Nguyờn nhõn trong hoạt động tố tụng.

Một phần của tài liệu tội vô ý làm chết người trong pháp luật hình sự việt nam lý luận và thực tiễn (Trang 108 - 114)

2. Tội vụ ý làm chết người theo quy định của Bộ hỡnh luật Canh Cải, Hỡnh Luật Bắc Kỳ, Hỡnh Luật Việt nam thời Phỏp thuộc.

3.2.4Nguyờn nhõn trong hoạt động tố tụng.

Cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử chớnh là hoạt động đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm. Đõy là hoạt động chủ lực gúp phần quan trọng làm cho cụng cuộc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm đạt được hiệu quả. Việc đấu tranh phũng chống tội phạm tốt sẽ gúp phần làm giảm “sức núng” của tỡnh hỡnh tội phạm. Chỳng ta khụng phủ nhận những thành tớch trong những năm vừa qua của cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử. Tuy nhiờn vẫn cũn một số tồn tại cần từng bước khắc phục để nõng cao hơn nữa hiệu quả của cụng cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm, từng bước giảm số lượng tội

phạm, nõng cao tớnh răn đe, giỏo dục, phũng ngừa đối với những người cú ý định thực hiện hành vi phạm tội trong xó hội.

Trong hoạt động điều tra cũn một số những tồn tại, yếu kộm như:

Thứ nhất về Chuyờn mụn nghiệp vụ: Hoạt động điều tra là hoạt động vụ cựng quan trọng, quyết định thu thập cỏc chứng cứ buộc tội, cỏc chứng cứ gỡ tội và cỏc vấn đề khỏc liờn quan đến vụ ỏn. Tội vụ ý làm chết người được thực hiện với lỗi vụ ý. Để xỏc định lỗi vụ ý trong nhiều trường hợp là khụng đơn giản. Để đỏnh giỏ được lỗi này, đũi hỏi phải đỏnh giỏ dựa trờn rất nhiều cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn. Đũi hỏi quỏ trỡnh điều tra phải thu thập cỏc chứng cứ một cỏch toàn diện, tỉ mỉ, trỏnh suy diễn chủ quan.

Khụng ớt vụ ỏn cơ quan CSĐT đó tiến hành điều tra khụng đầy đủ, chứng cứ buộc tội yếu, chủ quan và mang tớnh suy diễn, nhiều vấn đề cú ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết vụ ỏn chưa được điều tra làm rừ.

Cụng tỏc khỏm nghiệm hiện trường: Hiện trường vụ ỏn gúp một phần rất quan trọng trong việc đỏnh giỏ lỗi của người phạm tội, đũi hỏi việc khỏm nghiệm phải được tiến hành đầy đủ theo đỳng trỡnh tự thủ tục và thu thập đầy đủ cỏc dấu vết, liờn quan đến vụ ỏn. Việc thu thập khụng đầy đủ toàn diện cỏc chứng cứ sẽ khụng đảm bảo việc đỏnh giỏ chứng cứ khỏch quan, toàn diện, chớnh xỏc, đụi khi làm sai lệch sự thật khỏch quan của vụ ỏn.

Cụng tỏc khỏm nghiệm tử thi: xuất phỏt từ trỡnh độ của Điều tra viờn, kiểm sỏt viờn kiểm sỏt hoạt động khỏm nghiệm tử thi chưa đỏp ứng được yờu cầu nờn trong quỏ trỡnh khỏm nghiệm tử thi khụng đưa ra được yờu cầu điều tra đối với giỏm định viờn, dẫn đến kết quả giỏm định khụng đầy đủ, khụng ớt trường hợp phải tiến hành khai quật tử thi để tiến hành giỏm định lại gõy bức xỳc đối với gia đỡnh nạn nhõn cũng như quần chỳng nhõn dõn. Nhiều khi, mặc dự đó tiến hành khai quật tử thi nhưng khụng thể thu thập được những dấu vết quan trọng liờn quan đến vụ ỏn nữa do tử thi đó bị phõn huỷ nhất là đối với cỏc thương tớch ở phần mềm. Cũng cú những trường hợp, người nhà nạn nhõn khụng đồng ý tiến hành khai quật tử thi nờn khụng thể khắc phục những thiếu sút trong quỏ trỡnh giỏm định lần đầu. Việc thiếu sút này cú thể dẫn đến khụng đủ chứng cứ buộc tội dẫn đến bỏ lọt tội phạm hoặc cũng cú thể là làm oan người vụ tội.

Vụ ỏn Nguyễn Xuõn Phương – phạm tội vụ ý làm chết người tại thụn Gũ Sống – Tản Lĩnh – Ba Vỡ - Hà Nội (đó nờu ở Chương I) là một vớ dụ: Ngày 11/8/2005, sau khi thấy Cường bị sốc ma tuý, Phương tự hụ hấp nhõn tạo cho Cường bằng cỏch dựng tay, mụng ấn và nhỳn nhiều lần lờn ngực anh Đào Văn Cường trong thời gian khoảng 2 tiếng đồng hồ. Khi phỏt hiện anh Cường đó chết, Phương khụng bảo ai và xốc nỏch xỏc anh Cường kộo vào trong buồng, sau đú cho xỏc anh Cường vào bao tải đỳt vào tủ quần ỏo giấu, hụm sau lụi xỏc xuống bếp và sau đú đem xỏc anh Cường cho xuống hố nước ở gúc vườn dựng cọc gỗ gỡm xỏc anh Cường cho chỡm xuống mặt nước và lấy cỏ, lỏ chuối lấp lờn nhằm mục đớch dấu khụng cho ai biết. Ngày 02/09/2005, xỏc anh Cường được tỡm thấy dưới hố nước.

Phần khỏm nghiệm hiện trường: Quỏ trỡnh phỏt hiện tỡm đưa xỏc anh Cường lờn “tay phải phần mềm phõn huỷ lộ xương cỏnh tay, phần cẳng tay và bàn tay khụng thấy…” nhưng khụng được cơ quan tiến điều tra thu thập mặc dự anh Cường chỉ bị vựi xỏc dưới hố nước đú. Khi gia đỡnh anh Cường tỡm thấy khụng trỡnh bỏo với cơ quan CSĐT mà cho vào khõm liệm ngay, khụng xỏc định cú bị tổn thương hay khụng? trong khi gia đỡnh anh Cường cho rằng anh Cường bị chộm góy tay.

Phần khỏm nghiệm tử thi: đối với phần khỏm nghiệm hộp sọ chỉ khỏm nghiệm bờn ngoài trong khi đú thỡ thể nạn nhõn đang trong thời kỳ thối rữa, nờn dấu vết bờn ngoài khụng thể hiện một cỏch đầy đủ, Cơ quan tiến hành giỏm định khụng tiến hành cưu hộp so xem bờn trong cú tổn thương hay khụng?

Bờn cạnh đú, quỏ trỡnh khỏm nghiờm tử thi cũng xỏc định: cung trước xương sườn bờn trỏi trước bị góy làm 2 đoạn, nhưng bản ảnh (số 30) chụp ảnh tổn thương này xỏc định góy làm 03 đoạn. Mõu thuẫn này chưa được cơ quan CSĐT làm rừ.

Tại bản Kết luận giỏm định phỏp y số 2490 ngày 11/11/2005, viện Khoa học Hỡnh sự chưa khẳng định rừ nguyờn nhõn chết của anh Cường (chủ yếu dựa trờn lời khai của bị cỏo) và cú kết luận chung chung “nghĩ đến do sốc ma tuý” và “cú thể làm nạn nhõn tử vong nhanh hơn”.

Do những thiếu sút này, bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 32/2007/HSST ngày 04/05/2007 đó bị Hội đồng xột xử phỳc Thẩm Toà ỏn nhõn dõn Tỉnh Hà Tõy (nay là Hà Nội) huỷ toàn bộ bản ỏn để điều tra lại theo quy định của phỏp luật.

Lấy lời khai, hỏi cung: Cũng do trỡnh độ của điều tra viờn trong hoạt động hỏi cung bị can, lấy lời khai của người làm chứng, người liờn quan, nờn việc lấy lời khai thụ động, xuụi chiều khụng đấu tranh diễn ra khỏ phổ biến. Bờn cạnh đú một hiện trạng đú là Điều tra viờn được phõn cụng phụ trỏch điều tra nhưng thiếu trỏch nhiệm trong việc lấy lời khai nờn khụng chủ động nghiờn cứu cỏc tài liệu trong hồ sơ vụ ỏn trước khi lấy lời khai hoặc hỏi cung nờn khụng kịp thời phỏt hiện ra những mõu thuẫn trong hồ sơ vụ ỏn để kịp thời đấu tranh làm rừ. Chưa kể đến trường hợp Điều tra viờn thiếu trỏch nhiệm, bỏ mặc cho cỏn bộ điều tra tiến hành hỏi cung, lấy lời khai.

Thứ hai thực hiện khụng đỳng cỏc quy định của BLTTHS.

Thụng qua cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử phỳc thẩm ỏn hỡnh sự tại khu vực Miền Trung – Tõy Nguyờn, Viện thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử phỳc thẩm tại Đà Nẵng đó phỏt hiện và kiến nghị một số vi phạm của cơ quan CSĐT như: vi phạm quy định tại điểm a khoản 2 điều 33 BLTTHS đú là Thủ trưởng cơ quan CSĐT phõn cụng cỏn bộ điều tra tiến hành điều tra, hay sau khi khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can nhưng cỏn bộ điều tra tiến hành hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại mà khụng cú sự tiến hành tố tụng của Điều tra viờn. Hay vi phạm quy định tại điều 35 BLTTHS đú là Điều tra viờn được phõn cụng điều tra vụ ỏn khụng tiến hành hoạt động điều tra, cũn cỏc điều tra viờn khụng được phõn cụng điều tra vụ ỏn lại tiến hành hoạt động điều tra; Vi phạm quy định tại điều 150 BLTTHS điều tra viờn khụng tiến hành khỏm nghiệm hiện trường mà do cỏn bộ điều tra tiến hành khỏm nghiệm hiện trường; hay việc khỏm nghiệm hiện trường khụng cú Kiểm sỏt viờn tham gia để kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường … những vi phạm này cú thể làm ảnh hưởng nghiờm trọng đến kết quả điều tra, chất lượng của hoạt động điều tra. Và như vậy hiệu quả của hoạt động đấu tranh phũng chống tội phạm cũng bị ảnh hưởng đỏng kể.

Thứ ba: trong tổ chức bộ mỏy, nhõn sự của Cơ quan CSĐT. Cơ quan Điều tra được phõn thành cơ quan cảnh sỏt điều tra và an ninh điều tra. Lượng ỏn thuộc thẩm quyền điều tra của an ninh điều tra thỡ khụng nhiều, chủ yếu là ỏn thuộc thẩm quyền điều tra của cảnh sỏt điều tra. Lực lượng cảnh sỏt điều tra chiếm một tỷ lệ thấp hơn tỷ

lệ lượng ỏn thuộc thẩm quyền giải quyết. Nhiều nơi, lượng ỏn bị quỏ tải dẫn đến chất lượng điều tra cỏc vụ ỏn bị ảnh hưởng đỏng kể.

Bờn cạnh đú, nếu đi sõu vào trỡnh độ đào tạo chuyờn mụn nghiệp vụ của đội ngũ Điều tra viờn, cỏn bộ điều tra chỳng ta nhận thấy lực lượng cảnh sỏt điều tra được đào tạo chớnh quy về Điều tra hỡnh sự lại khụng nhiều. Khụng ớt người được đào tạo trỡnh độ ở những lĩnh vực hoàn toàn khụng liờn quan đến điều tra nhưng lại được phõn làm cụng tỏc điều tra hỡnh sự như Cảnh sỏt Phũng chỏy chữa chỏy, Cảnh sỏt quản lý hành chớnh, … Một số chỉ được đào tạo ở trỡnh độ trung cấp cảnh sỏt, trung cấp an ninh sau đú được phõn về làm cảnh sỏt điều tra hỡnh sự. Kiến thức lý luận về luật hỡnh sự rất hạn chế. Do vậy khi được phõn cụng điều tra ỏn hỡnh sự rất lỳng tỳng khụng biết phải điều tra làm rừ những nội dung gỡ. Nếu như cú sự dỡu dắt hướng dẫn của Điều tra viờn cú trỡnh độ và kinh nghiệm thỡ sẽ trưởng thành từng bước qua cụng tỏc thực tiễn. Tuy nhiờn, nếu hiện trạng này kết hợp với việc vi phạm quy định tại điểm a khoản 2 điều 33 BLTTHS như nờu ở trờn thỡ chất lượng điều tra khụng được bảo đảm.

Trong hoạt động truy tố: Sau khi kết thỳc điều tra, Cơ quan CSĐT chuyển hồ sơ vụ ỏn sang Viện kiểm sỏt đề nghị truy tố. Quỏ trỡnh kiểm sỏt điều tra cũng như nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn để truy tố do năng lực Kiểm sỏt viờn cũn hạn chế, thờm vào đú, nhiều vụ ỏn ranh giới giữa tội vụ ý làm chết người và một số tội khỏc cũng cú hậu quả chết người rất mong manh, ly lai giữa cỏc tội danh, vừa cú dấu hiệu của tội phạm vụ ý làm chết người, lại đồng thời cú dấu hiệu của tội phạm khỏc như tội giết người … nờn đỏnh giỏ chứng cứ khụng đỳng hoặc nhầm lẫn cỏc dấu hiệu phỏp lý đặc trưng. Do đú. đó truy tố khụng đỳng với tội danh mà người phạm tội đó thực hiện.

Trong hoạt động xột xử: Theo quy định của phỏp luật, tất cả cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn phải được làm rừ tại phiờn toà và chỉ những tài liệu chứng cứ đó được làm rừ tại phiờn toà mới được sử dụng làm chứng cứ để Hội đồng xột xử xem xột đỏnh giỏ về tội danh và quyết định hỡnh phạt. Tuy nhiờn việc thực hiện quy định này khụng được cỏc phiờn toà thực hiện nghiờm tỳc. Do đú, khụng đấu tranh làm rừ cỏc mõu thuẫn trong hồ sơ vụ ỏn. Đụi khi đỏnh giỏ về cỏc yếu tố cấu thành tội phạm khụng đầy đủ, toàn diện; đỏnh giỏ tớnh chất mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi thiếu khỏch quan, thiếu xỏc đỏng...dẫn đến quyết định hỡnh phạt chưa tương xứng, chưa phự hợp với tớnh chất,

mức độ phạm tội, nờn đó làm giảm đỏng kể tỏc dụng răn đe, phũng ngừa và chống tội phạm.

Tội vụ ý làm chết người cú hai khung hỡnh phạt, đú là từ “sỏu thỏng đến năm năm” và từ “ba năm đến mười năm”, nờn theo quy định tại điều … BLTHS, thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp huyện. Hội đồng xột xử sơ thẩm bao gồm một thẩm phỏn và hai hội thẩm nhõn dõn. Việc quyết định hỡnh phạt cho bị cỏo phụ thuộc vào biểu quyết của cỏc vị hội thẩm nhõn dõn. Tuy nhiờn, trỡnh độ chuyờn mụn của hội thẩm nhõn dõn cú phần hạn chế, do vậy, việc hỏi tại phiờn toà đụi khi khụng đỳng trọng tõm, khụng phự hợp với tội danh mà bị cỏo bị đưa ra xột xử. Hội đồng xột xử nhõn danh nhà nước để quyết định sinh mạng chớnh trị của một cụng dõn, nhưng bản thõn hội đồng xột xử, cụ thể là hội thẩm nhõn dõn, lại chưa nắm chắc quy định phỏp luật, như vậy khụng thể đảm bảo phỏn quyết đưa ra là đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật.

Vụ ỏn sau đõy là một vớ dụ minh hoạ: Đờm 19/04/2007, anh Dương Ngọc Văn (cỏn bộ Ban quản lý Rừng phũng hộ Năm Căn) cựng ba người bạn điều khiển xuồng mỏy đến khu vực Sụng Cỏi Lớn, cỏch cửa sụng ễng Trang khoảng 3km, anh Văn trụng thấy chiếc ghe tam bản cú trọng tải 9 tấn của anh Phan Thanh Hồng đi cựng với 2 ghe khỏc cú vẻ như chở lõm sản trỏi phộp. Nghi ngờ nờn nhúm của Văn ra hiệu cho ghe dừng lại kiểm tra đồng thời cho xuồng cặp vào ghe. Nhỡn thấy nhúm người trờn xuồng khụng mặc đồng phục kiểm lõm, nghĩ là gặp cướp, anh Hồng khụng cho xuồng cặp vào, đồng thời điện thoại cho anh Phan Văn Thắng nhờ bỏo cụng an. Anh Thắng lấy xuồng mỏy cựng mấy người trong ấp, trong đú cú Phan Văn Oanh (sinh năm 1962), chạy ra chỗ anh Hồng. Phỏt hiện cú nhiều ghe, xuồng chạy ra la cướp, anh Văn cho xuồng bỏ chạy khiến Oanh càng tăng thờm ngờ vực, dựng ghe đuổi theo.

Lần đầu cỏch bờ bờn kia khoảng 150m, Oanh cho ghe đõm thẳng vào xuồng của anh Văn nhưng khụng trỳng. Oanh lại cho ghe đõm vào xuồng của anh Văn lần thứ hai lỳc chiếc xuồng chết mỏy khiến xuồng chỡm và 4 người ngồi trờn đú rơi xuống sụng. Lỳc này, ghe te của Oanh bị sứt chốt bi khụng hoạt động được nờn trụi theo dũng. Cựng lỳc cú nhiều xuồng khỏc chạy đến vớt được 03 lờn, riờng Văn mất tớch, 2 ngày sau mới tỡm thấy xỏc.

Xột xử Sơ thẩm, TAND tỉnh Cà mau tuyờn bố Oanh phạm tội vụ ý làm chết người và xử phạt Oanh 02 năm tự nhưng cho hưởng ỏn treo như truy tố của VKS cựng cấp. HĐXX nhận định, Oanh thực hiện hành vi khụng cố ý thức tước đoạt tớnh mạng của nạn nhõn, bị cỏo chỉ mong muốn bắt cướp. Vụ ỏn cú một phần lỗi lớn của nạn nhõn và những người đi cựng.

Trong lỳc xảy ra vụ ỏn, họ khụng phải là người đang làm cụng vụ; việc kiểm tra, kiểm soỏt thực hiện khụng đỳng quy định. Sau phiờn toà xột xử sơ thẩm, đại diện gia đỡnh bị hại làm đơn khỏng cỏo đề nghị tăng ỏn, tăng tiền bồi thường, đồng thời đề nghị xử Oanh về tội giết người.

Trỡnh bày tại toà, Oanh thừa nhận cú sử dụng ghe đõm trỳng vào suồng của anh Văn với mục đớch khụng cho những người trờn suồng chạy trốn. Bị cỏo khụng muốn anh Văn và những người đi cựng phải chết, việc anh Văn chết là ngoài ý muốn của bị cỏo.

Đại diện VKS ND Tối cao đó bỏc bỏ lập luận này. Kiểm sỏt viờn cho rằng nạn nhõn khụng mang hung khớ, khụng hự doạ, bị cỏo núi nghi ngờ bị hại cướp và đuổi theo là khụng cú căn cứ và khụng thuyết phục. Hơn nữa, lũng sụng lớn, nước chảy xiết, bị cỏo phải ý thức được hậu quả chết người cú thể xảy ra nếu cố ý đõm ghe vào xuồng nhưng bị cỏo vẫn làm và đó gõy ra hậu quả chết người. Hành vi đú là cố ý giết người. Viện kiểm sỏt tối cao đề nghị chuyển tội danh sang tội giết người theo quy định tại khoản 2 điều 93 BLHS – cú khung hỡnh phạt từ 7 năm đến 15 năm. Sau khi nghị ỏn, Hội đồng xột xử đó tuyờn huỷ ỏn sơ thẩm để điều tra lại theo quy định của phỏp luật.

Một phần của tài liệu tội vô ý làm chết người trong pháp luật hình sự việt nam lý luận và thực tiễn (Trang 108 - 114)