Nguyờn nhõn trong lĩnh vực kinh tế – xó hộ

Một phần của tài liệu tội vô ý làm chết người trong pháp luật hình sự việt nam lý luận và thực tiễn (Trang 105 - 107)

2. Tội vụ ý làm chết người theo quy định của Bộ hỡnh luật Canh Cải, Hỡnh Luật Bắc Kỳ, Hỡnh Luật Việt nam thời Phỏp thuộc.

3.2.2Nguyờn nhõn trong lĩnh vực kinh tế – xó hộ

Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến phạm tội vụ ý làm chết ngươi đú là do điều kiện kinh tế gặp nhiều khú khăn, cụng ăn việc làm thiếu ổn định. Chỳng ta vẫn được biết đến những vụ tai nạn do người dõn đào tỡm bom mỡn cũn sút lại sau chiến tranh để lấy sắt vụn. Đõy là việc làm vụ cựng nguy hiểm. Việc đào bới bom mỡn đó nguy hiểm đến tớnh mạng con người do chỳng cú tớnh sỏt thương rất cao. Bất kỳ lỳc

nào cũng cú thể phỏt nổ. Vậy nhưng, do điều kiện kinh tế quỏ khú khăn, người dõn vẫn dũ tỡm bom mỡn, đào và “hồn nhiờn” cưa chỳng ra để lấy sắt vụn bỏn đi để lấy tiền sinh sống. Bản thõn họ cũn mang chỳng về để ở nhà mỡnh, nơi cả gia đỡnh cựng chung sống – chứa ở đú như là một chỗ bảo quản an toàn để cú thể bỏn đi, trong khi đú là một mối nguy hiểm đến tớnh mạng cho cả gia đỡnh mỡnh. Hiện trạng này cũng xuất phỏt từ điều kiện kinh tế quỏ khú khăn và sự thiếu hiểu biết của người dõn cần được cỏc cơ quan chức năng cảnh bỏo và cú biện phỏp để thu hồi và xử lý lượng bom mỡn cũn lại sau chiến tranh này.

Kinh tế xó hội phỏt triển, con người bị cuốn theo cỏc giỏ trị, cỏc lợi ớch về kinh tế để đỏp ứng nhu cầu đời sống ngày càng cao. Đụi khi mải miết chạy theo cỏc lợi ớch kinh tế mà khụng ớt người đó quờn đi, hay xem nhẹ cỏc quy tắc an toàn đến tớnh mạng, sức khoẻ của người khỏc, cú khi cũn coi thường chớnh tớnh mạng, sức khoẻ của bản thõn mỡnh… Tại một số vựng nụng thụn, khụng ớt vụ ỏn chết người đó xảy ra, mà nguyờn nhõn cũng chỉ vỡ muốn bảo vệ cho tài sản của mỡnh đó dựng dõy điện trần giăng để chống trộm, chống chuột bảo vệ. Khụng ớt trường hợp chớnh bản thõn họ đó bị điện giật chết. Chỳng ta đồng ý là người dõn bỏ mồ hụi, cụng sức ra để lao động sản xuất, thành quả lao động cần được bảo vệ. Động cơ này là chớnh đỏng. Tuy nhiờn khụng thể chỉ vỡ mục đớch kinh tế mà bất chấp sự nguy hiểm đến tớnh mạng của bản thõn và những người xung quanh.

Kinh tế phỏt triển cũng kộo theo sự phõn hoỏ giàu nghốo và sự gia tăng cỏc tội phạm. Trong khi kinh phớ giành cho cụng tỏc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm hạn chế, trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc này thiếu thốn, lạc hậu, tiền lương của cỏn bộ, cụng chức làm cụng tỏc phỏp luật cũn quỏ thấp trong khi chi phớ đời sống lại ngày một tăng cao, tiền lương khụng đủ đảm bảo cho sinh hoạt, … dẫn đến một hiện tượng can thiệp bất hợp phỏp vào quỏ trỡnh xử lý tội phạm, làm cho cỏn cõn cụng lý bị nghiờng lệch, suy giảm uy tớn của cỏc cơ quan đấu tranh phũng chống tội phạm, giảm hiệu qủa răn đe, giỏo dục phũng ngừa chung; hoặc khụng ớt người để đảm bảo cuộc sống phải vận động làm thờm những cụng việc khỏc để đảm bảo thu nhập phục vụ đời sống, điều này làm giảm sự tập trung trong cụng tỏc, sao nhóng đụi khi cũn bỏ bờ

cụng việc, ảnh hưởng đỏng kể đến chất lượng cụng tỏc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm.

Trong cỏc lĩnh vực khỏc của đời sống xó hội cũng cần phải được tăng cường sự quản lý của cỏc cơ quan cú thẩm quyền. Bất kỳ lĩnh vực nào cũng cú những nguyờn tắc, hoặc hệ thống cỏc nguyờn tắc an toàn. Lĩnh vực chứa đựng mối nguy hiểm cho xó hội càng cao thỡ hệ thống cỏc quy tắc an toàn càng nhiều. Tuy vậy, sự tuõn thủ cỏc quy tắc an toàn này trong nhiều trường hợp chưa thật sự tự giỏc. Điều này đũi hỏi cỏc cơ quan cú thẩm quyền quản lý, giỏm sỏt cần nõng cao hơn nữa vai trũ, trỏch nhiệm và nghiờm tỳc trong việc thực hiện chức trỏch của mỡnh, gúp phần đảm bảo an toàn tớnh mạng, sức khoẻ cho người dõn, cho xó hội.

Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, những sản phẩm đặc trưng của xó hội hiện đại đó đi đến từng ngừ xúm, thụn làng, phố xỏ. Điện, đường, trường trạm trở thành tiờu chớ đỏnh giỏ sự phỏt triển của mỗi khu vực. Tại khắp cỏc nẻo đường đõu đõu chỳng ta cũng cú thể thấy sự hiện diện của đường điện, của cỏc cụng trỡnh xõy dựng, cỏc con đường được mở rộng, nõng cấp, làm mới… phục vụ cho đời sống người dõn và sự phỏt triển kinh tế. Cỏc đường điện, cỏc cụng trỡnh xõy dựng, cỏc con đường đang thi cụng nõng cấp, mở rộng, làm mới… này luụn chứa đựng trong nú những nguy cơ xảy ra tai nạn. Trong một vài năm trở lại đõy đó xảy ra một số vụ người dõn đi đường bị vướng vào cỏp viễn thụng, cỏp điện lực đường dõy điện bị rơi xuống dẫn đến chết người, đường điện rũ rỉ giật chết người; hố ga, nắp cống bị mất, bị thiếu làm người dõn rơi xuống mắc kẹt dẫn đến chết người, nhất là trong mựa mưa, một số đường bị ngập ỳng, cỏc “ổ voi”, hố sõu tại cỏc đoạn đường đang thi cụng dở dang … luụn là mối nguy hiểm rỡnh rập đe doạ sự an toàn của người tham gia giao thụng. Những người cú trỏch nhiệm quản lý, kiểm tra, giỏm sỏt mải chạy theo thành tớch, theo số lượng, theo doanh số, vỡ lợi ớch kinh tế mà thiếu trỏch nhiệm và đụi khi quờn đi việc thực hiện cỏc quy tắc an toàn và đó để lại cho xó hội những mối nguy hiểm lớn, gõy thiệt hại đến tớnh mang, sức khoẻ con người.

Một phần của tài liệu tội vô ý làm chết người trong pháp luật hình sự việt nam lý luận và thực tiễn (Trang 105 - 107)