Tội vụ ý làm chết người theo quy định của Quốc Triều Hỡnh Luật và Hoàng Việt Luật Lệ.

Một phần của tài liệu tội vô ý làm chết người trong pháp luật hình sự việt nam lý luận và thực tiễn (Trang 38 - 44)

Hoàng Việt Luật Lệ.

Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, nhiều bộ luật đó được cỏc triều đại ban hành như Bộ luật Hỡnh thư được ban hành vào thỏng 10 năm Nhõm Ngọ đời Lý Thỏi Tụng – năm 1402, Bộ luật Hỡnh thư của nhà Trần khoảng thỏng 8 năm Tõn Tỵ đời Trần Dụ Tụng - năm 1341, Quốc Triều hỡnh luật hay Luật Hỡnh Triều Lờ được ban bố lần đầu tiờn trong khoảng niờn hiệu Hồng Đức 1470-1497 dưới thời Lờ Thỏnh Tụng (theo Cổ Luật học Việt Nam lược khảo XB tại Sài gũn năm 1969) và Hồng Đức điện chớnh thư của nhà Lờ, Hoàng Việt Luật Lệ của nhà Nguyễn…

Tội Vụ ý làm chết người đó được cỏc nhà làm luật Hỡnh sự phong kiến Việt nam đề cập đến từ rất sớm. Trong Quốc Triều Hỡnh luật, Hoàng Việt Luật Lệ đều quy định về vụ ý làm chết người. Tuy nhiờn với đặc thự của kỹ lập phỏp thời bấy giờ cũn hạn chế, nờn việc quy định về tội Vụ ý làm chết người chưa được quy định tập trung tại một điều luật.

Tội vụ ý làm chết người trong Quốc triều Hỡnh luật [46]

Quốc Triều Hỡnh Luật hay Luật Hỡnh Triều Lờ với 6 quyển, 13 chương và 722 Điều – thể hiện sự kết tinh và đỉnh cao những thành tựu lập phỏp thế kỷ XV- XVIII. Đõy là bộ luật tổng hợp điều chỉnh cả quan hệ phỏp luật Hỡnh sự, Dõn sự, Hụn nhõn và gia đỡnh và tố tụng.

Nghiờn cứu toàn bộ cỏc quy định nờu trờn cú thể thấy:

Quốc Triều Hỡnh luật đó quy định về hành vi vụ ý làm chết người – ngộ sỏt, lầm lỡ làm chết người. Hành vi ngộ sỏt, lầm lỡ làm chết người được Quốc triều Hỡnh Luật quy định tại 12 điều luật 11, 12, 13, 14, 16, 18, 22, 26, 30, 33, 34

Chương “Đấu Tụng” - quyển IV (tức 475, 476, 477, 478, 480, 482, 486, 490, 494, 497, 498 Quốc triều hỡnh luật).

Ngoài ra, hành vi vụ ý làm chết người cũn quy định tại một số điều luật thuộc cỏc chương khỏc của Quốc Triều Hỡnh Luật: Tại Điều 2 Chương Bộ Vong – Quyển V (tức điều 646 Quốc triều hỡnh luật), Điều 11 Chương Thụng Gian – Quyển III (tức Điều 410 Quốc Triều Hỡnh Luật) đó qui định về hành vi làm chết người trong khi thi hành cụng vụ,

Bờn cạnh đú, Quốc Triều Hỡnh Luật đó cú riờng một quy định trong đú đưa ra khỏi niệm về lỗi vụ ý hay núi theo thuật ngữ mà Luật này sử dụng đú là quy định về “Việc lầm lỡ” tại điều 499. tại đõy tuy chưa khỏi quỏt được như thế nào là lầm lỡ nhưng đó mụ tả được những biểu hiện để thụng qua đú cú thể xỏc định việc lầm lỡ như “việc xảy ra ngoài sức người, tai mắt khụng kịp nhận thấy, khụng kịp nghĩ tới,

hay vỡ vật nặng, sức người khụng chống nổi, hoặc trốo lờn cao, tới chỗ nguy hiểm, săn bắt cầm thỳ, để đến nỗi thành ra sỏt thương người đều là việc lầm lỡ”

Về cơ bản Quốc Triều hỡnh luật đó quy định rừ về tội vụ ý làm chết người. Tuy được quy định tại nhiều điều luật khỏc nhau nhưng về nội dung đều thống nhất về hành vi, hậu quả của tội phạm và lỗi.

Về cơ bản, Quốc Triều hỡnh luật được ban hành nhằm phục vụ và bảo vệ cho quyền lợi của giai cấp thống trị nhà Lờ, để duy trỡ và bảo vệ sự tồn tại của nền quõn chủ; khụng chỳ trọng vào việc bảo vệ quyền, lợi ớch của người dõn, khụng đảm bảo cụng bằng xó hội. Chịu ảnh hưởng nặng nề bởi tư tưởng Nho giỏo – Trung Hoa, giai cấp thống trị phong kiến nhà Lờ muốn xõy dựng một nền phỏp luật hướng theo Nho giỏo, bảo vệ cỏc trật tự xó hội phong kiến mà Nho giỏo đó thiết lập; bảo vệ chế độ gia tộc phụ quyền và cỏc nguyờn tắc về luõn lý đạo đức phong kiến; phõn biệt đối xử giữa cỏc tầng lớp, đẳng cấp trong xó hội, giữa tụn ty trật tự, thứ bậc trong gia đỡnh. Thể hiện tại cỏc quy định như: Điều 475 quy định về việc con chỏu lầm lỡ đỏnh chết ụng bà thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nặng hơn ụng bà lầm lỡ đỏnh chết con chỏu; Điều 476 quy định về việc vợ cả, vợ lẽ ngộ sỏt cha mẹ chồng thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nặng hơn ngộ sỏt cha mẹ chồng cũ. Đối với cha

mẹ chồng cũ mà ngộ sỏt thỡ “khụng phải tội”; Điều 477 quy định về việc ngộ sỏt anh chị cậu dỡ và ụng bà cha mẹ vợ; Điều 478 quy định về việc bậc tụn trưởng đỏnh chết con chỏu mà khụng phải cố ý giết; Điều 482 quy định về việc chồng ngộ sỏt vợ; Điều 498 quy định về việc làm chết bậc tụn trưởng… Cỏc quy định này đều cho thấy sự phõn biệt đối xử, trọng nam, khinh nữ, sự hà khắc, cứng nhắc của tụn ti trật tự trong xó hội phong kiến..

Tầng lớp địa chủ phong kiến, quý tộc, quan liờu là những đẳng cấp cao nhất trong xó hội, được hưởng nhiều đặc quyền đặc lợi. Thể hiện bằng cỏc quy định tại điều 486 quy định về chủ cũ ngộ sỏt nụ tỳ cũ ngộ sỏt thỡ khụng phải tội;, Điều 490 quy định về chủ ngộ sỏt nụ tỳ, ngộ sỏt người cầm cố; điều 494 quy định về người trụng nom cụng dịch ngộ sỏt người phục dịch. Cỏc quy định này đều thể hiện sự coi thường tớnh mạng của nụ tỳ, người phục dịch - tầng lớp bị coi là thấp kộm trong xó hội, tớnh mạng của họ khụng được phỏp luật bảo vệ. Tầng lớp địa chủ, quý tộc, quan chức xõm phạm tớnh mạng của họ thỡ phải chịu mức độ xử lý rất nhẹ nhàng, thậm chớ “chủ cũ ngộ sỏt nụ tỳ thỡ khụng phải tội”

Trỏi lại, nụ tỳ là tầng lớp bị coi là thấp kộm, đờ hốn nhất trong xó hội. Nụ tỳ khi phạm tội thỡ bị chế tài hỡnh sự nặng hơn dõn thường. Việc nụ tỳ xõm phạm đến tớnh mạng của những người được coi là ở tầng lớp cao hơn trong xó hội sẽ phải đối diện với sự trừng phạt vụ cựng nghiờm khắc. thể hiện tại điều 486 quy định về việc nụ tỳ lầm lỡ giết chết chủ cũ, điều 480 quy định về việc nụ tỳ ngộ sỏt chủ. Vợ lẽ phạm tội thỡ chịu chế tài hỡnh sự nặng hơn Vợ cả… Điều này thể hiện sự khụng cụng bằng trong luật hỡnh sự phong kiến.

Trong cỏc điều luật quy định về hành vi vụ ý làm chết người tại chương Đấu tụng của Quốc Triều Hỡnh luật chỉ duy nhất cú một điều luật thể hiện khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc tầng lớp trong xó hội. Đú là điều 497. Tại điều 497 quy định: “Trong khi đỏnh nhau….nếu lỡ đỏnh bị thương hay làm chết người đỏnh giỳp mỡnh thỡ được giảm tội hai bậc”

Quốc triều Hỡnh luật đó bước đầu quy định về hành vi làm chết người trong khi thi hành cụng vụ tại điều 646. Tuy nhiờn trong điều 646 chưa phõn tỏch riờng

biệt yếu tố lỗi cố ý và vụ ý đối với trương hợp này. Bờn cạnh đú, Quốc triều hỡnh luật cũn quy định về trường hợp sỳc vật (và chú cú tớnh hay hỳc, đỏ và cắn người), thỳ dữ như voi làm chết người thỡ chủ của sỳc vật, người trụng coi thỳ dữ đú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo tội lầm lỡ (tức tội lầm lỡ làm chết người) tại Điều 582, 583.

Qua nghiờn cứu quy định của Quốc Triều hỡnh luật về tội vụ ý làm chết người (hay lầm lỡ làm chết người) cú thể đưa ra một số nhận xột sau:

Quốc Triều hỡnh luật chịu sự chi phối của tư tưởng Nho giỏo, nờn chớnh sỏch hỡnh sự của Bộ luật này thể hiện sự khụng cụng bằng giữa cỏc tầng lớp trong xó hội. Trọng nam khinh nữ, bờnh vực tầng lớp quan lại, quý tộc. Tập trung bảo vệ cỏc tụn ty trật tự trong xó hội, trong gia đỡnh mà Nho giỏo đó đặt ra.

Trong Quốc triều hỡnh luật, tội vụ ý làm chết người được quy định rải rỏc ở nhiều điều luật. Căn cứ vào cỏc nhúm quan hệ xó hội mà trật tự xó hội phong kiến phõn định (như nhúm quan hệ trong gia đỡnh, quan hệ chủ – tớ, quan hệ quan – dõn…) để nhà làm luật quy định thành từng điều luật, hỡnh phạt cho từng nhúm cụ thể. Căn cứ trờn vị trớ quan trọng của nhúm quan hệ xó hội mà Nho giỏo đặt ra và căn cứ vào tầng lớp, địa vị xó hội của chủ thể tham gia quan hệ phỏp luật mà nhà làm luật đưa ra mức hỡnh phạt khụng giống nhau cho cựng một hành vi.

Hành vi Vụ ý làm chết người hay hành vi “Ngộ sỏt”, “lầm lỡ làm chết người” khụng phải lỳc nào cũng bị coi là hành vi phạm tội. Người thực hiện hành vi đú khụng phải lỳc nào cũng bị coi là tội phạm và phải chịu hỡnh phạt. Theo cỏc quy định trờn, việc xỏc định cú tội hay khụng cú tội khụng chỉ dựa vào tớnh chất, mức độ hay khả năng lựa chọn và điều khiển hành vi, khả năng nhận thức về hậu quả chết người cú thể xảy ra hay khụng. Việc định tội và quyết định hỡnh phạt cũn phải dựa trờn nhõn thõn người phạm tội, mối quan hệ giữa người phạm tội và nạn nhõn, địa vị xó hội của thực hiện hành vi làm chết người, địa vị của nạn nhõn.

Hoàng Việt Luật Lệ được cụng bố năm 1815 với 398 Điều luật được chia thành 22 quyển điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội thuộc nhiều lĩnh vực khỏc nhau, trong đú cỏc quy định về Hỡnh luật được quy định tại cỏc quyển từ 12 đến 20. Cũng giống như Luật Hồng Đức, Luật Gia Long khụng quy định về tội vụ ý làm chết người hay “ngộ sỏt” tập trung tại một điều luật, mà quy định rải rỏc tại nhiều điều luật tập trung ở quyển 14 quy định về “Nhõn mạng”.

Nghiờn cứu cỏc quy định này ta cú thể đưa ra một số nhận xột sau:

Hành vi vụ ý làm chết người được quy định tại quyển 14 Điều 11 “Hớ sỏt, ngộ sỏt, quỏ thất sỏt thương nhõn”(chết vỡ trũ chơi, chờt vỡ khụng cố ý, chết vỡ lầm lẫn, bị thương), Điều 14 “Cung tiền thương nhõn”(bắn cung tờn làm người bị thương), Điều 15 “xa mó sỏt thương nhõn” (xe và ngựa làm bị thương, chết người), Điều 16 “Dung Y sỏt thương nhõn” (thầy thuốc vụng về làm chết bị thương), Điều 17 “ oa cung sỏt thương nhõn” (cung bẫy làm bị thương chết người).

Một điều đặc sắc của Luật Gia Long đú là cú phần chỳ giải thớch về nội dung của điều luật. Phần chỳ ở trang 32 quyển 14 Luật Gia Long đó đưa ra một khỏi niệm về ngộ sỏt để thống nhất cỏch hiểu trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật: “ngộ là sự lầm lẫn, nhất thời vụng về cầm khụng vững. Nếu người cú mưu cho đến lỳc đỏnh lộn thõn thuộc nụ bộc thấy tiếp cứu cho đến bị thương, chết. Người ấy chạy trốn thỡ đú là cố ý giết làm bị thương, khụng phải đỏnh lầm sang người bờn cạnh, vẫn chiếu luật gốc trị tội.

Trong điều luật núi mưu sỏt, cố sỏt, đỏnh lộn mà ngộ sỏt là núi, hễ nếu ai nhõn người thường mà ngộ và thõn thuộc nhõn thõn thuộc mà ngộ. Phàm nhõn thõn thuộc mà ngộ và thõn thuộc thỡ ỏn theo cỏc luật tụn trưởng, ty ấu về kinh trong quyển hành phõn biệt tuy việc mà chõm chước, khụng tiờn kể hết từng thứ. … Mưu sỏt ty ấu lầm ra tụn trường thỡ xử tội mưu sỏt tụn trưởng. Muốn mưu sỏt tụn trưởng mà lầm ra ty ấu cũng xử tội mưu giết tụn trưởng. Mưu sỏt ty ấu mà lầm ra tụn trưởng thỡ buộc tội là cố sỏt tụn trưởng. Nếu mưu sỏt tụn trưởng mà lầm ra ty ấu thỡ xử tội cố sỏt ty ấu, và mưu sỏt tụn trưởng đó thi hành mà chưa gõy thương tớch, theo chỗ nặng để buộc tội” [28, Tr.706].

Qua nghiờn cứu Luật Gia Long cũng như cỏc quy định về tội vụ ý làm chết người trong Luật Gia Long, nhận thấy:

Luật Gia Long đó kế thừa và phỏt huy những giỏ trị, thành tựu đó đạt được của Luật Hồng Đức. Bờn cạnh đú, Luật Gia Long đó cú những bước phỏt triển của mỡnh như: đó quy định tờn tội danh cụ thể cho từng điều luật, đồng thời sau mỗi điều luật, nhà làm luật quy định thờm phần chỳ cho để tạo điều kiện cho mọi người hiểu rừ tinh thần của nhà làm luật; quy định tập trung về nhúm tội xõm phạm đến tớnh mạng con người trong một phần – Quyển 14 – Nhõn mạng.

Đối với cỏc quy định về tội vụ ý làm chết người nhà làm luật đó quy định về từng nhúm hành vi lầm lẫn làm chết người khỏc. Trờn cơ sở đú quy định hỡnh phạt cho từng nhúm trường hợp. Hỡnh phạt ỏp dụng cho từng nhúm trường hợp được quy định trực tiếp hoặc viện dẫn đến điều luật khỏc mà trong đú cú tớnh chất mức độ nguy hiểm cho hành vi phạm tội tương xứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũng giống như Luật Hồng Đức, tội vụ ý làm chết người trong Luật Gia Long chưa được quy định tập trung tại một điều luật mà quy định rải rỏc trong một số điều luật. Hành vi phạm tội chưa được khỏi quỏt tổng thể, việc quy định về tội vụ ý làm chết người hay lầm lẫn làm chết người được quy định dưới dạng mụ tả hành vi phạm tội cho từng nhúm trường hợp cụ thể.

Cỏc quy định của điều luật về tội vụ ý làm chết người trong Luật Gia Long khụng nờu về chủ thể thực hiện hành vi phạm tội như trong Luật Hồng đức. Điều này thể hiện một bước tiến của Luật Gia Long đú là đó từng bước khỏi quỏt hành vi phạm tội theo nhúm hành vi, khụng tập trung quỏ nhiều vào chủ thể thực hiện hành vi phạm tội như trong Luật Hồng Đức. Tuy vậy, sự phõn biệt đối xử giữa cỏc tầng lớp, tụn ty trật tự trong xó hội vẫn tồn tại trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật và được dựa trờn nội dung của cỏc phần chỳ trong Luật Gia Long.

Bước đầu ta thấy quy định về hỡnh phạt bổ sung. Tại điều 16 - “Dung y sỏt thương nhõn” cú quy định: “Phàm thầy thuốc vụng về lấy thuốc cho người uống

lầm lẫn khụng theo toa gốc, nhõn đú khiến bịnh nhõn chết …..khụng cho làm thầy thuốc nữa” [28].

Một phần của tài liệu tội vô ý làm chết người trong pháp luật hình sự việt nam lý luận và thực tiễn (Trang 38 - 44)