Bảng mô tả hành vi không an toàn

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel (Trang 42)

Hành vi Mô tả Không tuân thủ quy tắc ( Chấp nhận rủi ro)

Tham gia vào các hoạt động bằng cách loại bỏ hoặc vô hiệu hóa thiết bị an toàn.

Sử dụng máy móc bị hỏng mà không sửa chữa nó. Vệ sinh, bảo dưỡng trong khi máy đang hoạt động.

Không sử dụng thiết bị bảo hộ lao động trong khi làm việc. Làm việc trong tư thế không an toàn hoặc tại vị trí nguy hiểm. Chạy nhảy tại nơi làm việc.

Làm việc với các phương pháp không phù hợp.

Tham gia vào hoạt động chung nhưng không theo quy định. Chồng chất hàng cho đến khi nó sắp đổ.

Phương pháp hoạt động sai (máy móc, thiết bị, công cụ không phù hợp,vv…).

Hành vi khác (Chấp nhận

rủi ro)

Đặt tay vào vị trí nguy hiểm

Thực hiện hoạt động nhưng bỏ qua bước chuẩn bị, phương thức hoạt động.

Tham gia vào các hoạt động nguy hiểm với tư thế không phù hợp và thao tác nguy hiểm để giữ một vật.

Thực hiện một hoạt động bằng cách dùng quá nhiều lực. Thực hiện một hoạt động đã bị nghiêm cấm

Thực hiện hoạt động nhưng không kiểm tra khu vực xung quanh.

Thực hiện hành vi nguy hiểm một cách vội vàng, không suy nghĩ trong lúc khẩn cấp.

Hành vi xảy ra bất ngờ

( Lỗi con người)

Thực hiện hành vi nguy hiểm vô tình do xác định sai hoặc không nghe rõ yêu cầu.

Thực hiện hành vi nguy hiểm vô tình hay lơ đãng ( thiếu chú ý) Thực hiện hành vi nguy hiểm do nhầm lẫn nội dung hoạt động, vv… (mất trí nhớ tạm thời).

Nguồn: Tác giả

Phương pháp sử dụng bảng câu hỏi để kiểm tra hành vi và thái độ của một người trong cuộc sống hàng ngày và trong các thao tác và lập bản đồ kết quả về độ nhạy rủi ro và thái độ làm liều, và từ đó phát hiện ra các đặc điểm hành vi của người đó.

Độ nhạy rủi ro

STT Yêu cầu: Hãy trả lời Đ: Đúng hay S: Sai vào cột đáp án đúng theo hành vi của bạn trong 6 tháng gần đây.

<<Hãy hoàn thành trong khoảng 10 phút.>>

Trả lời

1 Khi lên xuống cầu thang, tôi chú ý tới đừng bước đi và cố gắng để không bị ngã.

Đ Tôi chú ý

S Đôi khi tôi không chú ý 2 Khi đang đi bộ hay lái xe, đôi khi tôi nghe điện thoại. Đ Đôi khi tôi làm như vậy

S Tôi không bao giờ làm việc đó 3

Có lần tôi suýt đâm vào người khác khi tôi mở cửa lao vội vào phòng hay phòng vệ sinh vội vàng.

Đ Tôi gần như là đâm vào người khác.

S Tôi chưa từng trải qua việc này 4

Đôi khi tôi không kiểm tra lại thậm chí ngay cả khi tôi cho là tôi có thể không nhìn rõ hay nghe rõ.

Đ Đôi khi tôi lờ đi mà không kiểm tra

S Tôi không bao giờ làm như vậy 5 Khi tham gia vào chuyền sản xuất, tôi chú trọng đến hiệu quả và chất

lượng nhưng không chú ý đến an toàn.

Đ Đôi khi tôi không chú ý.

S Tôi không bao giờ làm như vậy

6

Tôi đã từng trải qua trường hợp thiết bị không di chuyển với lực tác động thông thường, Tôi đã sử dụng hết sức lực của mình để di chuyển nó và sau đó tay của tôi bị kẹt bởi thiết bị này.

Đ Tôi dùng tay để đẩy thiết bị S Tôi không bao giờ làm vậy 7 Tôi không quan tâm khu vực hay bàn làm việc của tôi có được sắp xếp Đ Tôi không sắp xếp

STT Yêu cầu: Hãy trả lời Đ: Đúng hay S: Sai vào cột đáp án đúng theo hành vi của bạn trong 6 tháng gần đây. <<Hãy hoàn thành trong khoảng 10 phút.>>

Trả lời

không. Vì vậy, tôi không thường xuyên sắp xếp chúng. S Tôi luôn luôn sắp xếp 8 Bất cứ khi nào rời khỏi nhà dù chỉ một lúc, tôi vẫn kiểm tra an toàn ví

dụ như chập cháy, khóa cửa.

Đ Tôi luôn đảm bảo an toàn S Tôi không chú ý

9

Tôi chưa bao giờ đi vào khu vực dành cho xe nâng hàng. Nếu xe nâng hàng đang hoạt động, tôi luôn đảm bảo an toàn và chờ cho đến khi xe nâng hàng đi qua.

Đ Tôi luôn chú ý đến xe forklift S Tôi không quan tâm đến xe nâng

hàng

10

Khi tôi được yêu cầu làm 2 việc thì tôi lo lắng cho việc quan trọng hơn

và thỉnh thoảng tôi quên mất việc kia. Đ

Tôi không thể làm cùng một lúc 2 việc.

S Tôi có thể giải quyết 2 việc cùng một lúc

11 Khi tôi được yêu cầu làm 2 việc thì tôi lo lắng cho việc quan trọng hơn và thỉnh thoảng tôi quên mất việc kia.

Đ Tôi cũng làm như vậy

S Tôi luôn làm mọi việc cẩn thận 12

Thỉnh thoảng tôi mắc lỗi khi quay lại tiếp tục làm việc sau khi làm một việc xen vào ví dụ như trả lời điện thoại

Đ Tôi cũng bị như vậy

S Tôi không bao giờ mắc lỗi ngay cả khi có việc khác chen vào 13

Nếu tôi làm một việc đơn giản trong 5 phút , tôi sẽ bắt đầu mà không dọn dẹp vị trí thao tác cho dù đó là một đống lộn xộn không có cả lối đi.

Đ Tôi cũng như vậy

S Tôi luôn sắp xếp dọn dẹp khu vực nhà xưởng

14 Khi kế hoạch sản xuất đã cố định, tôi tiếp tục thao tác sản xuất không dừng lại để sửa chữa mặc dù cover an toàn bị vỡ hay khe hở rộng hơn

Đ Tôi làm như vậy

STT Yêu cầu: Hãy trả lời Đ: Đúng hay S: Sai vào cột đáp án đúng theo hành vi của bạn trong 6 tháng gần đây. <<Hãy hoàn thành trong khoảng 10 phút.>>

Trả lời

15

Nếu như phát hiện ra vị trí nguy hiểm ví dụ như nơi người thao tác có thể bị kẹp tay vào máy mà di chuyển lên xuống do xy lanh, ngay lập tức tôi sẽ báo cáo với giám sát.

Đ Tôi làm như vậy

S Tôi lờ đi những vị trí nguy hiểm

16 Khi đối mặt với suýt tai nạn và gần như có thể gây ra nguy hiểm với đồng nghiệp, không chần chừ tôi báo cáo với giám sát.

Đ Tôi làm như vậy S Tôi không báo cáo

17

Nếu có một thiết bị hay một thao tác tương tự trong báo cáo tai nạn của một công ty khác, tôi sẽ áp nội dung báo cáo này vào vị trí công việc và báo cáo với giám sát để tiến hành kiểm tra thực trạng.

Đ Tôi làm như vậy

S Tôi không làm như vậy

18

Tôi thường bị tách rời mọi thứ xung quanh khi tập trung vào việc tôi đang làm.

Đ Tôi bị như vậy

S Tôi luôn chú ý đến mọi thứ xung quanh

19 Khi phát sinh một vấn đề nhỏ khi thao tác với máy móc, tôi ngắt điện và thực thi quy trình "Dừng, Gọi, Đợi"

Đ Tôi làm như vậy

S Tôi không làm như vậy 20 Tôi không nói gì ngay cả khi tôi phát hiện nguy hiểm trong thao tác thực

hiện bởi đồng nghiệp hay người thao tác có kinh nghiệm.

Đ Tôi không nói gì S Tôi cố gắng cảnh báo 21

Khi lần đầu tiến hành thao tác sau khoảng thời gian dài thay đổi, tôi luôn chú ý tới quy trình công việc, và những điểm nguy hiểm trước khi bắt đầu công việc.

Đ Tôi luôn cố gắng S Tôi không cố gắng

Thái độ làm liều (vô tình làm liều)

STT

Yêu cầu: Hãy trả lời Đ: Đúng hay S: Sai vào cột đáp án đúng theo hành vi của bạn trong 6 tháng gần đây.

<<Hãy hoàn thành trong khoảng 10 phút.>>

Trả lời

1 Tôi thường đi qua đuôi hoặc đầu xe buýt, xe ô tô mà không chú ý đến an toàn.

Đ Tôi làm như vậy

S Tôi luôn kiểm tra để đảm bảo an toàn

2 Tôi hiểu rằng chúng ta bắt buộc phải tuân thủ quy định an toàn, tuy nhiên, đôi khi tôi không tuân thủ quy định mà tôi không thể tiếp thu.

Đ Tôi làm như vậy

S Tôi trả lời mail ngay và cam kết

3 Tôi hiểu rằng chúng ta bắt buộc phải tuân thủ quy định an toàn, tuy nhiên, đôi khi tôi không tuân thủ quy định mà tôi không thể tiếp thu.

Đ Tôi làm như vậy

S Tôi luôn tuân thủ quy định 4 Tôi hiểu rằng làm tắt là điều bị nghiêm cấm, tuy nhiên đôi khi tôi

làm tắt nếu không có ai ở xung quanh.

Đ Tôi làm như vậy

S Tôi không bao giờ làm tắt 5 Tôi không cho tay vào vị trí hoạt động của thiết bị khi chưa tắt điện

cho dù chỉ 1 giây và tôi luôn cảnh báo đồng nghiệp nếu họ làm như vậy.

Đ Tôi làm như vậy

S Đôi khi tôi vi phạm quy định 6 Nếu có một việc mà một người khác không thể làm được tôi vẫn

muốn thử sức cho dù nó rất khó.

Đ Tôi làm như vậy

S Tôi không bao giờ cố gắng làm việc khó

7 Tôi luôn thực hiện mọi hành vi một cách cẩn thận để đảm bảo an toàn ngay cả khi tôi đang rất vội.

Đ Tôi làm như vậy

STT

Yêu cầu: Hãy trả lời Đ: Đúng hay S: Sai vào cột đáp án đúng theo hành vi của bạn trong 6 tháng gần đây.

<<Hãy hoàn thành trong khoảng 10 phút.>>

Trả lời

8

Trong những trường hợp thao tác cần sử dụng bảo hộ lao động (Găng tay, kính, giầy) thực hiện trong khoảng thời gian rất ngắn, đôi khi tôi không sử dụng bảo hộ lao động.

Đ Đôi khi tôi không sử dụng bảo hộ lao động

S Tôi luôn sử dụng bảo hộ lao động

9 Ngay cả khi tôi thấy buồn ngủ trong lúc lái ô tô, tôi cố chịu và tiếp tục, không dừng lại nghỉ mà tiếp tục lái xe.

Đ Tôi làm như vậy

S Tôi luôn chọn cách an toàn 10 Để triệt tiêu tai nạn, tôi nghĩ bất cứ khi nào tai nạn xảy ra cần phải

tăng cường hiệu lực của tiêu chuẩn và quy định.

Đ Tôi nghĩ như vậy

S Tôi không nghĩ như vậy

11 Trong trường hợp lấy đồ trên giá cao mà không với tới, lúc vội tôi lấy ghế có bánh xe để trèo nếu như không có thang bước.

Đ Tôi làm như vậy

S Tôi không bao giờ sử dụng vật nguy hiểm

12 Tôi khác với mọi người và tôi có khả năng nhận biết nguy hiểm. Do vậy mà tôi sẽ không bao giờ bị thương.

Đ Tôi nghĩ như vậy

S Tôi không nghĩ như vậy 13 Do thanh chắn đang hạ xuống, tôi bèn chạy qua bên kia đường ray

tàu hỏa.

Đ Tôi luôn làm như vậy S Tôi không bao giờ làm liều 14 Nếu như tôi bị ép làm việc gì, tôi sẽ đưa ra quyết định một cách

thiếu trách nhiệm và không suy nghĩ một cách kỹ càng.

Đ Tôi làm như vậy

S Tôi luôn cân nhắc kỹ càng 15 Tôi thường xuyên mắc lỗi khi thao tác cho dù tôi đã quen với thao

tác này rồi.

Đ Tôi bị như vậy

STT

Yêu cầu: Hãy trả lời Đ: Đúng hay S: Sai vào cột đáp án đúng theo hành vi của bạn trong 6 tháng gần đây.

<<Hãy hoàn thành trong khoảng 10 phút.>>

Trả lời

16 Khi tôi lặp đi lặp lại việc kiểm tra nhiều lần, việc này sẽ trở lên nhàm chán và đôi khi tôi bỏ qua việc kiểm tra.

Đ Tôi làm như vậy

S Tôi không bao giờ bỏ qua việc kiểm tra

17 Ngay cả khi không vội, tôi vẫn đi cầu thang máy. Đ Tôi làm như vậy

S Tôi không đi cầu thang máy 18 Khi thấy đồng nghiệp có hành vi nguy hiểm, tôi không bao giờ lờ đi. Đ Tôi cảnh báo

S Tôi lờ đi 19 Tôi thích mang tất cả đồ đạc một lần cho dù khó khăn còn hơn là

mang nhiều lần từng ít một.

Đ Tôi đồng ý như vậy

S Tôi sẽ mang chúng làm nhiều lần

20

Tôi biết về nguyên tắc việc sử dụng dao dọc giấy là nghiêm cấm. Ngay cả khi sử dụng dao dọc giấy ở nhà, tôi không bao giờ để ngón tay hay người tôi ở phía có lưỡi dao.

Đ Tôi làm như vậy

S Đôi khi tôi không tuân thủ quy định

21 Nếu tôi có nhiều thưởng hơn, tôi muốn tham gia vào thao tác có chút nguy hiểm (Có thể bị bỏng: 1 trong 5 người).

Đ Tôi làm như vậy

Hành vi không an toàn được tính theo bảng ma trận Bảng 1.10: Bảng ma trận hành vi không an toàn 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 A . S ố l ư ợng c âu t rả lờ i đún g t ư ơng ứ ng t rong da nh s ác h ki ểm tr a độ n hạ yr ủi r o.

B. Số lượng câu trả lời sai tương ứng trong danh sách kiểm tra thái độ làm liều.

Nguy hiểm C độ nhạy cảm cao về

rủi ro và c thể thực hiện hành vi an toàn

C độ nhạy cảm cao về rủi ro, nhƣng không c gắng để tránh rủi ro. Thực hiện các hành vi không an toàn do tự tin

Không nhạy cảm với rủi ro và thực hiện hành vi nguy hiểm C độ nhạy thấp với rủi ro nhƣng c chiều hƣớng tránh rủi ro. Thực hiện các hành vi an toàn mà không tự tin

Tiểu kết chƣơng 1

Để quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động thì chúng ta cần phải đánh giá được rủi ro an toàn vệ sinh lao động và đưa ra các biện pháp khắc phục phù hợp với từng loại công việc và đối tượng lao động.

Các nghiên cứu về đánh giá rủi ro an toàn vệ sinh lao động trên thế giới khá đa dạng, từ các nghiên cứu mang tính tổng quát đến các nghiên cứu mang tính đặc thù trong từng loại hình công việc. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng điều kiện làm việc của người lao động luôn tiềm ẩn rất nhiều yếu tố nguy hiểm có hại, những yếu tố này có thể gây TNLĐ hoặc BNN cho người lao động. Ở các nước như Cộng hòa Slovak, Ấn Độ, Ba Lan đã có các công trình nghiên cứu về đánh giá rủi ro trong ngành sản xuất cơ khí. Qua nghiên cứu cho thấy các phương pháp đánh giá rủi ro lấy trọng tâm là nơi làm việc. Việc đánh các rủi ro trong quá trình sản xuất sẽ giúp đưa ra các biện pháp quản lý rủi ro phù hợp với điều kiện lao động của từng ngành nghề, lĩnh vực. Tuy nhiên các nghiên cứu về đánh giá rủi ro này vẫn còn một số hạn chế như khó thực hiện đối với nhiều loại hình công việc và các doanh nghiệp mới thành lập còn ít kinh nghiệm.

Các nghiên cứu về đánh giá rủi ro an toàn vệ sinh lao động tại Việt Nam, những nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố nguy hiểm có hại và trọng tâm của viêc quản lý an toàn vệ sinh lao động là giám sát và đánh giá rủi ro an toàn các đối tượng đó. Đánh giá rủi ro bằng phương pháp sử dụng ma trận ứng dụng trong việc quản lý an toàn vệ sinh lao động được sử dụng chủ yếu cho doanh nghiệp. Tuy nhiên các nghiên cứu chỉ bao quát cho các nhóm nghề nghiệp và lĩnh vực riêng của mỗi doanh nghiệp.

Đánh giá rủi ro là một quy trình trong quản lý rủi ro ATVSLĐ, là cơ sở để đề xuất các giải pháp khắc phục giảm thiểu rủi ro nhằm đảm bảo ATVLĐ của doanh nghiệp.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY SUMI-HANEL

2.1. Thông tin chung về Công ty Sumi – Hanel

2.1.1. Giới thiệu về Công ty Sumi – Hanel

Công ty Sumi Hanel là một công ty liên doanh giữa công ty Điện tử Hà Nội và hai công ty thuộc tập đoàn Sumitomo Nhật Bản. Công ty được thành lập theo giấy phép 1588/GP-BKHĐT do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 11/06/1996. Trụ sở chính của công ty nằm tại Khu Công Nghiệp Sài Đồng B – Long Biên - Hà Nội. Cơ quan quản lý Nhà nước của công ty là Ban quản

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)