Những tồn tại trong tuyờn truyền phổ biến giỏo dục phỏp luật.

Một phần của tài liệu tội vô ý làm chết người trong pháp luật hình sự việt nam lý luận và thực tiễn (Trang 116 - 121)

2. Tội vụ ý làm chết người theo quy định của Bộ hỡnh luật Canh Cải, Hỡnh Luật Bắc Kỳ, Hỡnh Luật Việt nam thời Phỏp thuộc.

3.2.6 Những tồn tại trong tuyờn truyền phổ biến giỏo dục phỏp luật.

Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật ở một số địa phương chưa được quan tõm đỳng mức, thiếu biện phỏp cụ thể, thời lượng trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng cũn ớt, mặc dự vấn đề tuyờn truyền phổ biến, giỏo dục phỏp luật đó được Đảng và Nhà nước quan tõm, được triển khai đến cỏc cấp cỏc ngành, tuy nhiờn nội dung, hỡnh thức tuyờn truyền cần tiếp tục được nghiờn cứu để nõng cao hơn nữa chất lượng tuyờn truyền và nhất là phải phự hợp với từng loại đối tượng, địa bàn, thời lượng tăng thờm, đều đặn, thường xuyờn, liờn tục. Hiệu quả của cụng tỏc này cần được đỏnh giỏ bằng ý thức phỏp luật của người dõn.

Mặc dự tội vụ ý làm chết người khụng phải là tội danh mới, nú đó cú lịch sử từ rất lõu đời. Tuy nhiờn, nhận thức về tội danh này thỡ rất hạn chế. Khụng chỉ ở trong

người dõn mà ngay chớnh trong cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật. Một phần nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng này đú là do tội danh này xảy ra khụng nhiều và khụng phổ biến trờn phạm vi toàn quốc, thể hiện ở tỷ trọng rất thấp trong cơ cấu tội phạm và một nguyờn nhõn khỏc mang tớnh chủ quan đú là việc tuyờn truyền phổ biến phỏp luật đối với loại tội phạm này cũn nhiều hạn chế.

Cũng do nhận thức về tội danh này cũn nhiều hạn chế, nờn cụng tỏc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm này cũn nhiều thiếu sút, dẫn đến bỏ lọt tội phạm.

Trong thời gian gần đõy, tỡnh hỡnh tội phạm này đang cú xu hướng gia tăng, nờn chỳng ta cần đẩy mạnh việc tuyờn truyền phổ biến, giỏo dục phỏp luật về loại tội phạm này để kịp thời ngăn chặn sự gia tăng, và từng bước đẩy lựi loại tội phạm này.

Chỳng ta được biết đến vụ hổ nuụi ở Bỡnh Dương cắn chết người như đó nờu ở trờn. Xem xột đỏnh giỏ về vụ việc này chỳng ta thấy: người nuụi hổ đó cú hành vi vi phạm phỏp luật đú là họ đó nuụi hổ khụng đảm bảo an toàn, xõm phạm tớnh mạng của người khỏc. Ngày 15/01/1994 Việt Nam đó tham gia Cụng ước CITES về buụn bỏn quốc tế về cỏc loài động thực vật hoang dó cú nguy cơ tuyệt chủng” hay cũn gọi là cụng ước WASHINGTON cú hiệu lực từ ngày 01/07/1975, Mặc dự Việt Nam chưa ban hành quy chuẩn riờng về việc nuụi hổ, tuy nhiờn trong cụng ước CITES đó cú quy chuẩn chung, đú là khi nuụi hổ phải bảo đảm an toàn cho người và vật nuụi. Bờn cạnh đú, cỏc quy tắc an toàn trong tội vụ ý làm chết người được hiểu là cỏc quy tắc an toàn được ban hành bằng văn bản hoặc cỏc quy tắc an toàn được thừa nhận chung trong xó hội Do vậy, trong trường hợp này, tất cả chỳng ta đều thừa nhận việc nuụi hổ và để hổ sổng chuồng là rất nguy hiểm và hổ cú thể dễ dàng tước đoạt đi tớnh mạng của con người. Việc chủ nuụi hổ khụng đảm bảo an toàn để hổ sổng chuồng gõy thiệt hại tớnh mạng của người khỏc đú là đó vi phạm cỏc quy tắc an toàn, gõy chết một người nờn hành vi đú đó vi phạm phỏp luật. Người nuụi hổ đó cú lỗi vụ ý vỡ quỏ tự tin vỡ chủ nuụi hổ đó thấy trước được hành vi nuụi hổ – là một loại thỳ hoang dó, ăn thịt, to lớn và cú thể làm chết người – cú thể gõy ra hậu quả nguy hiểm cho xó hội, nhưng đó tin rằng với cỏch phũng bị chuồng trại của mỡnh thỡ hậy quả đú sẽ khụng xảy ra hoặc cú thể ngăn ngừa được, nhưng hậu quả chết người đó xảy ra. Chỳng ta thấy tồn tại mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi trỏi phỏp luật và hậu quả chết người. Đối chiếu với quy định tại

điều 98 BLHS thỡ hành vi để hổ sổng chuồng như nờu trờn đó đủ yếu tố cấu thành tội vụ ý làm chết người. Tuy nhiờn do nhận thức phỏp luật chưa được thống nhất nờn, trong thực tế, hành vi này khụng bị xử lý về hỡnh sự mà chỉ giải quyết bồi thường dõn sự.

Hiện nay, việc nuụi cỏ sấu, nuụi gấu, nuụi rắn độc….. tại nhà và nơi cú đụng người đang diễn ra khỏ phổ biến tại hầu khắp cỏc khu vực trờn phạm vi cả nước. Chỳng ta cần sớm ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể về lĩnh vực này nhằm đảm bảo an toàn cho người dõn và cũng là để cú căn cứ xử lý đối với chủ cỏc vật nuụi này khi để xảy ra những hậu quả nguy hiểm cho xó hội. Cú như vậy mới bảo đảm cụng bằng xó hội và mới bảo đảm việc bảo vệ tớnh mạng, sức khoẻ của người dõn và bảo đảm phỏp chế XHCN.

3.3. Một số kiến nghị nõng cao hiệu quả đấu tranh phũng chống tội Vụ ý làm chết

người trong giai đoạn hiện nay

Tỡnh hỡnh tội phạm núi chung cú xu hướng giảm, nguyờn nhõn của hiện tượng này là do Luật phỏp cú thay đổi. Năm 2009, Bộ luật hỡnh sự của nước CHXHCN Việt Nam được sửa đổi bổ sung, thay đổi mức định lượng của một số tội phạm xõm phạm sở hữu, kinh tế…như nõng mức thấp nhất đối với giỏ trị tài sản chiếm đoạt từ 500.000đ lờn 2.000.000đ trong tội trộm cắp tài sản, ……, bói bỏ một số tội danh... Tội vụ ý làm chết người khụng cú sự sửa đổi nào. Xột riờng tội phạm vụ ý làm chết người cho thấy, số vụ và số bị cỏo phạm tội vụ ý làm chết người khụng ngừng gia tăng theo cỏc năm.

1.Kiến nghị về lĩnh vực văn hoỏ - giỏo dục

- Đầu tư thớch đỏng cho văn hoỏ giỏo dục. Chỳ trọng gỡn giữ, từng bước phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống tốt đẹp, xõy dựng đời sống văn hoỏ lành mạnh. Bờn cạnh đú phải nỗ lực ngăn chặn cỏc sản phẩm văn hoỏ cú nội dung kớch động bạo lực, cú nội dung khụng lành mạnh… Bởi chớnh những sản phẩm này sẽ gúp phần tạo nờn tớnh hung hón, ưa dựng vũ lực, manh động trong mỗi con người, mà nhất là trẻ vị thành niờn. Để làm được điều này đũi hỏi cỏc cơ quan chức năng phải tăng cường kiểm tra, kiểm soỏt và ngăn chặn sự xõm nhập của chỳng vào đời sống xó hội. Siết chặt sự quản lý giỏm sỏt đối với lĩnh vực xuất bản là lưu hành cỏc sản phẩm văn hoỏ.

- Quan tõm đến giỏo dục mầm non, giỏo dục nhõn cỏch cho trẻ em ngay từ mụi trường gia đỡnh. Gia đỡnh và nhà trường phải thực hiện tốt sự phối hợp để quản lý và giỏo dục trẻ. Kịp thời uốn nắn những hành động lệch lạc, ngăn chặn trẻ tiếp xỳc với cỏc nguồn văn hoỏ phẩm bạo lực, những kiến thức xó hội thiếu chuẩn mực. Định hướng nhận thức cho trẻ.

- Nõng cao chất lượng giỏo dục, chỳ trọng đưa cỏc kiến thức về khoa học, đời sống và cỏc kỹ năng sống cần thiết vào nhà trường. Cần đưa Giỏo dục phỏp luật trở thành một mụn được giảng dậy chớnh thức trong cỏc trường học từ mầm non, tiểu học, phổ thụng cơ sở, trung học phổ thụng. Tuỳ thuộc từng giai đoạn, từng trỡnh độ nhận thức mà điều chỉnh nội dung sao cho phự hợp và tương xứng. Cú như vậy chỳng ta mới cú thể từng bước nõng cao nhận thức và ý thức phỏp luật của người dõn.

- Quan tõm đến sự phỏt triển văn húa giỏo dục tại cỏc vựng sõu, vựng xa, người dõn tộc thiểu số, từng bước thu hẹp khoảng cỏch văn hoỏ, giỏo dục giữa cỏc vựng miền.

- Xó hội hoỏ cụng tỏc phũng ngừa và chống tội phạm để mỗi người dõn đều cú ý thức đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm, và coi đõy là trỏch nhiệm, là nhiệm vụ của cụng dõn.

2.Kiến nghị về lĩnh vực kinh tế – xó hội

- Đẩy mạnh cụng tỏc dạy nghề và đào tạo việc làm. Triền khai và đầu tư mở rộng cỏc chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển kinh tế – xó hội, gắn với giải quyết việc làm cho người dõn. Xó hội hoỏ cỏc chớnh sỏch lao động, khuyến khớch cỏc tổ chức cỏ nhõn phỏt triển kinh tế đi đụi với giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động.

- Đầu tư phỏt triển cho vựng sõu, vựng xa. Xõy dựng cỏc mụ hỡnh xoỏ đúi giảm nghốo phự hợp với điều kiện từng vựng miền. Khuyến khớch hỗ trợ người dõn tự làm giàu chớnh đỏng cho bản thõn.

- Để gúp phần đảm bảo cụng bằng xó hội, nõng cao chất lượng cụng tỏc đấu tranh, phũng ngừa và chống tội phạm, Nhà nước cần tăng cường kinh phớ dành cho cụng tỏc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm, cung cấp đầy đủ trang thiết bị hiện đại cho cỏc cơ quan tiến hành điều tra, truy tố, xột xử tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc cơ quan này thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mỡnh. Bờn cạnh đú, cũng cần quan tõm đến đời sống của cỏc cỏn bộ, cụng chức cụng tỏc trong cỏc cơ quan tư phỏp như tăng

lương để cú thể đảm bảo cuộc sống và yờn tõm cụng tỏc. Từng bước ngăn chặn sự can thiệp bất hợp phỏp vào quỏ trỡnh xử lý tội phạm, đảm bảo cụng bằng xó hội, nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm.

- Phỏt triển kinh tế phải đi đụi với việc đảm bảo an toàn dõn sinh. Khụng thể vỡ lợi ớch kinh tế mà quờn đi việc thực hiện cỏc quy tắc an toàn gõy thiệt hại cho tớnh mạng, sức khoẻ của người dõn. Cỏc đơn vị quản lý hệ thống đường dõy tải điện, cỏp điện, cỏp viễn thụng hay thi cụng cỏc cụng trỡnh dõn sinh thiếu trỏch nhiệm, khụng đảm bảo an toàn, để tỡnh trạng dõy cỏp rơi vói giăng cản đường, hố sõu, mất nắp cống…làm người dõn vướng phải và bị thiệt hại tớnh mạng. Về trỏch nhiệm dõn sự thỡ phỏp nhõn trực tiếp phải đứng ra bồi thường. Về trỏch nhiệm hỡnh sự, cỏc cơ quan cú thẩm quyền cần xem xột việc truy cứu trỏch nhiệm đối với những người cú trỏch nhiệm quản lý giỏm sỏt trực tiếp cỏc cụng trỡnh này đó để xảy ra mất an toàn cụng cộng gõy thiệt hại tớnh mạng, sức khoẻ.... của người dõn, lấy đú làm bài học cho những người cú hành vi tương tự, và nõng cao hơn nữa tinh thần trỏch nhiệm trước cộng đồng.

- Thường xuyờn và định kỳ kiểm tra, giỏm sỏt đối với cỏc cụng trỡnh cụng cộng. Tăng cường kiểm tra, kiểm soỏt sự đảm bảo an toàn cụng cộng của việc thi cụng cỏc cụng trỡnh cụng cộng, đặt yếu tố đảm bảo an toàn cho người dõn và cho xó hội lờn vị trớ hàng đầu. Kiờn quyết xử lý nghiờm khắc những trường hợp vi phạm để răn đe, phũng ngừa chung những hành vi tương tự.

3.Kiến nghị về quản lý nhà nước về an ninh trật tự

- Tiếp tục triển khai thu hồi cỏc vũ khớ, vật liệu nổ và cỏc cụng cụ hỗ trợ. Vận động nhõn dõn giao nộp vũ khớ quõn dụng, vũ khớ tự tạo cũn lại sau chiến tranh, vật liệu nổ và cụng cụ hỗ trợ, bom, mỡn, lựu đạn cũn nằm lại tại cỏc vựng miền chưa được rà soỏt thu hồi và xử lý cho chớnh quyền. Kết hợp việc thu hồi với cụng tỏc quản lý cỏc loại vũ khớ này.

- Tuyờn truyền, giỏo dục sự nguy hiểm của cỏc loại vũ khớ này để người dõn nắm được và cú thể tự bảo vệ tớnh mạng sức khoẻ cho bản thõn.

- Xử lý nghiờm những đối tượng cú hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn, sử dụng trỏi phộp vũ khớ, vật liệu nổ và cỏc cụng cụ hỗ trợ. Ngăn chặn cỏc nguồn cung cấp vũ khớ, vật liệu nổ vào nước ta.

- Tăng cường và siết chặt sự quản lý, kiểm soỏt đối với cỏc lực lượng được trang cấp vũ khớ quõn dụng.

Một phần của tài liệu tội vô ý làm chết người trong pháp luật hình sự việt nam lý luận và thực tiễn (Trang 116 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w