng lưới đội ngũ tuyên truyền viên là cán bộ ban thường vụ, ban chấp hành nhiệt tình, hăng say với phong trào, hoạt động ổn định và được bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ để nắm chắc các chủ trương chính sách về đào tạo nghề, về kế hoạch phát triển kinh tế của địa phương và cách tư vấn lựa chọn nghề để học. Người cán bộ tuyên truyền, tư vấn ở các cơ sở phải làm chuyển biến, thơi thúc cho đồn viên, hội viên tích cực tham gia học nghề, coi đó là quyền lợi và nghĩa vụ; phải trả lời, giải đáp về những chính sách cho học nghề, học nghề ở đâu; cùng bàn bạc với họ về lựa
chọn nghề để học và có trách nhiệm với quyết định của mình.
Để có được đội ngũ tuyên truyền viên có kỹ năng, hoạt động có hiệu quả, các cấp bộ đồn thể phải lựa chọn, tạo dựng bồi dưỡng tập huấn thường xuyên cho họ; phối hợp với các cơ quan nhà nước xây dựng hệ thống tài liệu tuyên truyền, tổ chức tập huấn nghiệp vụ hàng năm. Bên cạnh đó, mỗi đồn thể cần biểu dương, tơn vinh, khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích trong cơng tác tuyên truyền, tư vấn học nghề, mở các hội thi người tuyên truyền, tư vấn giỏi để trao đổi phổ biến nhân rộng các điển hình tốt, tạo cơ hội cho xã hội tơn vinh họ.
Trong q trình tun truyền tư vấn về học nghề, các tổ chức đoàn thể cũng cần phải tránh khuynh hướng vận động theo phong trào, học nghề nhưng không gắn với giải quyết việc làm mà phải tiếp tục quan tâm chăm lo giúp cho đồn viên, hội viên khi học nghề xong có điều kiện để sản xuất, việc làm như đứng ra tín chấp cho vay vốn phát triển sản xuất; đề xuất với chính quyền giúp đỡ về đất đai để tổ chức sản xuất kinh doanh; cùng với chính quyền địa phương tìm việc làm mới trong các khu cơng nghiệp, nhà máy, doanh nghiệp hoặc tạo những điều kiện làm việc mới cho họ.
Xác lập và duy trì mối quan hệ với doanh nghiệp, cơ quan tổ chức, và cộng đồng dân cư trong địa bàn huyện hướng đến việc hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp qua các hình thức: Doanh nghiệp hỗ trợ phát triển Trường (tài trợ học bổng, viện trợ thiết bị, tặng các phần mềm phục vụ đào tạo…) tham gia vào quá trình đào tạo của trường (tư vấn xây dựng chương trình đào tạo, cung cấp thơng tin về nhu cầu đào tạo, tư vấn định hướng việc làm, hỗ trợ cán bộ có trình độ chun mơn tham gia giảng dạy, hỗ trợ nơi thực tập…) và nhận học sinh, sinh viên tốt nghiệp về làm việc; Thành lập và đưa vào hoạt động các trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ làm cầu nối giữa nhà trường với cộng đồng trong lĩnh vực khoa học công nghệ.
các cơ quan thông tin đại chúng, tuyên truyền sâu rộng các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn giúp lao động nông thơn tiếp cận được chính sách về đào tạo nghề, nắm được kế hoạch đào tạo nghề của tỉnh và của các cơ sở dạy nghề.